Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Điều trị ngộ độc cấp Ôpi bằng Naloxon và hồi sức hô hấp pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.47 KB, 6 trang )

TCNCYH 19 (3) - 2002

Điều trị ngộ độc cấp ôpi bằng naloxon
và hồi sức hô hấp
Hà Trần Hng, Nguyễn Thị Dụ,
Phạm Duệ
Bộ môn Hồi sức cấp cứu -Đại học Y Hà Nội
62 bệnh nhân ngộ độc cấp ôpi đợc điều trị bằng naloxon và hồi sức hô hấp theo phác đồ thống
nhất. Do sử dụng tích cực naloxon, tỷ lệ bệnh nhân cần phải đặt nội khí quản và thông khí nhân tạo giảm
xuống đáng kể, tơng ứng là 29% và 17,7%, so với 60%-40% trong các nghiên cứu trớc đây. Các biểu
hiện ngộ độc ôpi hồi phục rất nhanh và điều trị thành công ở hầu hết bệnh nhân (95,5%). Tác dụng phụ
của naloxon không đáng kể. Chỉ có 2 bệnh nhân xuất hiện nôn sau khi tiêm tĩnh mạch naloxon, có lẽ là
biểu hiện của hội chứng thiếu thuốc nhẹ. Bóp bóng ambu với ôxi 100% là biện pháp hồi sức chủ yếu và
cũng chỉ trong thời gian ngắn. Thở máy chỉ định trong những trờng hợp suy hô hấp nguy kịch. Phù phổi
cấp do heroin chiếm 82% các chỉ định thở máy. Có 7 bệnh nhân cần dùng PEEP, tuy nhiên cũng chỉ cần
mức PEEP thấp, trung bình là 5,3 1,3 cmH2O. Phác đồ điều trị thành công ở 95,5% các trờng hợp và
100% ở các bệnh nhân khi tới viện cha có ngừng thở, ngừng tim.

I. Đặt vấn đề
Tệ nạn ma túy trong những năm gần đây gia
tăng ở mức báo động. Tại khoa Hồi sức cấp cứu
(HSCC) A9 và đơn vị cấp cứu của khoa Khám
bệnh bệnh viện Bạch Mai số bệnh nhân ngộ
độc cấp (NĐC) ôpi cũng ngày một tăng: 1996
có 6 bệnh nhân (BN), 1998 có 23 BN, 8 tháng
đầu năm 2000 đã có 26 BN.
Ngộ độc cấp ôpi có thể gây tử vong tức khắc
hoặc trong vài giờ nếu không cấp cứu đúng và
kịp thời. Nguyên nhân tử vong chủ yếu là do
suy hô hấp cấp. Hồi sức hô hấp (HSHH) và
thuốc giải độc đặc hiệu naloxon có ý nghĩa


quyết định trong điều trị NĐC ôpi.
Tuy nhiên, thực tế ở nhiều cơ sở y tế xử trí
ngộ độc cấp ôpi hiệu quả còn hạn chế, nhiều
biến chứng và tỷ lệ tử vong còn cao. Nguyên
nhân là do naloxon ít đợc sử dụng do nhiều
bác sĩ cha có đợc những thông tin cần thiết,
và thuốc còn rất thiếu ở các tuyến y tế. Quan
trọng hơn là điều trị còn tùy tiện, phác đồ cấp
cứu ngộ độc cấp ôpi cha đợc đánh giá, bổ
sung và hoàn thiện đầy đủ để tiến tới sử dụng
thống nhất. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài
này nhằm mục tiêu:
Đánh giá hiệu quả điều trị ngộ độc cấp ôpi
bằng naloxon phối hợp với các biện pháp hồi
sức hô hấp.
Đề xuất phác đồ điều trị ngộ độc cấp ôpi có
hiệu quả và phù hợp với thực tế.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng:
Các bệnh nhân NĐC ôpi đợc điều trị từ
7/1999 đến 4/2001 tại:
Khoa Chống độc, Khoa Hồi sức cấp cứu A9.
Phòng Khám cấp cứu nội bệnh viện Bạch
Mai.
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Hôn mê
- Đồng tử co nhỏ
- Thở chậm, ngừng thở, hoặc suy hô hấp
(SHH) cấp

- Hồi phục với điều trị Naloxon và/hoặc xét
nghiệm nớc tiểu có ôpi.

