Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

TUÂN THỦ điều TRỊ và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG của NGƯỜI BỆNH mắc LAO ĐANG điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại TRUNG tâm y tế QUẬN gò vấp, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.38 KB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI
TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH NĂM 2022

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số chuyên ngành: 8720701

HÀ NỘI, 2022

TIEU LUAN MOI download :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG CỦA BỆNH NHÂN MẮC LAO ĐANG ĐIỀU
TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN GÒ
VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2022

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số chuyên ngành: 8720701

Hướng dẫn khoa học:

HÀ NỘI, 2022


TIEU LUAN MOI download :


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ v
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................... 3
CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4

1.1. Khái niệm chính........................................................................................... 4
1.1.1. Định nghĩa bệnh Lao............................................................................. 4
1.1.2. Tuân thủ điều trị lao.............................................................................. 4
1.1.3. Nguyên tắc điều trị lao.......................................................................... 4
1.2. Quản lý và điều trị lao.................................................................................. 6
1.2.1. Quản lý người bệnh lao......................................................................... 6
1.2.2. Điều trị bệnh lao.................................................................................... 7
1.3. Tình hình bệnh lao trên thế giới và Việt Nam............................................... 8
1.3.1. Tình hình bệnh lao trên thế giới............................................................ 8
1.3.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam.......................................................... 10
1.4. Các phương pháp đo lường sự tuân thủ điều trị.......................................... 10
1.4.1. Phương pháp trực tiếp:........................................................................ 11
1.4.2. Phương pháp gián tiếp:....................................................................... 11
1.5. Thực trạng tuân thủ điều trị Lao................................................................. 12
1.5.1. Thực trạng tuân thủ điều trị trên thế giới............................................ 12

1.5.2. Thực trạng tuân thủ điều trị tại Việt Nam............................................ 13
1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị lao..................................... 15
1.6.1. Yếu tố cá nhân người bệnh.................................................................. 15
1.6.2. Yếu tố gia đình và cộng đồng.............................................................. 18
1.6.3. Yếu tố dịch vụ y tế................................................................................ 19
1.7. Thông tin về địa bàn nghiên cứu................................................................ 21
1.8. Khung lý thuyết.......................................................................................... 23

TIEU LUAN MOI download :


ii

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................
2.1.

Đối tượng nghiên cứu...............................

2.1.1. Đối tượng cho nghiên cứu định lượng.................................................
2.1.2. Đối tượng cho nghiên cứu định tính....................................................
2.2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu............

2.3.

Thiết kế nghiên cứu..................................

2.4.


Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu..........

2.4.1. Cỡ mẫu và chọn mẫu định lượng.........................................................
2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu định tính............................................................
2.5.

Phương pháp thu thập số liệu...................

2.5.1. Công cụ thu thập số liệu......................................................................
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu..............................................................
2.6.

Điều tra viên, nghiên cứu viên, giám sát v

2.6.1.

Điều tra v

2.6.2.

Nghiên cứ

2.6.3.

Giám sát

2.7.

Các biến số trong nghiên cứu...................


2.7.1. Biến số định lượng...............................................................................
2.7.2. Chủ đề định tính..................................................................................
2.8.

Thước đo và tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ

2.8.1. Các nguyên tắc điều trị........................................................................
2.8.2. Đánh giá kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị..............................
2.9.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu....

2.10. Đạo đức trong nghiên cứu.......................................................................
2.11. Hạn chế nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục...............................
2.11.1. Hạn chế nghiên cứu.........................................................................
2.11.2. Biện pháp khắc phục........................................................................
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ DỰ KIẾN....................................................................
3.1.

Thông tin chung và kiến thức của người b

3.1.1.

TIEU LUAN MOI download :

Thông tin


iii


3.1.2. Kiến thức của NB về bệnh lao và các nguyên tắc điều trị.........................42
3.2. Thực trạng tuân thủ nguyên tắc điều trị.................................................................... 44
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ở người bệnh lao...................45
3.3.1. Yếu tố cá nhân người bệnh.................................................................................... 45
3.3.2. Yếu tố gia đình và cộng đồng............................................................................... 47
3.3.3. Yếu tố dịch vụ y tế..................................................................................................... 47
3.3.4. Lý do khiến người bệnh không tuân thủ điều trị............................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 51
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................. 57
PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH LAO.......................................... 57
PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH DÀNH CHO NHÂN
VIÊN Y TẾ....................................................................................................................................... 65
PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC NGƯỜI BỆNH.............................. 67
PHỤ LỤC 4: BẢNG ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ LAO.............................. 69

TIEU LUAN MOI download :


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các biến số của nghiên cứu..................................................................... 30
Bảng 3.1. Thông tin chung người bệnh lao.............................................................................. 41
Bảng 3.2. Kiến thức của NB về thông tin về bệnh lao và điều trị lao............................42
Bảng 3.3. Kiến thức của NB về từng nguyên tắc điều trị lao............................................ 43
Bảng 3.4. Mức độ hiểu biết về các nguyên tắc điều trị lao................................................ 43
Bảng 3.5. Mức độ tuân thủ từng nguyên tắc điều trị............................................................ 44
Bảng 3.6. Mức độ thực hành tuân thủ đúng các nguyên tắc điều trị............................... 44
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân của người bệnh và tuân thủ điều trị
45

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa yếu tố kinh tế xã hội của người bệnh và tuân thủ điều
trị............................................................................................................................................................... 45
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa kiến thức và tuân thủ điều trị lao...................................... 46
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa các yếu tố gia đình, xã hội và tuân thủ điều trị.........47
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa các yếu tố về dịch vụ y tế và tuân thủ điều trị...........47
Bảng 3.12. Một số lý do NB không tuân thủ điều trị lao.................................................... 49

TIEU LUAN MOI download :


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFB

Acid-Fast Bacillus (trực khuẩn kháng acid)

BK

Bacille de Koch (trực khuẩn lao)

