KỲ THI HSG GIẢI TOÁN VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH CASIO
Năm học 2011-2012
Môn: VẬT LÝ- LỚP 12
Thời gian: 90 phút
Ngày thi: 05/02/2012
*******************************************
( Đề thi này có 2 trang, 10 bài, mỗi bài 1 điểm )
Qui định :
- Học sinh trình bày vắn tắt cách giải , công thức áp dụng để tính toán kết quả cuối cùng.
- Kết quả tính toán lấy chính xác 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy ( không làm tròn )
- Sử dụng các hằng số vật lý được cài đặt trong máy để tính toán.
Bài 2: Một viên đạn có khối lượng m = 3 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận
tốc v = 400 m/s thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh lớn có khối lượng 2 kg bay theo hướng
chếch lên cao hợp với đường thẳng đứng góc 30
o
với vận tốc 500 m/s. Tính góc hợp
bởi hướng bay của mảnh còn lại với hướng bay của mảnh lớn. Bỏ qua khối lượng
thuốc nổ.
Đơn vị tính: góc ( độ, phút, giây )
Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, sau 1 phút 30 giây thực
hiện được 45 dao động. Tại thời điểm t
1
chất điểm có tọa độ x
1
= 2
3
cm và vận tốc
v
1
= 8cm/s. Xác định tọa độ của chất điểm sau thời điểm t
1
là 0,5s.
Đơn vị tính: tọa độ ( cm )
Bài 4: Hình vẽ bên là đồ thị chu trình của 1,4 mol khí lí tưởng
trong mặt phẳng tọa độ (pV). Biết p
1
= 1,5atm, T
1
= 350
o
K ,T
2
= 600
0
K.
Tính công của khối khí thực hiện trong chu trình trên.
Đơn vị tính: công ( J )
Bài 5: Cho 2 thấu kính hội tụ đặt đồng trục chính, cách nhau 10 cm có tiêu cự lần
lượt là f
1
= 30 cm và f
2
= 40 cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước
thấu kính số 1, sau khi qua hệ cho ảnh cuối cùng là ảo, cách thấu kính số 2 là 80 cm.
Tìm vị trí đặt vật sáng AB.
Đơn vị tính: vị trí ( cm )
p
V
V
1
V
2
1
2
3
p
1
p
2
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Với:
1 1 1
9V,r 1 ,R 2
;
2 2 2
6V,r 0,5 ,R 1
;
3 3 3
9V,r 0,5 ,R 2
. Tính giá trị cường độ dòng điện chạy qua
điện trở
3
R
.
Đơn vị tính : cường độ dòng điện ( A )
B
A
E
1
E
2
E
3
R
1
R
2
R
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
C
R
L
K
A
B
A
Bài 6: Mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và hai tụ
điện có điện dung C
1
và C
2
( biết C
1
>C
2
). Khi dùng L với C
1
và C
2
mắc nối tiếp thì
mạch có tần số góc riêng là
=5.10
6
rad/s. Khi dùng L với C
1
và C
2
mắc song song
thì mạch có tần số góc riêng là
'
=2,4.10
6
rad/s. Tính tần số riêng của mạch khi dùng
L và tụ C
1
.
Đơn vị tính: tần số ( Hz )
Bài 7: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một
điện tích điểm đứng yên gây ra. Cho biết cường độ điện trường tại A và B lần lượt là
12 V/m và 24 V/m. Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm của A và B.
Đơn vị tính: cường độ điện trường ( V/m )
Bài 8: Một cái máng nước rộng 40 cm, có 2 thành bên A và B thẳng đứng có độ cao
H. Đúng lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài đến đúng chân thành B
đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến độ cao 12 cm thì bóng râm của thành A
ngắn bớt 8 cm. Cho chiết suất của nước là
4
3
. Tính H.
Đơn vị tính: độ cao (c m )
Bài 9: Cho mạch điện như hình vẽ
u
AB
= 120
2
cos(100
t +
12
) (V). Ampe kế có điện trở rất nhỏ.
Khi khóa K mở, cường độ dòng điện qua mạch là :
i = 3cos(100
t +
3
) (A). Khi khóa K đóng, Ampe kế chỉ 2A.
Xác định điện dung của tụ điện.