TCNCYH 19 (3) - 2002
Tiêu chuẩn loại bệnh nhân
- Bệnh nhân có biểu hiện thiếu thuốc.
- Phụ nữ có thai.
- Chấn thơng sọ não hoặc các bệnh khác
ảnh hởng đến ý thức nh các rối loạn chuyển
hóa, tai biến mạch não (TBMN), nhiễm khuẩn
thần kinh trung ơng
- Bệnh nhân ngộ độc đồng thời các chất
khác.
2. Phơng pháp:
Thử nghiệm lâm sàng.
Các bệnh nhân ngộ độc cấp ôpi khi vào viện
đợc đánh giá lâm sàng, lấy mẫu máu và nớc
tiểu xét nghiệm, và xử trí theo phác đồ:

ngộ độc cấp ôpi
Hôn mê
Thở yếu, ngừng thở, SHH cấp
Đồng tử co nhỏ
Tụt huyết áp (HA)
Vết tiêm chích
Bóp bóng ôxy 100%
Naloxon 0,4 mg tĩnh mạch







Bn tỉnh, tự thở đợc:
- Theo dõi
- Naloxon 0,4 mg mỗi 20-
60 phút theo lâm sàng
- Thở ôxy 4 l/ph
- Truyền dịch G5%, NaCl
Bn không tỉnh và/hoặc thở <10 lần/phút
Sau 3 phút:
- Naloxon 0,4 mg TM 2-3 phút/lần
- Tổng liều 2 mg (5 lần)

Đáp ứng 1 phần:
- Bóp bóng ambu hoặc thở máy
qua mặt nạ (S/T)
- Truyền dịch: G 5%, NaCl 0,9%
- Naloxon 0,4 mg TM/30 phút.

Không đáp ứng
- Đặt NKQ
- Thở máy
IPPV PEEP

Quá liều ma tuý



III. Kết quả

Tổng số bệnh nhân: 62
Tuổi trung bình: 26,1 5,9; thấp nhất: 17;
cao nhất: 42; 50% 25 tuổi.
Giới tính: 61 bệnh nhân nam (97,9%), chỉ
có 1 bệnh nhân nữ (2,1%).
Nghề nghiệp: 30 bệnh nhân không nghề
nghiệp (48,4%), học sinh, sinh viên 11 bệnh
nhân (17,7%).
Đờng dùng: 44 bệnh nhân (71%) tiêm
chích tĩnh mạch, 4 trờng hợp (6,4%) hít
heroin, 1 bệnh nhân uống ôpi tự tử. 13 bệnh
nhân (21%) không rõ đờng dùng.

TCNCYH 19 (3) - 2002
Loại ôpi: 61,3% dùng heroin, 4,8% ngộ độc
thuốc phiện, 33,8% không rõ loại.
1. Các biểu hiện lâm sàng khi vào viện
Bảng 1: Mức độ hôn mê của BN khi vào viện
Điểm Glasgow 3 4-7 >7
Số bệnh nhân 44 5 13
Tỷ lệ % 71 8 21
Đồng tử: đờng kính trung bình: 1,2 0,6
mm, 49 bệnh nhân (79%) có đồng tử co rất nhỏ
(1mm), 10 bệnh nhân (16%) kích thớc đồng
tử là 1,5 - 2mm.
Bảng 2: Phân nhóm BN theo mức độ ức chế
hô hấp
Mức độ ức chế hô hấp n %
SHH, nhịp thở > 25 lần/phút 4 6,5
Tần số thở > 10 lần/phút 12 19,3

Thở yếu < 10 lần /phút 16 25,8
Ngừng thở 30 48,4
















2. Đánh giá hiệu quả của điều trị hồi sức hô hấp và naloxon:
- Thời gian nằm viện: trung bình 24,7 12,2 giờ, ngắn nhất 10 phút, dài nhất 28 ngày.
- Tử vong: 3 bệnh nhân (4,8%).
Bảng 3: Các thay đổi lâm sàng trong quá trình điều trị
Thời gian
Đặc điểm
Trớc điều trị Sau điều trị n P
ý thức (Glasgow)
5,08 3,83 14,1 3,1
62 < 0,01
Đồng tử (mm)
1,2 0,6 3,0 0,6

62 < 0,01
Nhịp thở (lần/phút)
6,4 8,1 17,9 5,1
62 < 0,01
Nhịp tim (CK/ph)
112 24 86 23
62 < 0,01

25.8%
3.2%

16.2%
1.6%
1.6%

6.5%
0%

5%

10%

15%
20%

25%

30%
Phù phổi
cấp

Viêm

phổi

Trụy
mạch
Hạ thân
nhiệt
Hạ đờng

máu
Tiêu cơ

vân cấp

Biểu đồ 1: Các biến chứng khi vào viện


TCNCYH 19 (3) - 2002
Bảng 4: Liều naloxon
Trung bình Tối thiểu Tối đa n
Tổng liều naloxon (mg)
0,68 0,39
0,4 2,4 59
Liều naloxon 1 lần dùng (mg)
0,41 0,06
0,4 0,8 59
Số lần dùng
1,66 0,99
1 6 59


