Nghiên cứu ảnh hởng của điện châm huyệt Nội quan
lên một số chỉ số tuần hoàn
Bùi Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức
Bộ môn Sinh lý học, Đại học Y Hà Nội
40 nam sinh viên khoẻ mạnh, tuổi từ 19-24 đợc chọn ngẫu nhiên để nghiên cứu ảnh hởng
của điện châm huyệt Nội quan (PC6) lên các chỉ số tuần hoàn tại 3 thời điểm: trớc châm, sau
châm 30 phút và sau một đợt châm 8 ngày (mỗi ngày châm 30 phút). Chọn 20 trong số 40 đối
tợng trên làm nhóm chứng để châm ngoài huyệt. Các chỉ số tuần hoàn bao gồm: nhịp tim, huyết
áp tâm thu, huyết áp tâm trơng, điện tim (thời gian và biên độ các sóng P, QRS, T, thời gian các
khoảng PR, QT và TP). Kết quả cho thấy: Điện châm huyệt Nội quan làm giảm nhịp tim, huyết áp
tâm thu một cách rõ rệt sau 30 phút và sau một liệu trình châm 8 ngày. Trên điện tim, thời gian QT,
TP kéo dài sau 8 ngày châm (p<0,05 - 0,001). Những thay đổi này không đợc thấy khi điện châm
ngoài huyệt (p>0,05).
I. Đặt vấn đề
Châm cứu là một phơng pháp chữa bệnh
không dùng thuốc đã có lịch sử tồn tại và phát
triển hàng nghìn năm ở một số nớc châu á.
Tổ chức Y tế Thế giới công nhận đây là một
giải pháp điều trị bệnh có hiệu quả, rẻ tiền và
dễ áp dụng. Việc làm sáng tỏ cơ chế tác dụng
của châm cứu đã và đang đợc nhiều nhà
khoa học trong và ngoài nớc quan tâm. Để
góp phần làm sáng tỏ cơ chế tác dụng của
châm cứu, những mô hình nghiên cứu ở nớc
ta hiện nay thờng là nghiên cứu tác dụng của
điện châm đơn lẻ từng huyệt lên các thông số
chức năng của cơ thể nh tuần hoàn, miễn
dịch, tuần hoàn, nội tiết, thần kinh [3], [4],[5].
Kết quả cho thấy điện châm một số huyệt có
thể ảnh hởng đến nhiều hệ thống trong cơ thể
trong đó có hệ tuần hoàn. Một số chỉ số nh
nhịp tim, huyết áp động mạch, điện tim có
thể thay đổi dới tác dụng của điện châm hay
chiếu laser vào huyệt.
Huyệt Nội quan (PC6) là một huyệt lạc của
kinh Tâm bào lạc, nằm giữa gân cơ gan tay lớn
và gan tay bé, trên nếp lằn cổ tay hai thốn.
Kinh Tâm bào lạc đợc ví nh cung thành bảo
vệ cho kinh Tâm mà Tâm quân chủ chi quan,
quản lý về ý chí và t duy con ngời, điều khiển
sự vận hành của huyết mạch [1]. Chức năng và
những biến đổi về chức năng của cả kinh Tâm
và Tâm bào lạc gần giống nh nhau. Khi tác
động vào những huyệt nằm trên hai kinh này
(trong đó có huyệt PC6) đều có thể ảnh hởng
đến hệ thống tim mạch. Do vậy, huyệt PC6 hay
đợc phối hợp với một số huyệt để điều trị
thiếu máu cơ tim, cao huyết áp [7], [9]. Vậy
điện châm đơn lẻ huyệt PC6 có ảnh hởng thế
nào đối với chức năng tim mạch ở ngời bình
thờng? Kết quả thu đợc có phù hợp với
những tác dụng trên thực tế lâm sàng của
huyệt hay không? Xuất phát từ câu hỏi này
chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu với mục
tiêu:
Mô tả ảnh hởng của điện châm huyệt Nội
quan lên nhịp tim, huyết áp động mạch và tâm đồ.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu: 40 nam sinh
viên Y bình thờng tuổi từ 19-24.
2. Các chỉ số nghiên cứu
- Huyết áp tâm thu - HATT (mmHg)
- Huyết áp tâm trơng - HATTg (mmHg)
- Nhịp tim (chu kỳ/phút - c/min)
- Một số chỉ số trên điện tim: thời gian (ms),
biên độ (mV) của các sóng P, QRS, T và thời
gian các khoảng PR, QT, TP (ms).