BYT

BộYTế

CBYT

Cán bộ y tế

CTCL


Chương trình chống lao

CTCLQG

Chương trình chống lao quốc gia

HĐĐĐ

Hội đồng đạo đức

HIV

Vi rut suy giảm miễn dich ở ngươi (Human Immunodeficiency

MDR –TB

Virus)

XDR – TB

NVYT

Bệnh lao đa kháng thuốc (Multi Drug Resistant Tuberculosis) Bệnh
lao siêu kháng thuốc (extensively drug-resistant tuberculosis)
Nhân viên y tế

NB

Người bệnh




Quyết định

TTĐT

Tuân thủ điều trị

TTYT

Trung tâm y tế

TYT

Trạm y tế

UNBD

Ủy Ban Nhân Dân

WHO

Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)

TIEU LUAN MOI download :


vi


TIEU LUAN MOI download :


vii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện 2 mục tiêu nghiên cứu: (1) Mô tả thực trạng tuân thủ
điều trị ở bệnh nhân lao phổi được quản lý điều trị tại quận Gò Vấp, tỉnh TPHCM
năm 2021; (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân
lao phổi được quản lý điều trị tại quận Gò Vấp, tỉnh TPHCM năm 2021.
Bằng thiết kế nghiên cứu cắt ngang có phân tích, dùng phương pháp chọn
mẫu toàn bộ với 216 người bệnh tham gia, phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi
được thiết kế sẵn, nhập và làm sạch số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1; phân tích
số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 theo mục tiêu nghiên cứu.
Kết quả cho thấy: Tỷ lệ NB TTĐT đạt chiếm 47,2%. Có 06 yếu tố có liên
quan đến TTĐT trong nghiên cứu là: (1) NB có kiến thức đạt TTĐT tốt hơn gấp 2,5
lần (OR= 2,5; CI 95%: 1,4 – 4,3); (2) NB được giám sát từ gia đình, người thân
TTĐT tốt hơn gấp 2,7 lần (OR= 2,7; CI 95%: 1,5 – 4,9); (3) NB được NVYT giám
sát tận nhà TTĐT tốt hơn gấp 3,4 lần (OR= 3,4; CI 95%: 1,1 – 10,8); (4) NB được
thân nhân đưa người bệnh đi tái khám, làm xét nghiệm định kỳ TTĐT tốt hơn gấp
3,8 lần (OR= 3,8; CI 95%: 2,2 – 6,8); (5) Người bệnh có sự hài lòng đối với sự
giám sát của NVYT TTĐT tốt hơn gấp 2,9 lần (OR= 2,9; CI 95%: 1,3 – 6,6); (6)
người bệnh gặp khó khăn về quãng đường để tiếp cận dịch vụ TTĐT tốt hơn gấp 3,8
lần (OR= 3,8; CI 95%: 2,2 – 6,7).
Khuyến nghị: (1) Chương trình Phịng chống Lao thực hiện và duy trì các
hoạt động tư vấn, phát động tuyên truyền nhằm nâng cao kiến thức người bệnh,
cung cấp các dịch vụ y tế và duy trì hoạt động tại địa phương; (2) CBYT phụ trách
tại trạm: Tăng cường và duy trì cơng tác giám sát từ 1 lần/ tháng lên 4 lần/ tháng,
cải thiện thái độ với người bệnh; (3) Người bệnh: Nên tham dự các buổi phổ biến về
kiến thức, thực hành để hiểu và thực hiện đúng 6 nguyên tắc điều trị; (4) Thân nhân

bệnh nhân: phối hợp CBYT trong việc giám sát điều trị, nhắc nhở, thường xuyên
việc thực hiện các nguyên tắc điều trị với mục tiêu giúp bệnh nhân khỏi bệnh.

TIEU LUAN MOI download :


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Lao – một bệnh truyền nhiễễ̃m có lịch sử rất lâu đời - là một trong những vấn
đề hàng đầu về Y tế công cộng với con số ước tính khoảng 10 triệu người mới mắc
lao hàng năm và 1,2 triệu ca tử vong do lao (1). Lao là bệnh có số mắc đứng hàng
thứ 2 sau các bệnh lý nhiễễ̃m trùng. Bên cạnh đó, lao kháng thuốc tiếp tục là một vấn
đề sức khỏe nghiêm trọng trong cộng đồng. Theo WHO, có khoảng 558.000 người
bệnh (NB) lao kháng thuốc trên thế giới vào năm 2017, trong đó 82% có lao đa
kháng thuốc (tăng mạnh từ mức 480.000 năm 2015 và 218.231 năm 2014) (1).
Lao cũng là một vấn đề y tế công cộng lớn tại Việt Nam. Mặc dù đã có nhiều
thành tựu trong việc kiểm sốt bệnh lao trong thời gian vừa qua, Việt Nam hiện vẫn
là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 15 trong 20 nước có gánh nặng NB
lao cao trên thế giới đồng thời cũng là nước đứng thứ 15 trong 20 nước có gánh
nặng bệnh lao kháng thuốc cao nhất thế giới (2). Hàng năm cả nước có thêm
128.000 NB lao mới, 5.200 NB lao kháng thuốc trong đó 6% là lao siêu kháng
thuốc, số người chết do lao khoảng 16.000 người (2). Do vậy bệnh lao vẫn là thách
thức rất lớn đối với ngành y tế nước ta.
Tuân thủ điều trị (TTĐT) đóng vai trị then chốt trong chiến lược điều trị
bệnh lao vì nó làm tăng tỷ lệ hoàn thành điều trị và tỷ lệ điều trị khỏi bệnh lao.
Không TTĐT bệnh lao hay không tuân thủ các nguyên tắc điều trị lao có thể dẫn
đến những tác hại cho bản thân NB cũng như cộng đồng như kéo dài thời gian hoặc
thất bại điều trị, lao tái phát, lao kháng thuốc, tăng chi phí điều trị, tăng thời gian lây
nhiễễ̃m cho cộng đồng, nhiễễ̃m trùng kéo dài, tăng nguy cơ tử vong (3, 4). Dù quan

trọng nhưng TTĐT bệnh lao của NB (NB) ở trên thế giới cũng như tại Việt Nam còn
thấp. Một nghiên cứu ở Canada của Anik Patel và cộng sự xuất bản năm 2017 chỉ ra
tuân thủ điều trị có thể giảm tỷ lệ mắc lao từ 90,3 xuống còn 35,9 trên 100.000
người-năm cũng như giảm tỷ lệ tử vong do lao từ 7,9 xuống còn 3,1 trên
100.000 người-năm (5). Một nghiên cứu mơ tả cắt ngang của Ngũễ̃n Xn Tình
thực hiện năm 2013 trên 151 NB tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi tỉnh Bắc Giang