Bảng 5: Các tác dụng không mong muốn,
biến chứng của naloxon
Tác dụng không mong muốn n %
Nôn 2 3,2
Loạn nhịp tim 0 0
Tăng HA 0 0
Hội chứng thiếu thuốc 0 0
Bóp bóng ambu qua mặt nạ
Thời gian: 25 25 phút, (5 phút - 120 phút),
50% chỉ cần bóp bóng dới 15 phút.
Bóp bóng ambu có oxy phối hợp với naloxon
thành công ở 35 bệnh nhân (66%), với cải thiện
nhanh chóng cả về ý thức, nhịp thở, nhịp tim và
tình trạng SHH cấp đợc giải quyết nhanh
chóng.
Thất bại phải đặt nội khí quản (NKQ): 18
(34%), trong đó 7 bệnh nhân sau đó bóp bóng
qua NKQ và 11 bệnh nhân thở máy qua NKQ.
Thở máy
Các bệnh nhân thở máy phơng thức IPPV, 7
bệnh nhân phải dùng PEEP (63,6%)
Chỉ định PEEP đều ở bệnh nhân phù phổi
cấp, giảm oxy máu nặng.
Mức PEEP trung bình: 5,3 1,3; thấp nhất là
4, cao nhất là 8 cmH
2
O
Bảng 7: Các biến chứng của thở máy
ở bệnh nhân ngộ độc cấp ôpi

Biến chứng n %
Tràn khí màng phổi 0 0
Tràn khí trung thất 0 0
Viêm phổi do thở máy 2 3,2
Xẹp phổi 1 1,6













45.5%

36.3%
18.2%

0%

10%

20%

30%


40%

50%

D ới 1 n
g
à
y
Từ 2 -5 n
g
à
y
Trên 5 n
g
à
y

Biểu đồ 2: Thời gian thở máy


TCNCYH 19 (3) - 2002
IV. Bàn luận
1. Hiệu quả điều trị ngộ độc cấp ôpi
bằng naloxon phối hợp với HSHH
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở 62 bệnh
nhân NĐC ôpi có tỷ lệ thành công chung là
95,2%. So sánh với các nghiên cứu trong nớc
gần đây, tỷ lệ thành công của chúng tôi cao hơn
rõ rệt [1,2,3,4].

Số bệnh nhân phải thở máy là 11 trờng hợp
(17,7%). Trong nghiên cứu của Tô Văn Hải tỷ
lệ thở máy là 49,5% [3], nghiên cứu của
Nguyễn Thị Dụ và Trần Tuấn Đắc (1998) là
60,9% [1], Nguyễn Thúy Tình (1997-2000)
thông báo tỷ lệ thở máy trong điều trị NĐC ôpi
là 41,25% [4]. Nh vậy rõ ràng sử dụng tích cực
naloxon phối hợp với bóp bóng ambu có oxy
làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh nhân phải thở máy.
Tác dụng phụ chủ yếu của naloxon là gây
nôn, gặp ở 2 bệnh nhân (3,2%). Không có
trờng hợp nào xuất hiện hội chứng cai thuốc
nặng, cũng không gặp các tác dụng phụ về tim
mạch.
Thở oxy và bóp bóng ambu có oxy phối hợp
với sử dụng naloxon thành công ở 44 bệnh nhân
(71%). Các bệnh nhân cũng chỉ cần bóp bóng
ambu trong thời gian ngắn, trung bình là 25
phút, ít nhất là 5 phút, lâu nhất là 2 giờ.
Nghiên cứu của chúng tôi có 11 bệnh nhân
phải thở máy (17,7%). Trong đó chỉ định thở
máy ở 9 trờng hợp (82%) là vì SHH nặng do
phù phổi cấp, 7 bệnh nhân phải dùng PEEP.
Tuy nhiên mức PEEP sử dụng tơng đối nhỏ:
5,3 1,3; thấp nhất là 4 và cao nhất là 8
cmH
2
O.
2. Hiệu quả của phác đồ điều trị ngộ
độc cấp ôpi

áp dụng phác đồ điều trị ngộ độc cấp thống
nhất trong nghiên cứu đã có đợc kết quả khả
quan. Tỷ lệ thành công chung là 95,2%. Cao
hơn rõ rệt so với những nghiên cứu trớc đây.
Hầu hết bệnh nhân hồi phục các dấu hiệu ngộ
độc nhanh, chỉ cần các biện pháp điều trị không
xâm nhập (thở oxy, bóp bóng ambu phối hợp
với naloxon) (71%). Giảm hẳn đợc tỷ lệ thở
máy từ 40% - 60% trong các nghiên cứu trớc
đây [2,3,4] xuống còn 17,7%. Do đó đa số bệnh
nhân tránh đợc các nguy cơ của thở máy xâm
nhập. Các u điểm trên cũng đã làm giảm đợc
thời gian nằm viện.
V.