Công trình đợc thực hiện tại Labo Thăm dò chức năng Bộ môn Sinh lý học
35
Trờng Đại học Y Hà Nội
3. Phơng pháp nghiên cứu
3.1. Xác định vị trí huyệt Nội quan: Huyệt
PC6 đợc xác định theo cách lấy thốn của Y
học cổ truyền sau đó dùng máy dò huyệt
Neurometer RB - 68 để xác định lại vị trí
huyệt.
3.2. Kỹ thuật châm: Châm kim vuông góc
với mặt da vào giữa huyệt sâu khoảng 0,5-1,5
cm (dựa vào cảm giác đắc khí của đối tợng).
Điện châm với tần số 2 - 3 Hz, cờng độ 2 - 3
mA trong thời gian 30 phút. Nhóm chứng đợc
điện châm ngoài huyệt với kỹ thuật giống điện
châm tại huyệt nhng cách huyệt 1 cm và
không trùng với huyệt khác.
4. Phơng tiện
- Máy dò huyệt Neurometer RB68 - Nhật
Bản để xác định vị trí huyệt là một vùng da có
cờng độ dòng điện cao nhất, điện trở thấp
nhất.
- Máy điện châm của Viện Thiết bị y tế sản
xuất với các thông số kỹ thuật nh dạng xung,
tần số xung, cờng độ, biên độ ổn định.
5. Quy trình nghiên cứu
Mỗi sinh viên đợc điện châm tại huyệt PC6
một đợt 8 ngày, mỗi ngày điện châm một lần
với thời gian là 30 phút. Nhịp tim, huyết áp
động mạch, điện tim đợc khảo sát tại 3 thời
điểm: trớc châm, sau châm 30' và sau 8
ngày châm. Nhóm chứng chính là 20 trong số
40 nam sinh viên trên có các thông số thay đổi
rõ nhất đợc điện châm ngoài huyệt. Với nhóm
châm ngoài huyệt thì đánh giá các chỉ số
nghiên cứu trớc và sau châm.
6. Xử lý số liệu
Tất cả số liệu thu đợc đợc xử lý theo
chơng trình EPI Info 6.0 với phơng pháp so
sánh tự đối chứng trên từng đối tợng giữa các
thời điểm.
III. Kết quả
1. Nhịp tim và huyết áp động mạch khi
điện châm huyệt PC6.
Kết quả về nhịp tim và huyết áp đợc trình
bày trong bảng 1 cho thấy sau điện châm huyệt
PC6 30 phút và sau một liệu trình 8 lần, nhịp tim
và HATT giảm rõ rệt (p < 0,01-0,001), HATTg
giảm nhng cha đạt mức có ý nghĩa thống kê
(p>0,05). Cũng chính những đối tợng này khi
châm ngoài huyệt lại không có sự thay đổi các
chỉ số về nhịp tim và huyết áp động mạch so với
tr
ớc khi điện châm (p > 0,05).
Bảng 1. Nhịp tim và huyết áp động mạch khi điện châm huyệt PC6
Thời điểm
Chỉ số (X SD)
Trớc châm
(1)
Sau châm 30'
(2)
Sau 8 lần châm
(3)
Trong huyệt
64,50 11,07 60,25 8,31
p
1-2
< 0,001
61,10 7,55
p
1-3
< 0,01
Nhịp tim
(c/min)
Ngoài huyệt
62,95 9,08 61,05 8,71
p
1-2
>0,05
Trong huyệt
112,25 9,60 106,38 7,42
p
1-2
< 0,001
106,45 7,07
p
1-3
< 0,001
HATT
(mmHg)
Ngoài huyệt
117,65 10,92 116,6 9,26
p
1-2
>0,05
Trong huyệt
64,55 8,57 63,30 7,12
p
1-2
> 0,05
62,95 6,84
p
1-3
> 0,05
HATTg
(mmHg)
Ngoài huyệt
72,85 9,01 74,4 9,37
p
1-2
> 0,05
36
3.2. Điện tim dới tác động của điện châm huyệt PC6 (Bảng 2,3)
Bảng 2. Điện tâm đồ khi điện châm trong huyệt Nội quan
Thời điểm
Chỉ số (X SD)
Trớc châm
(1)
Sau châm 30'
(2)
Sau châm 8 lần
(3)
Biên độ (mV)
0,16 0,04 0,17 0,04
p
1-2
> 0,05
0,17 0,03
p
1-3
> 0,05
P
Thời gian
(ms)
79,5 3,77 79,3 3,88
p
1-2
> 0,05
79,3 4,02
p
1-3
> 0,05
PR (ms)
152,95 14,93 151,98 15,98
p
1-2
> 0,05
151,03 16,36
p
1-3
> 0,05