TIEU LUAN MOI download :


2

cho thấy tỷ lệ NB biết đủ các nguyên tắc điều trị chiếm 11,6% và tỷ lệ NB tuân thủ
đủ các nguyên tắc điều trị là 36,4% (6). Một nghiên cứu khác của Trần Văn Ý năm
2017 tại huyện Phụ Mỹ, Bình Định cho kết quả TTĐT giai đoạn tấn công 59,1%,
NB dùng thuốc đều đặn 86,3%, NB xét nghiệm đúng định kỳ chỉ đạt 54,4%. TTĐT
giai đoạn duy trì 55%, NB dùng thuốc đủ thời gian 70%, NB khám lại đúng hẹn
60% (7). Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc không TTĐT các nguyên tắc điều trị
như tác dụng phụ của thuốc, tình trạng kinh tế, thời gian điều trị kéo dài, trở ngại về
khoảng cách địa lý,… (7).
Gị Vấp là quận ven đơ nằm ở Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh
(TPHCM). Năm 2019, quận Gị Vấp có khoảng 680.000 dân với tổng diện tích
19,75 km². Theo báo cáo của Trung tâm Y tế quận Gò Vấp, số NB mắc lao kháng
thuốc hiện là 36 trên tổng số 737 NB mắc lao đang điều trị (8). Tình trạng đa kháng
thuốc làm cho việc điều trị bệnh lao đã khó lại càng khó khăn hơn, làm tăng nguy
cơ lây nhiễễ̃m trong cộng đồng và tỷ lệ tử vong do kháng thuốc gây ra. Hơn thế nữa,
là một trong những quận có tốc độ đơ thị hóa nhanh với số lượng người lao động
nhập cư đông đảo, việc quản lý và điều trị NB lao tại Quận gặp khơng ít khó khăn.
Các hoạt động truyền thơng giáo dục sức khỏe để hỗ trợ cho NB mắc lao cũng chưa
được triển khai theo kế hoạch đặc biệt khi đại dịch diễễ̃n biến phức tạp tại quận Gò

Vấp vào năm 2021. Ngồi ra, cơng tác giam sat vê tn thu điêu tri còn chưa chủ
động do thiếu nhân lực giám sát. Do đó, câu hỏi đặt ra là thực trạng TTĐT của NB
mắc lao đang điều trị ngoại trú tại quận Gò Vấp hiện ra sao? Và đâu là những yếu tố
ảnh hưởng tới việc tuân thủ này. Trả lời những câu hỏi này giúp tăng cường tỷ lệ
TTĐT cho NB mắc lao điều trị ngoại trú tại quận Gò Vấp. Vì vậy, chúng tơi đã thực
hiện đề tài: “Tn thủ điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng của người bệnh mắc
lao đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí
Minh năm 2022”

TIEU LUAN MOI download :


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh mắc lao đang điều trị ngoại trú

tại Trung tâm Y tế quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh năm 2022.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng tuân thủ điều trị của người

bệnh mắc lao đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế quận Gò Vấp, thành phố
Hồ Chí Minh năm 2022.

TIEU LUAN MOI download :


4

CHƯƠNG 1.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Khái niệm chính
1.1.1. Định nghĩa bệnh Lao
Lao là một bệnh truyền nhiễễ̃m do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis)
gây nên. Bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là
thể lao phổ biến nhất (chiếm 80 - 85% tổng số ca bệnh) và là nguồn lây chính cho
người xung quanh (9).
Người nghi lao phổi khi có các triệu chứng quan trọng nhất là Ho kéo dài
trên 2 tuần (ho khan, ho có đờm, ho ra máu) là triệu chứng nghi lao quan trọng nhất
(10). Ngồi ra có thể có triệu chứng như gầy sút, kém ăn, mệt mỏi; sốt nhẹ về chiều;
ra mồ hôi “trộm” ban đêm (4, 10).
NB lao là “những người có biểu hiện ho, khạc đờm kéo dài trên 2 tuần, kèm
theo sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi trộm buổi tối, gầy sút cân, mệt mỏi, có thể có khạc
ra máu lượng ít hay nhiều, tức ngực” (4, 10).
1.1.2. Tuân thủ điều trị lao
Tuân thủ điều trị (TTĐT) là “sử dụng thuốc, áp dụng lối sống và chế độ ăn
phù hợp với hướng dẫn của nhân viên y tế” (11)
Bộ Y tế cũng đưa ra các hướng dẫn TTĐT thuốc kháng lao là việc NB phải
dùng thuốc đúng liều, đều đặn, đúng cách, đủ thời gian theo chỉ dẫn của thầy thuốc,
tái khám theo hẹn và làm xét nghiệm theo định kỳ (10).
Việc áp dụng và thực hiện các nguyên tắc điều trị một cách nghiêm ngặt giúp
mang lại hiệu quả tốt cho NB, giảm tỷ lệ kháng thuốc, cải thiện thể chất, tăng chất
lượng cuộc sống, giảm đáng kể tỷ lệ tử vong và đặc biệt giảm lây truyền cho người
thân và cộng đồng.
1.1.3. Nguyên tắc điều trị lao
Các nguyên tắc điều trị lao được Bộ Y tế ban hành (2020) kèm theo quyết
định và được áp dụng rộng rãi trên toàn quốc từ nhiều năm nay và mang lại nhiều

TIEU LUAN MOI download :



5

kết quả đáng kể cho chương trình chiến lược quốc gia (CTCLQG). NB phải tuân thủ
tuyệt đối các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Phối hợp các thuốc chống lao
o

Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác nhau trên vi khuẩn lao
(diệt khuẩn, kìm khuẩn, mơi trường vi khuẩn), do vậy phải phối hợp
các thuốc chống lao.

o

Với lao còn nhạy cảm với thuốc: phối hợp ít nhất 3 loại thuốc chống
lao trong giai đoạn tấn cơng và ít nhất 2 loại trong giai đoạn duy trì.

o

Với bệnh lao đa kháng: phối hợp ít nhất 5 thuốc có hiệu lực, bao gồm
Pyrazinamid và 4 thuốc lao hàng hai có hiệu lực.