Đơn vị tính: điện dung (
F )
Bài 10: Ở độ cao 20 m người ta ném một vật chếch xuống với vận tốc đầu v
o
có
phương hợp với phương ngang góc 30
o
. Lúc vật cách mặt đất 5 m thì nó bay xa cách
vị trí ném theo phương ngang là 10 m. Tính vận tốc của vật tại vị trí đó.
Đơn vị tính: vận tốc ( m/s )
************************* Hết *************************
KỲ THI HSG GIẢI TOÁN VẬT LÝ TRÊN MÁY TÍNH
CASIO Năm học 2011-2012
Môn: VẬT LÝ- LỚP 12
Thời gian: 90 phút
Ngày thi: 05/02/2012
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
G
ợi ý cách giải
Cho đi
ểm
Bài 1
Chọn chiều dòng điện như hình vẽ
AB 1
AB 2
AB 1 2
3 1 2
9 U 3I
6 U 1,5I
9 U 2,5I 2,5I
I I I
0,2
Kết quả : I
3
= 0,5714 (A)
0,8
Bài 2
1 2 2 1
p p p p p p
Bấm máy tính góc hợp bởi
2 1
(p ,p )
0,2
Kết quả : 86
0
15’ 32”
0,8
Bài 3
T=2s =>
rad/s
1
1 1
1
v
.tan
x
tính được A=
1
1
x
cos
=……
2 1
x A.cos( )
2
0,2
K
ết quả : 2,5464 (cm)
0,8
Bài 4
1
1 1 2
1 2 2
1 1
1 2 : A 0
T p T
V V n R ; p
p T
3
2 2
2
V
2 3 :A nRT ln
V
với T
2
=T
3
2 2
3
3
p V
V
p
=………
3 1 3
3 1 :A nR(T T )
và p
3
=p
1
Vậy A= A
1
+A
2
+A
3
0,2
Kết quả : 854,3707(J)
0,8
Bài 5
'
2 2
1
'
2 2
1
'
2 2
1
'
2 2
d f
(a )f
d f
d
d f
(a f )
d f
0,2
K
ết quả :
d
1
= 10,7142
(
cm
)
0,8
1
p
p
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
B
A
E
1
E
2
E
3
R
1
R
2
R
3
Bài 6
2 2 2
1 2
2 2 2
1 2
1 1 1
'
Tính được
1
=… nhận
1
nhỏ hơn Suy ra
f
1
=
1
=…
0,2
K
ết quả : 477464,8293
(
Hz
)
0,8
Bài 7
2
A B
A B
2
B
A
2 2
M A B
2
A
2
2
M
B B
B
E d
1
d 2d
E 2
d
E d 2d
2
E
d
2d d 2 1
(1 )
(d )
2
2
Suy ra E
M
=
0,2
Kết quả : 16,4709 (V/m)
0,8
Bài 8
2 2
2 2
2 2
32 x
sinr
12 (32 x)
40
40
32 (H 12)
H 40
H
n
40
12 (32 (H 12) )
H
0,2
Kết quả : 27,5456 (cm)
0,8
Bài 9
Khi K mở
C L
u
R 40 ;Z Z 40
i
Khi K đóng
2 2
L
'
U
60 R Z
I
Tính được Z
C
= 40+20
5
0,2
Kết quả : 37,5713 (
F
) 0,8
Bài 10
x =v
o
cos(30).t
y =v
o
sin(30).t +0,5gt
2
Thay x=10 và y= 15 Tính được v
0
= … -> Suy ra t =…
2 2 2 2
x y 0 o
v v v (v cos(30)) (v sin(30) gt)
0,2
Kết quả : 19,1064 (m/s)
0,8
Chú ý :
- Học sinh làm theo cách khác vẫn cho điểm tuyệt đối.
- Các chữ số thập phân sau dấu phẩy :
* Nếu học sinh ghi sai chữ số thập phân thứ tư trừ 0,2 điểm.
* Nếu học sinh ghi thiếu , sai , hoặc dư thì không cho điểm kết quả.
- Học sinh chỉ bấm máy đúng kết quả mà không ghi cách giải cho 0,8 điểm ( mỗi bài ).
-
H
ọc sinh ghi đúng công thức tính toán cuối c
ùng nhưng k
ết quả sai cho 0,2 điểm ( mỗi b
ài )
r
i
x
h
H
A
B