Biên độ (mV)
1,28 0,33 1,27 0,33
p
1-2
> 0,05
1,28 0,33
p
1-3
> 0,05
QRS
Thời gian
(ms)
91,25 6,71 91,30 6,16
p
1-2
> 0,05
90,8 5,92
p
1-3
> 0,05
QT (ms)
387,85 25,98 390,60 23,67
p
1-2
< 0,05
389,08 22,66
p
1-3
> 0,05
TP (ms)
415,48 134,90 470,67 113,14
p
1-2
< 0,001
456,67 108,30
p
1-3
< 0,001
Biên độ (mV)
0,44 0,09 0,44 0,09
p
1-2
> 0,05
0,44 0,09
p
1-3
> 0,05
T
Thời gian
(ms)
296,0 28,77 299,3 25,43
p
1-2
> 0,05
298,28 24,05
p
1-3
> 0,05
Bảng 3. Điện tâm đồ khi điện châm ngoài huyệt PC6
Thời điểm
Các chỉ số (X SD)
Trớc châm
(1)
Sau châm 30'
(2)
p
1-2
Biên độ (mV)
0,14 0,04 0,15 0,05
> 0,05
P
Thời gian (ms)
75,0 8,27 75,5 7,59
> 0,05
PR (ms)
153,2 19,19 150,45 19,15
> 0,05
Biên độ (mV)
1,10 0,38 1,11 0,37
> 0,05
QRS
Thời gian (ms)
93,0 8,42 92,65 8,42
> 0,05
QT (ms)
388,95 26,78 388,55 21,97
> 0,05
TP (ms)
432,17 133,45 464,39 135,67
> 0,05
Biên độ (mV)
0,41 0,08 0,41 0,08
> 0,05
T
Thời gian (ms)
295,95 29,51 295,90 24,0
> 0,05
Kết quả ở bảng 2,3 cho thấy ngay sau điện
châm huyệt PC6 1 lần, thời gian QT kéo dài rõ
rệt (p < 0,05) nhng sau 8 lần điện châm
khoảng thời gian này thay đổi không đạt mức
có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Thời gian TP kéo
dài rõ rệt sau điện châm 30' cũng nh sau 8
lần điện châm với p<0,001. Không thấy có sự
thay đổi về thời gian và biên độ của các sóng
P, T, QRS và khoảng PR. Điện châm ngoài
huyệt không làm thay đổi các chỉ số về điện tim
(p > 0,05).
37
IV. Bàn luận
1. Nhịp tim
Kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy điện
châm huyệt PC6 làm giảm nhịp tim một cách
rõ rệt sau 30 phút và sau 8 lần điện châm
(p<0,05; 0,01). Kết quả này cũng tơng tự kết
quả nghiên cứu của một số tác giả khi điện
châm một số huyệt khác [3], [4], [5]. Vậy có
phải khi điện châm vào một số huyệt nh Túc
tam lý, Hợp cốc, Thần môn, Nội quan đều
làm giảm nhịp tim hay không? Theo một số tác
giả [1], [9], việc làm tăng hay giảm nhịp tim còn
phụ thuộc vào cách chọn huyệt, liệu pháp bổ tả
và tình trạng tim mạch trớc đó. Khi nhịp tim
chậm, châm huyệt PC6 sẽ làm nhịp tim tăng
lên và ngợc lại. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ
chọn những đối tợng có nhịp tim nằm trong
giới hạn bình thờng nhng một vài đối tợng
mà nhịp tim nằm trong giới hạn thấp (50 c/min)
đã có xu hớng tăng sau điện châm huyệt
PC6. Vì số đối tợng này không nhiều nên khi
tính tổng thể nhịp tim vẫn theo xu hớng giảm.
Nishiko [10] cho rằng việc châm cứu có thể làm
giảm nhịp tim là do kích thích dây X và ức chế
hoạt động của hệ giao cảm. Xi và cs [11] khi
điều trị cho những bệnh nhân có hội chứng suy
giảm hoạt động nút xoang thấy rằng điện châm
PC6 cho những bệnh nhân này có thể làm tăng
tốc độ dẫn truyền từ nút xoang đến nút nhĩ thất,
tăng sức co bóp của cơ tim. Nh vậy, điện
châm có thể đợc xem nh một tác nhân có vai
trò điều chỉnh nhịp tim hơn là làm tăng hay
giảm một cách cố định. Để hiểu kỹ hơn về vấn
đề này chúng tôi cần tiếp tục nghiên cứu.