Nguyên tắc: Phải dùng thuốc đúng liều
Các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, mỗi thuốc có một nồng độ tác dụng
nhất định. Nếu dùng liều thấp sẽ không hiệu quả và dễễ̃ tạo ra các chủng vi khuẩn
kháng thuốc, nếu dùng liều cao dễễ̃ gây tai biến. Đối với lao trẻ em cần được điều
chỉnh liều thuốc hàng tháng theo cân nặng.
Nguyên tắc: Phải dùng thuốc đều đặn
o


Các thuốc chống lao phải được uống cùng một lần vào thời gian nhất
định trong ngày và xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa.

o

Với bệnh lao đa kháng: dùng thuốc 6 ngày/tuần, đa số thuốc dùng 1
lần vào buổi sáng, một số thuốc như: Cs, Pto, Eto, PAS tùy theo khả
năng dung nạp của NB - có thể chia liều 2 lần trong ngày (sáng chiều) để giảm tác dụng phụ hoặc có thể giảm liều trong 2 tuần đầu
nếu thuốc khó dung nạp, nếu NB gặp tác dụng khơng mong muốn của
thuốc tiêm - có thể giảm liều, tiêm 3 lần/tuần hoặc ngừng sử dụng
thuốc tiêm căn cứ vào mức độ nặng-nhẹ.

Nguyên tắc: Phải dùng thuốc đủ thời gian và theo 2 giai đoạn tấn cơng
và duy trì
o

Giai đoạn tấn công kéo dài 2, 3 tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng
lớn vi khuẩn có trong các vùng tổn thương để ngăn chặn các vi khuẩn

TIEU LUAN MOI download :


6

lao đột biến kháng thuốc. Giai đoạn duy trì kéo dài 4 đến 6 tháng
nhằm tiêu diệt triệt để các vi khuẩn lao trong vùng tổn thương để
tránh tái phát.
o


Với bệnh lao đa kháng: Phác đồ điều trị chuẩn ngắn hạn từ 9 -11
tháng có giai đoạn tấn cơng 4-6 tháng, phác đồ điều trị chuẩn 20 tháng
có thời gian tấn cơng 8 tháng. Phác đồ cá nhân có thể thay đổi thời
gian sử dụng của từng loại thuốc tùy thuộc vào kết quả kháng sinh đồ,
đáp ứng điều trị, tiền sử điều trị và khả năng dung nạp thuốc của NB.

Nguyên tắc: Tái khám đúng hẹn của bác sỹ
NB phải được khám lại để theo dõi đáp ứng thuốc, các tác dụng không mong
muốn, theo dõi diễễ̃n tiến bệnh, ngày hẹn được bác sỹ ghi vào sổ khám bệnh của NB.
Nguyên tắc: Đi làm xét nghiệm đúng định kỳ
Nguyên tắc này rất cần thiết, NB phải được làm xét nghiệm ngay khi cuối
giai đoạn tấn công tháng thứ 2 đối với lao phổi không kháng thuốc, để kiểm tra đáp
ứng thuốc thơng qua xét nghiệm tìm vi khuẩn lao trong đờm, vào tháng thứ 5 và
trước khi kết thúc quá trình điều trị tháng thứ 6 đối với lao phổi không kháng thuốc.
1.2.

Quản lý và điều trị lao

1.2.1. Quản lý người bệnh lao
Bệnh lao là bệnh lý đặc biệt cần phải phát hiện càng sớm càng tốt, thậm chí
Chương trình Chống lao cịn phát động phong trào phát hiện lao chủ động và điều
trị lao tiềm ẩn, việc thực hiện chẩn đoán nhanh bằng các phương pháp tiến bộ như
máy xét nghiệm Gen-Xpert, máy chụp X-quang kỹ thuật số cho kết quả nhanh,
chính xác để sớm đưa vào điều trị NB, như vậy NB có khả năng phục hồi nhanh, ít
để lại di chứng nguy hiểm, bên cạnh đó cơng tác quản lý cũng hết sức cần thiết địi
hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa các tuyến với nhau từ trên xuống dưới nhằm mục
tiêu kiểm soát được bệnh lao và hạn chế thấp nhất việc lây nhiễễ̃m trong cộng đồng.
Trong việc quản lý NB quan trọng không kém là các giám sát viên (giám sát viên 1:
CBYT chống lao xã, Giám sát viên 2: người giám sát hỗ trợ có thể là cộng tác viên
tuyến xã, hội viên, tình nguyện viên…) để hỗ trợ NB trong vấn đề điều trị, hỗ trợ


TIEU LUAN MOI download :


7

các kiến thức cơ bản, tư vấn và giám sát điều trị, vãng gia có trọng tâm nhất là các
NB có khả năng TTĐT kém (10).
Bảng 1.1 Cơng tác phát hiện điều trị và quản lý NB Lao tại Việt Nam (nguồn:
Báo cáo Chương trình CLQG)

Lao

Năm

Mới
6 tháng
2020
%
6 tháng
2019
%

Điều trị lao có kiểm sốt trực tiếp (DOTS: Directly Observed Treatment,
Short-course)
Theo WHO (1999) đưa ra khái niệm và đã được áp dụng đến hiện nay và
được khuyến cáo sử dụng trên toàn thế giới, là việc cung cấp thường xuyên các loại
thuốc thiết yếu để điều trị và không cho phép NB bị gián đoạn trong q trình điều
trị, nó được cho rằng có hiệu quả nhất, có tất cả năm thành phần của chương trình
này với mục tiêu nhằm đảm bảo kiểm sốt lao bền vững (14).