Kết luận
1. Naloxon với phác đồ cấp cứu ngộ độc ôpi
đã đề ra cải thiện nhanh chóng các dấu hiệu ngộ
độc cấp ôpi, giảm rõ rệt tỷ lệ đặt NKQ, thở
máy. Tác dụng phụ của naloxon không đáng kể
Bóp bóng ambu có oxy là biện pháp HSHH
quan trọng nhất. Thở máy đặc biệt quan trọng
khi có biến chứng hô hấp nặng. Thở máy
thờng trong thời gian ngắn.
2. Phác đồ phối hợp naloxon và các biện
pháp HSHH có kết quả trên 95,2% trờng hợp
và 100% nếu bệnh nhân đến trớc khi có ngừng
tim, ngừng thở.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Dụ, Trần Tuấn Đắc (1998),

Ngộ độc ma túy nguy kịch ở A9 và Đơn vị cấp
cứu của Phòng khám Đa khoa bệnh viện Bạch
Mai, Hội thảo lần thứ II về cấp cứu ngộ độc cấp,
tr. 8-12.
2. Nguyễn Thị Dụ, Bế Hồng Thu, Trần
Hùng Mạnh (2000), Đánh giá vai trò của hồi
sức hô hấp trong điều trị ngộ độc cấp ma túy
trong ba năm 1997-1998-1999 tại khoa Hồi sức
cấp cứu và Chống độc, Hội thảo toàn quốc lần
thứ III về hồi sức cấp cứu và chống độc.
3. Tô Văn Hải, Phạm Thị Khuê, Nguyễn
Khánh Toàn (2000), Chẩn đoán - điều trị ngộ
độc ma túy cấp trong 2 năm (1998-1999) tại
khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Hai Bà Trng-
Hà Nội, Hội thảo toàn quốc lần thứ III về hồi
sức cấp cứu và chống độc.

TCNCYH 19 (3) - 2002
4. Nguyễn Thúy Tình và cộng sự (2000),
Nhận xét tình hình bệnh nhân ngộ độc nguy
kịch do chích ma túy điều trị tại khoa Hồi sức
cấp cứu bệnh viện đa khoa trung ơng Thái
Nguyên (1997-2000), Hội thảo toàn quốc lần
thứ III về hồi sức cấp cứu và chống độc.
5. Chapman RL, Colville JM, Lauter CB
(1982), Toxic shock syndrome related to
intravenous heroin use, N Engl J Med 307, pp.
820-821.
6. Connell PH (1981), Serious
complications of ilicit heroin use, Lancet, pp.

367.
7. Evans LEJ, Swainson CP, Roscoe P, et al
(1973), Treament of drug overdose with
naloxon, a specific narcotic antagonist, Lancet
1, pp. 452-453.
8. Michaelis LL, Hickey PR, Clarke TA, et
al (1984), Ventricular irritability associated
with the use of naloxon hydrochlorid, Ann
Thorac Surg 18, pp. 608-624.
9. Sporer KA (1999), Acute heroin
overdose, Ann Intern Med 130, pp. 584-590.
10. Larpin R, Vincent A, Perret CI (1990),
Morbidité et mortalité hospitalières de
lintoxication aiguở par les opiacés, La presse
Médicale 19, 1403-1406.

Abstract
The treatment of opiate intoxication by naloxon and
respiratory resuscitation
62 patients with opiate poisoning involved our study were treated by naloxon and respiratory
supportive therapies following united protocol. Because of aggressive using naloxon, the ratio of
patients requiring intubations and mechanical ventilations was significantly decreased, 29% and
17.7% respectively. The manifestations of opiate overdose were rapidly improved and almost all of
the patients (95.5%) were treated successfully. The side effects of naloxon were minor. We
observed only 2 cases having vomiting after IV injection of naloxon. Ambu balloon bagging with
100% oxygen was mainly respiratory supportive therapy. The mechanical ventilation indicated for
the patients suffering from life-threatening respiratory failure. Heroin-induced pulmonary edema
accounted for 82% of these cases. PEEP was used in 7 patients. The mean of PEEP levels was 5.3
1.3 cmH
2

O. Our protocol was success in 95.5%.

×