2. Huyết áp động mạch
Kết quả thu đợc về huyết áp động mạch
(bảng 1) cho thấy sau khi điện châm huyệt
PC6 1 lần và sau 8 ngày châm liên tục, HATT
giảm xuống rõ rệt trong khi đó HATTg không
thay đổi. Kết quả này có khác khi so với số liệu
của một số các tác giả ở chỗ điện châm huyệt
PC6 chỉ gây giảm HATT trong khi đa số các
huyệt khác đều làm giảm cả 2 loại huyết áp [3],
[4], [5]. Theo các tác giả trên, điện châm gây
giảm cả hai loại huyết áp có thể liên quan đến
cơ chế thần kinh và thể dịch điều hoà hoạt
động chức năng của cả tim và mạch máu. Nh
chúng ta đã biết, HATT thể hiện lực co cơ tim
còn HATTg thì phụ thuộc vào tính đàn hồi và
thiết diện của mạch. Việc chỉ gây giảm HATT
sau điện châm huyệt PC6 có thể do nhịp tim
giảm hoặc do điện châm huyệt đã ảnh hởng
trực tiếp lên lực co cơ tim. Nhận xét này của
chúng tôi cũng phù hợp với một số tác giả
nớc ngoài khi thấy châm PC6 có thể ảnh
hởng đến chức năng tâm thất trái, giảm lực
co cơ tim, giảm phân số tống máu và giảm
huyết áp [6]. Theo Chiu [7] điện châm làm
giảm huyết áp là do có sự tham gia của cơ chế
thể dịch.
3. Điện tim
Phân tích kết quả điện tim (bảng 2), chúng tôi
thấy rằng biên độ và thời gian của các sóng P,
QRS, T không thay đổi khi điện châm huyệt
PC6. Có hai chỉ số là thời gian QT và TP kéo dài
so với trớc khi châm trong đó thời gian TP kéo
dài rõ hơn (p < 0,01). Kết quả này cũng tơng tự
nh
các tác giả khác khi châm hoặc chiếu laser
He-Ne vào huyệt [3], [4], [5]. Thời gian QT và TP
thờng là những thông số có liên quan với nhịp
tim, khi nhịp tim giảm các khoảng thời gian này
sẽ kéo dài. Ngoài ra, một số thực nghiệm[6],[9]
đã cho thấy, điện châm huyệt PC6 có thể làm
tăng thời gian co đẳng tích của tâm thất, bình
thờng hoá chức năng thất trái, cải thiện tình
trạng vi tới máu cho các vùng cơ tim bị tổn
thơng, ảnh hởng đến một số đặc tính sinh lý
của cơ tim dẫn tới sự thay đổi một số chỉ số trên
điện tim. Để tìm hiểu vai trò của cơ chế thần kinh
đối với việc thay đổi chức năng tim mạch, chúng
tôi đã tiến hành định lợng các catecholamin và
acetylcholin trong huyết thanh của chính những
đối tợng này [2]. Kết quả cho thấy có sự tăng
nồng độ cả hai chất truyền đạt thần kinh sau điện
châm huyệt PC6. Kết quả này phần nào nói lên
vai trò của châm cứu với hệ thống thần kinh mà
thông qua hệ thống này đã điều hoà nhiều chức
năng trong cơ thể trong đó có chức năng tim
mạch. Một số tác giả [3], [5], [8] cũng thấy điện
châm hay chiếu laser vào huyệt thờng hoạt hoá
cả hệ giao cảm và phó giao cảm. Tuy nhiên,
38
trong một cơ thể toàn vẹn việc u tiên hoạt hoá
hệ cơ quan nào còn tuỳ thuộc vào receptor tại nơi
đó. Có lẽ vì lý do này mà điện châm hay chiếu
laser vào huyệt thờng gây tác dụng u tiên hoạt
hoá receptor hệ phó giao cảm nhiều hơn. Để tìm
hiểu sâu hơn về vấn đề này, chúng tôi thấy cần
tiếp tục nghiên cứu thêm.