Vệc TTĐT điều trị có sự giám sát trực tiếp của nhân viên y tế (1314/QĐBYT) về việc dùng thuốc, theo dõi diễễ̃n biến lâm sàng, các biến cố bất lợi của thuốc
để kịp thời xử lý, bên cạnh đó chương trình cịn hỗ trợ chăm sóc giảm nhẹ và hỗ trợ
tâm lý xã hội trong và sau quá trình điều trị nhằm đảm bảo NB tuân thủ đúng các
nguyên tắc điều trị (10).
1.2.2. Điều trị bệnh lao
Bệnh lao là bệnh lý lây nhiễễ̃m mãn tính, vi khuẩn có khả năng đột biến thành


TIEU LUAN MOI download :


8

kháng thuốc và có thể lây truyền trong cộng đồng nên việc chữa trị, theo dõi hết sức
nghiêm ngặt đồng thời kéo dài thời gian điều trị nhằm tiêu diệt triệt để vi khuẩn gây
bệnh, các phác đồ ngày càng có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế,
hiện nay Bộ Y Tế khuyến cáo áp dụng các phác đồ còn nhạy cảm với thuốc.
Phác đồ A1: 2RHZE/4RHE
Áp dụng cho người lớn khơng có bằng chứng kháng thuốc, giai đọan điều trị
tấn công 2 tháng, giai đoạn điều trị duy trì kéo dài 4 tháng.
Phác đồ A2: 2RHZE/4RH
Cho trẻ em và khơng có bằng chứng kháng thuốc, giai đoạn điều trị tấn công
2 tháng, giai đoạn điều trị duy trì kéo dài 4 tháng.
Phác đồ B1: 2RHZE/10RE
Cho người trưởng thành khó điều trị và phải cần có thời gian đáp ứng thuốc
(lao màng não, lao xương khớp và lao hạch), giai đoạn điều trị tấn công 2 tháng,
giai đoạn điều trị duy trì kéo dài 10 tháng.
Phác đồ B2: 2RHZE/10RH
Áp dụng bệnh lao nặng ở trẻ em khó điều trị và phải cần có thời gian đáp
ứng thuốc (lao màng não, lao xương khớp và lao hạch), giai đoạn điều trị tấn công 2

tháng, giai đoạn điều trị duy trì kéo dài 10 tháng.
1.3.

Tình hình bệnh lao trên thế giới và Việt Nam

1.3.1. Tình hình bệnh lao trên thế giới
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2019, nhiều quốc gia có
gánh nặng bệnh Lao cao đã không đạt các mục tiêu quan trọng năm 2020 của Chiến
lược chấm dứt bệnh Lao. Toàn cầu tỷ lệ mắc Lao đang giảm, nhưng chưa đủ đạt tốc độ
nhanh để đạt đến mục tiêu năm 2020 là giảm 20%. Trong giai đoạn 2015-2019, chỉ
giảm tổng cộng là 9% (Giảm từ 142 xuống 132 ca mới /100.000 dân). Số ca tử vong do
Lao mỗi năm cũng đang giảm trên tồn cầu nhưng cũng khơng đạt mục tiêu năm 2020
là giảm 35%. Thực tế từ năm 2015-2019 chỉ giảm 14%, chưa đạt được 50% của mục
tiêu đề ra (9). Từ năm 2019 khi WHO công bố COVID-19 là “Đại dịch tồn cầu” vào
cuối tháng 01/2020, đã có tác động rất lớn đến sự phát triển

TIEU LUAN MOI download :


9

của toàn xã hội trên toàn cầu và Việt Nam. Đại dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng
đến tỷ lệ phát hiện NB Lao trên thế giới trong năm 2020 cũng đã giảm khoảng 20%.
Trong đó ba nước có gánh nặng bệnh Lao cao (Ấn Độ, Indonesia và Phillipine) số
NB Lao phát hiện giảm khoảng 25-30% so với năm 2019 (15). Tại Việt Nam, tỷ lệ
phát hiện Lao cũng đã giảm 3,1%.
Đai dịch COVID-19 cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến trình giảm
gánh nặng bệnh Lao trên tồn cầu. Số trường hợp tử vong do Lao trên tồn cầu có
thể tăng khoảng 0,2-0,4 triệu người vào năm 2020, khi các dịch vụ Y tế bị gián
đoạn, số người mắc Lao được phát hiện và điều trị giảm 25-30% trong thời gian 03

tháng (so sánh với mức độ phát hiện trước khi xảy ra đại dịch) và sẽ có thêm
190.000 trường hợp tử vong do Lao được dự báo tăng 13% đã nâng tổng số trường
hợp tử vong lên khoảng 1,66 triệu vào năm 2020 (16). Đại dịch COVID-19 còn làm
tăng ảnh hưởng đến kinh tế nói chung khi thu nhập GDP bình quân đầu người giảm
và tình trạng thiếu dinh dưỡng gia tăng. Từ đó, làm tăng tỷ lệ mắc Lao. Do đó số
người mắc Lao có thể tăng trên một triệu người mỗi năm trong giai đoạn 20202025.
Theo báo cáo của WHO, ước tính năm 2018 tồn cầu có khoảng 10 triệu
người hiện mắc lao, số mắc lao có đồng nhiễễ̃m HIV là 8,6%, tử vong do lao đứng
hàng thứ hai sau các bệnh lý nhiễễ̃m trùng với 1,2 triệu người (1). Cuối năm 2019,
các chỉ số toàn cầu về giảm gánh nặng bệnh Lao cải thiện khả năng tiếp cận với
phịng chống và chăm sóc bệnh Lao, tăng cường khả năng tài chính đều đi đúng
hướng. Khu vực Châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới và một số nước có gánh nặng
bệnh Lao cao đang có xu hướng đạt được các cột mốc quan trọng về giảm số ca tử
vong do Lao năm 2020. Tuy nhiên ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, do đó các
cột mốc và mục tiêu đã không đạt được (17).
Về mặt địa lý hầu hết các trường hợp mắc lao đều ở khu vực Đơng Nam Á,
Châu Phi, Tây Thái Bình Dương, tỷ lệ nhỏ nằm ở Châu Mỹ và Châu Âu, tám quốc
gia là Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Pakistan, Nigeria, Ban-glades và Nam Phi
cùng 22 quốc gia khác có gánh nặng bệnh lao cao nhất thế giới (1).
Tình hình dịch tễễ̃ lao kháng thuốc đang có diễễ̃n biến phức tạp và đã xuất hiện