Một câu hỏi đợc đặt ra là điện châm huyệt
PC6 có thực sự làm giảm nhịp tim, HATT, kéo
dài thời gian QT, TP hay không? Liệu sự thay
đổi này có phải là do đối tợng đợc nghỉ ngơi
trong suốt quá trình châm cứu hay không? Để
loại trừ những khả năng này, chúng tôi đã chọn
chính những đối tợng có những biến đổi rõ rệt
nhất để làm nhóm chứng (điện châm ngoài
huyệt PC6), cả 2 nhóm đều đợc nghỉ ngơi và
chịu chế độ kích thích nh nhau. Kết quả ở
bảng 1,3 cho thấy chỉ châm đúng huyệt PC6
mới làm giảm nhịp tim, HATT, kéo dài thời gian
QT, TP. Điều này một lần nữa khẳng định yếu
tố quyết định hiệu quả của điện châm trong
lâm sàng đầu tiên phải là châm đúng huyệt.
Nếu châm lệch khỏi vị trí huyệt dù chỉ 1 cm,
hiệu quả đã không có hoặc có cũng không rõ
nh châm vào huyệt.
V. Kết luận
Qua phần kết quả và bàn luận đã nêu ở
trên, chúng tôi có kết luận nh sau:
Điện châm huyệt PC6 làm giảm nhịp tim,
giảm huyết áp tâm thu một cách rõ rệt (p<0,01-
0,001). Trên điện tim khoảng QT, TP kéo dài
(p<0,05-0,001).
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Bảo Châu (1984), Châm cứu học,
Nhà xuất bản Y học.
2. Bùi Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức
(2000), Nghiên cứu ảnh hởng của điện châm
huyệt Nội quan lên một số chất truyền đạt thần
kinh và trục tuyến yên - vỏ thợng thận. Tạp
chí Sinh lý học 5(3), tr 31-38.
3. Hoàng Khánh Hằng, Phạm Thị Minh Đức,
Lê Thu Liên(1999), Nghiên cứu tác dụng của
điện châm huyệt Hợp cốc lên một số chỉ số
tuần hoàn, Tạp chí Y học Việt Nam, 247(5),
tr.5-10.
4. Nguyễn Thị Ngọc Thu (2002), Nghiên
cứu đặc điểm của huyệt Thần môn và ảnh
hởng của điện châm huyệt này lên điện não
đồ và một số chỉ số tuần hoàn. Luận văn thạc
sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
5. Lê Đình Tùng (2002), Nghiên cứu chiếu
laser He-Ne huyệt Hợp cốc lên một số chỉ số
sinh học, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y
Hà Nội.
6. Cao Q., Liu J., Chen S., Han Z. (1998),
Effect of electroacupuncture at Neiguan on
myocardial microcirculation in rabbits with
acute myocardial ischemia, J Tradit Chin
Med., 18(2), 134-139.
7. Chiu Y.J., Chi A., Reid I.A. (1997),
Cardiovascular and endocrine effect of
acupuncture in hypertensive patiens, Clin-Exp-
Hypertens, 19(7), 1047-1063.
8. Haker E., Egekvist H., Bjerring P (2000),
Effect of sensory stimulation (acupuncture) on
sympathetic and parasympathetic activities in
healthy subjects, J Auton Neuv Syst, 79(1), 52-
59.
9. Li L, Chen H., Xi Y. et al (1994),
Comparative observation on effect of EA of
Neiguan at chen time versus xu time on left
ventricular function in patients with coronary
disease, J Tradit Chin Med, 14(4), 262-265.
10. Nishijo K., Mori H., Yosikawa K.(1997),
Decreased heart rate by acupuncture
stimulation in humans via facilitation of cardiac
vagal activity and suppression of cardiac
sympathetic nerve, Neurosci. Lett, 227(3), 165-
168.
11. Xi Y.A., Zon P., Song T. (1993), Effect
of acupuncture at Neiguan (PC6) on sino-atrial
conduction in patients without sick sinus
dydrome, Chung-Kuo-Chung- His- I- Chieh-Ho-
Tsa- Chih., 13(11), 663- 664.
39
Summary
The effect of Neiguan (PC6) electro acupuncture (EA)
on some blood circulation parameters
40 healthy male students from 19-24 of age were selected randomly for studying some blood
circulation parameters such as: heart beat, systolic pressure, diastolic pressure and
electrocardiography (ECG) characteristics under the effect of PC6 EA (before EA, after 30 minutes
and 8 continuous times of EA). 20 among these subjects were done EA outside the PC6. The
results was following: After the PC6 EA heart beat, systolic pressure decreased and QT, TP
interval increase remarkably (p<0,05-0,001). No change of above parameters are showed before
and after outside PC6 EA (p>0,05).
40