TIEU LUAN MOI download :


10

ở hầu hết các quốc gia (lao đa kháng thuốc là 3,4% trong số NB mới và 18% trong

số NB điều trị lại) (2).
1.3.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam

Việt Nam hiện vẫn nằm trong 30 quốc gia có gánh nặng bệnh Lao cao và Lao
kháng đa thuốc cao nhất trên thế giới, đứng thứ 16 về số người mắc Lao cao và
đứng hàng thứ 15 gánh nặng Lao kháng đa thuốc với 70% người mắc bệnh Lao ở
trong độ tuổi lao động các gia đình đối mặt với những chi phí thảm họa - nghĩa là
chi phí cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh Lao vượt quá 20% thu nhập hàng năm
của cả hộ gia đình. Vì vậy, Lao thực sự là một vấn đề ảnh hưởng đến kinh tế từng
gia đình nói riêng và đất nước nói chung. Đầu tư cho chấm dứt bệnh Lao là đầu tư
cho phát triển bền vững. Năm 2020, Việt Nam cũng khơng nằm ngồi các nước bị
ảnh hưởng do COVID-19, mặc dù ảnh hưởng đó so với thế giới là nhỏ nhưng phát
hiện bệnh Lao cũng giảm khoảng 3% (2). Trước thực trạng đó, năm 2020, Việt Nam
đưa ra chủ đề “Biến hiểm họa COVID-19 thành cơ hội để Việt Nam chấm dứt
bệnh Lao" trong chủ đế Thế giới phòng chống năm 2020. Trên nền tảng đó tiếp nối
trong năm 2021, chủ đề năm 2021 là “Việt Nam chiến thắng COVID - Chấm dứt
bệnh Lao” (2). Theo báo cáo WHO năm 2018, ước tính số liệu năm 2017 Việt Nam
có 124.000 người mắc lao mới, mà CTCLQG đã khám phát hiện 100.000 người
mắc lao mới, trong cộng đồng còn khoảng 200.000 người chưa được phát hiện. Số
người chết do Lao năm 2018 ở Việt Nam ước tính là 11.000 người và có thêm 2.000
người chết vì Lao/HIV. Đáng nói là những trường hợp mắc lao được thống kê chiếm
70% là những người trong độ tuổi lao động (18). Trong tổng số các NB lao, NB lao
thường chiếm 64% và 98% NB lao kháng thuốc chịu gánh nặng cho chi phí điều trị
(18). Để đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030, nhân ngày thế giới
phòng chống lao năm 2019 Chương trình Chống lao đã đưa ra khẩu hiệu: “Đã đến
lúc cùng hành động để chấm dứt bệnh lao tại Việt Nam vào năm 2030” (18).
1.4.

Các phương pháp đo lường sự tuân thủ điều trị
Vào năm 2017, theo một nghiên cứu của tác giả Salome Valencia và cộng sự

đã tổng hợp một số phương pháp về TTĐT lao cũng như cách xác định và đo lường


TIEU LUAN MOI download :


11

việc TTĐT (19).
1.4.1. Phương pháp trực tiếp:
Phương pháp quan sát trực tiếp thông qua nhân viên y tế, thành viên trong
gia đình NB hay một tình nguyện viên đã được đào tạo, trực tiếp theo dõi NB uống
thuốc chống lao của họ, bên cạnh quan sát lượng thuốc còn bao gồm kiểm tra các
tác dụng phụ của thuốc và ghi lại các câu trả lời của NB về tần suất uống thuốc
trong chuyến thăm đó (19).
Ngồi ra cịn sử dụng công nghệ y tế từ xa cho phép ghi lại việc uống thuốc
của NB và truyền qua video được xem bởi nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe
(19).
Để đánh giá sự TTĐT thông qua việc phát hiện dấu vết của thuốc và chất
chuyển hóa trong nước tiểu, máu, tóc (màu sắc trong nước tiểu do sự hiện diện đặc
trưng của thuốc). Nghiên cứu này cũng cho thấy phương pháp này rất phức tạp và
rất tốn kém và cũng ít được áp dụng (19).
1.4.2. Phương pháp gián tiếp:
NB tự báo cáo thông qua bảng câu hỏi, thang điểm, phỏng vấn và nhật ký
của NB. Bảng câu hỏi được sử dụng rộng rãi mặc dù hầu hết đều không đặc hiệu
cho lao, nhưng được phổ biến và nhiều nghiên cứu áp dụng nhất là thang điểm
Morisky (19).
Ngồi ra, NB cịn được yêu cầu mang theo vĩ thuốc hay lọ thuốc hoặc bất kỳ
viên thuốc nào cịn lại sau đó được so sánh với tổng số lượng thuốc được cung cấp
trong lần khám gần nhất. Phương pháp này đơn giản và rẻ tiền nhưng mức độ chính
xác để đo lường sự tuân thủ còn hạn chế do phụ thuộc vào sự nhớ lại của NB hoặc
quên mang theo vĩ thuốc khi khám lại (19).
Xem hồ sơ kê đơn từ hệ thống thông tin y tế được sử dụng rộng rãi trong các

bệnh lý mãn tính khác như tiểu đường, tăng huyết áp… trong đó có bệnh lao, là tỷ
lệ số ngày được bảo hiểm, khoảng cách tích lũy thuốc, số ngày của thuốc được cung
cấp…(19).
Đánh giá sư tuân thủ thông qua tin nhắn văn bản trên điện thoại, yêu cầu NB

TIEU LUAN MOI download :


12

gửi một tin nhắn mỗi khi họ uống thuốc. Tuy nhiên, rất ít chính xác về tác động biện
pháp này và cũng ít được sử dụng (19).
Biện pháp đánh giá khác là sử dụng chai thuốc điện tử ghi lại mỗi lần chai
được mở khi đó hệ thống giám sát sẽ ghi lại cũng được xem là một trong những
thước đo chính xác nhất và được sử dụng làm tiêu chuẩn sự tuân thủ. Tuy nhiên
phương pháp cũng bị ảnh hưởng bởi khi chai thuốc được mở nhiều lần trong ngày
(19).
Hiện tại, theo các nghiên cứu trong nước việc sử dụng phương pháp phỏng
vấn trực tiếp NB, kết hợp kiểm tra thực tế số thuốc và hồ sơ của NB mang tính thực
hành, thực tế và dễễ̃ thực hiện, đồng thời phải dựa theo các nội dung của các nguyên
tắc được sử dụng rộng rãi trên toàn quốc (19).
1.5.

Thực trạng tuân thủ điều trị Lao

1.5.1. Thực trạng tuân thủ điều trị trên thế giới
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề tuân thủ điều trị ở
NB lao, đa số các nghiên cứu thường nói đến các vấn đề thuộc về các nguyên tắc
điều trị như bỏ trị, gián đoạn điều trị và không theo dõi được. Các nghiên cứu cho
các kết quả về tỷ lệ tuân thủ điều trị cao hơn so với không tuân thủ điều trị. Khơng

có nghiên cứu nào được tìm thấy NB tn thủ điều trị tuyệt đối mà cịn có tỷ lệ
không tuân thủ điều trị dao động ở mức từ 10% đến khoảng 46% (20-27).
Theo một báo cáo từ một nghiên cứu cắt ngang của tác giả Ying Tang cùng
các cộng sự (2015) với 794 NB lao tham gia là người di cư nội địa được điều trị tại
Bệnh viện Phịng chống và và Chữa bệnh mãn tính Bảo An, Thâm Quyến, nghiên
cứu sử dụng bảng câu hỏi có cấu trúc để thu thập dữ liệu về tiền sử và kinh nghiệm
điều trị lao và cho thấy NB quên sử dụng thuốc một liều và nhiều hơn một liều
trong vịng hai tuần là 11,71% và 21,03% (28).
Việc NB khơng dùng thuốc kháng lao liên tục, tỷ lệ cao đáng kể với 52% và
nghiên cứu cho rằng NB quên và bất cẩn trong khi dùng thuốc kháng lao đã được
báo cáo trong một nghiên cứu cắt ngang của tác giả Ronald Omenge Obwoge cùng
các cộng sự, được thực hiện tại Hạt Baringo, Kenya, thông qua bảng câu hỏi phỏng

TIEU LUAN MOI download :


13

vấn (2016) (23).
Tương tự, trong một nghiên cứu cắt ngang để tìm hiểu việc khơng tn thủ
điều trị thuốc kháng lao, lý do và các yếu tố ảnh hưởng, thực hiện tại các Trung tâm
y tế thị trấn Gonda, Tây Bắc Ethiopia của tác giả Habtamu Sewunet Mekonnen
cùng cộng sự (2018), nghiên cứu này cho rằng việc gián đoạn dùng thuốc kháng lao
làm ảnh hưởng đến TTĐT của NB cao nhất là việc quên uống thuốc chiếm 23,1%
(26).
Các trường hợp không tuân thủ điều trị cũng được báo cáo từ kết quả nghiên
cứu của tác giả Yacob Ruru và các cộng sự (2018) thực hiện một nghiên cứu bệnh
chứng, dữ liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng câu hỏi
có cấu trúc để phỏng vấn tại tỉnh Papua, Indonesia cho thấy có 72 trường hợp
(88,9%) đã bỏ điều trị trong giai đoạn bắt đầu tức là 2 tháng đầu tiên trong giai đoạn

tấn công (29).
Báo cáo gần đây tại Trung Quốc kết quả nghiên cứu của tác giả Xue – Hui
Fang và các cộng sự (2019), được thực hiện tại các trạm y tế ở 8 quận của tỉnh An
Huy, miền đông Trung Quốc bằng phương pháp phỏng vấn trên tổng số 339 NB cho
thấy vấn đề NB bỏ lỡ liều thuốc chiếm tỷ lệ 33,63% (30).
Qua đó cho thấy việc khơng tn thủ điều trị lao trên thế giới còn phổ biến
đặc biệt trong các nghiên cứu phần nhiều do chủ quan từ NB.
1.5.2. Thực trạng tuân thủ điều trị tại Việt Nam
Cũng tương tự trên thế giới tại Việt Nam cũng có một số nghiên cứu liên
quan đến vấn đề TTĐT ở NB lao, đa số các nghiên cứu đều thực hiện bằng phương
pháp mô tả cắt ngang, một số nghiên cứu kết hợp cả hai phương pháp giữa định
lượng và định tính, trong các nghiên cứu phần lớn được đánh giá việc TTĐT qua 6
ngun tắc điều trị, có ít nghiên cứu hơn chỉ đánh giá qua 3 nguyên tắc điều trị
nhưng nhìn chung các nghiên cứu thực hiện tại những địa phương khác nhau thì tỷ
lệ TTĐT và khơng TTĐT cũng cho nhiều kết quả rất khác nhau nhưng dao động
trong khoảng 27% đến 79% (7, 31-41).
Việc thực hiện tuân thủ từng nguyên tắc điều trị thì việc thực hiện tuân thủ

TIEU LUAN MOI download :


14

nguyên tắc dùng thuốc đúng liều trong các nghiên cứu cho thấy kết quả tuân thủ rất
khác nhau và tỷ lệ này dao động trong khoảng 27,5% cho đến 100% (7, 31, 32, 3440). Đa số các nghiên cứu NB đều tuân thủ đúng nguyên tắc này trên 80%, tuy
nhiên, kết quả nghiên cứu của tác giả Vy Thanh Hiền tỷ lệ tuân thủ đúng nguyên tắc
dùng thuốc đúng liều còn khá thấp so với các nghiên cứu chỉ đạt tỷ lệ là 27,5% (33),
trong khi đó nghiên cứu của tác giả Tạ Thị Hường (2014) thì tỷ lệ tuân thủ điều trị
nguyên tắc dùng thuốc đúng liều đạt tỷ lệ tuyệt đối 100% (35).
Nguyên tắc dùng thuốc đều đặn trong các nghiên cứu thường cho thấy NB

thực hiện tương đối tốt vì nguyên tắc này dễễ̃ thực hiện hơn, đa số nghiên cứu đều
cho kết quả tương đối cao trong khoảng từ hơn 55% trở lên (7, 31-33, 36, 38, 40).
Tuy nhiên nguyên tắc này trong một số nghiên cứu mà NB thực hiện việc tuân thủ
có phần khá thấp. Qua kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễễ̃n Kim Soạn (2014) tỷ
lệ đạt nguyên tắc này là 36,8% (37), nghiên cứu của tác giả Thân Thị Bình và Vũ
Văn Thành (2019) (39) với tỷ lệ đạt 40%. Nghiên cứu của tác giả Đào Thị Chinh tỷ
lệ này NB thực hiện tương đối cao với tỷ lệ 91,2% (32).
Nguyên tắc dùng thuốc đúng cách là vấn đề được xem là khó đảm bảo hơn
cho NB khi thực hiện tuân thủ trong thời gian kéo dài được nhất là trong giai đoạn
duy trì và các nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ NB tuân thủ nguyên tắc này cũng dao
động khá lớn trong khoảng từ trên 60% trở lên (7, 31, 32, 36, 37). Nghiên cứu của
tác giả Vy Thanh Hiền cho thấy chỉ có 30% NB thực hiện đạt nguyên tắc này (33),
nghiên cứu Vũ Văn Thành và Nguyễễ̃n Thị Khánh tỷ lệ này chỉ đạt 41,8% (38).
Nghiên cứu Nguyễễ̃n Ngọc Hà cho thấy kết quả tương đối cao khi NB thực hiện
nguyên tắc đạt tỷ lệ 85,3% (34).
Nguyên tắc vô cùng quan trọng nữa là việc dùng thuốc đủ thời gian để đảm
bảo điều trị khỏi bệnh, một số nghiên cứu không sử dụng nguyên tắc này lý do NB
trong nghiên cứu còn đang được điều trị nên không đánh giá được nguyên tắc này.
Trong các nghiên cứu được tìm thấy kết quả tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc theo
nguyên tắc này có tỷ lệ khá cao đa số tỷ lệ đạt hơn 70%, tuy nhiên theo nghiên cứu
của tác giả Vy Thanh Hiền (2013) tỷ lệ này NB tuân thủ chỉ đạt 32,5% (33). Trong
khi nghiên cứu của tác giả Nguyễễ̃n Kim Soạn (2014) kết quả NB tuân thủ nguyên

TIEU LUAN MOI download :


15

tắc này đạt tỷ lệ 100%.
Nguyên tắc làm xét nghiệm theo định kỳ theo các kết quả nghiên cứu tỷ lệ

NB đạt tương đối cao do việc thực hiện các xét nghiệm đối với bệnh lao cũng rất
đơn giản không xâm lấn chủ yếu thực hiện lấy mẫu đờm, kiểm tra bằng việc chụp
X- Quang nên tỷ lệ đa số đạt từ khoảng 58% đến 92% (31, 34, 36, 37, 40), kết quả
nghiên cứu đạt tỷ lệ rất thấp được tìm thấy trong nghiên cứu tác giả Vy Thanh Hiền
(2013) tỷ lệ này chỉ đạt 45% (33).
Tương tự như nguyên tắc làm xét nghiệm định kỳ, thông thường nguyên tắc
này NB sẽ được bác sỹ hẹn đúng các ngày làm xét nghiệm định kỳ, tuy nhiên một
vài trường hợp đặc biệt bác sỹ mới hẹn không trùng với ngày làm xét nghiệm, NB
sẽ rất tiện lợi cho việc thực hiện nguyên tắc này, nguyên tắc tái khám đúng lịch hẹn
của bác sỹ chủ yếu thăm khám lâm sàng, xem việc đáp ứng thuốc lao, theo dõi tác
dụng bất lợi của thuốc đối với NB và kết hợp với các kết quả xét nghiệm đã thực
hiện để đánh giá mức độ ổn định, các kết quả quả nghiên cứu phản ánh ý thức của
bệnh đối với việc điều trị nên đa số các nghiên cứu đều đạt tỷ lệ tương đối cao từ
60% đến 90,4%, tuy nhiên, với kết quả nghiên cứu tác giả Vy Thanh Hiền tỷ lệ này
NB tuân thủ chỉ đạt 40% (33).
1.6.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị lao

1.6.1. Yếu tố cá nhân người bệnh
Tuổi, Giới tính
Tuổi và giới tính cũng được xem là có mối liên quan đến TTĐT vì các nhóm
tuổi, giới tính khác nhau có những đặc điểm, tính cách, quan niệm sống …khác
nhau thì việc TTĐT có thể khác nhau. Theo nghiên cứu mô tả của Shaip Krasniqi và
các cộng sự (2017) thực hiện trong 12 tháng sử dụng bảng câu hỏi với tổng số 324
NB kết quả chỉ ra rằng những NB thuộc nhóm tuổi từ 36 đến 45 có nguy khơng
TTĐT cao hơn những NB thuộc nhóm tuổi khác (42).
Cũng theo một nghiên cứu khác của tác giả Susan van den Hof và các cộng
sự (2010), tác giả đã tổng hợp 82 nghiên cứu và các bài báo liên quan chủ đề TTĐT
trong 1.734 nghiên cứu được xác định cho thấy hầu như giới nữ thường gặp khó


TIEU LUAN MOI download :


×