Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 52 trang )

Chương 1
CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG
NỀN KTTT Ở VIỆT NAM

TS. Vũ Thị Dậu


KẾT CẤU NỘI DUNG

Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần
Sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần ở Việt Nam
Quan điểm và khuyến nghị chính sách đối
với CCKT nhiều thành phần (2011 –
2016)
2


I. Cơ sở khoa học của cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần
1.

Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần

2. Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần

3



1. Tính tất yếu khách quan…

• Do u cầu của qui luật phù hợp…
• Sự tồn tại của một số TPKT cũ
• Xây dựng và hình thành các TPKT mới

4


Yêu cầu của qui luật phù hợp…
Lực lượng sản xuất thấp, có nhiều trình độ.

Để có sự “phù hợp” phải có nhiều loại hình
quan hệ sở hữu

Theo đó, sẽ có nhiều TPKT

5


Sự tồn tại của các TPKT cũ
Kinh tế tiểu nông tự nhiên, tự cấp tự túc
Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ
Kinh tế tư bản tư nhân

6


Việc xây dựng các TPKT dựa trên chế
độ công hữu về TLSX

TPKT nhà nước (kinh tế quốc doanh)
Kinh tế tập thể (kinh tế hợp tác)

7


Sự xuất hiện của một số TPKT

Thành phần kinh tế tư bản nhà nước
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài

8


2. Vai trị của cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần
Có sự “phù hợp” giữa Qhsx với trình độ của
Llsx sẽ thúc đẩy Llsx phát triển
Dẫn tới xuất hiện nhiều chủ thể sản xuất –
điều kiện ra đời và phát triển nền KTTT
Cho phép khai thác triệt để các nguồn lực
phát triển kinh tế.
Tạo ra sự cạnh tranh – động lực của sự phát
triển
9


Kinh nghiệm quốc tế
trong phát triển kinh tế tư nhân

• Kinh nghiệm của NICs và các nước đang
phát triển châu Á
• Kinh nghiệm của Trung Quốc

10


Kinh nghiệm của NICs và các nước
đang phát triển châu Á
• Nhà nước định hướng và hỗ trợ sx, đẩy mạnh XK
những mặt hàng chủ lực với hàm lượng chế biến
tăng dần
• DN ưu tiên lựa chọn thị trường có dung lượng lớn
• Coi trong xúc tiến thương mại (Cục Xúc tiến TM,
Hiệp hội ngành nghề) tiến hành, bán thông tin cho
dn với giá rẻ
• Thực hiện cs tự do hóa thương mại
• Phát triển cơ sở dịch vụ kỹ thuật khu vực tư nhân,
Quản lý chất lượng sp xuất, nhập khẩu
11


Kinh nghiệm của Trung Quốc
• Lịch sử phát triển kinh tế tư nhân ở TQ
• Kinh nghiệm phát triển

12


Lịch sử phát triển

của kinh tế tư nhân ở TQ
• Kinh tế tư nhân không tồn tại trong giai đoạn
1966 – 1978
L
• Từ 1978: xuất hiện và phát triển mạnh mẽ hộ
cá thể
• Từ 1988: xuất hiện doanh nghiệp tư nhân
• Những năm 1990: tư nhân hóa các DNNN
• Hiện nay: phát triển mạnh mẽ

13


Những tiến triển trong chính sách đối
với kinh tế tư nhân ở Trung Quốc
• Thg 8/1980: Hiến pháp qđịnh hộ cá thể có thể hoạt động
• Thg 7/1981: Chỉ thị về chính sách liên quan tới kinh tế
cá thể phi nông nghiệp thành thị (phạm vi hoạt động,
đối tượng, quy mơ, giá cả, thuế…)
• Thg 8/1987: Quy định tạm thời về hộ cá thể nông thôn
và thành thị (mở rộng phạm vi hoạt động)
• Thg 4/1988: thơng qua Hiến pháp sửa đổi, quy định: cho
phép kinh tế tư nhân được tồn tại và hoạt động trong
phạm vi cho phép; là TPKT bổ sung cho KTNN
• Thg 6/1988: Quy định tạm thời về DN tư nhân
• Từ 1993: Những khuyến nghị cho việc phát triển KTTN
14


Bài học từ sự phát triển kinh tế tư nhân

ở Trung Quốc






Sự thống nhất trong nhận thức và quan điểm
Chính trị hóa các hoạt động kinh tế
Mở cửa thị trường
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục
Cải thiện môi trường kinh doanh

15


II. Sự vận động của cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần ở VN
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III - V
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - VIII

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI

16


Đại hội II (Bác Hồ xác định thông qua
cơ cấu giai cấp, gắn với cải tạo XHCN)

a. Kinh tế quốc doanh (vai trò lãnh đạo)
b. Hợp tác xã
c. Kinh tế của cá thể, nông dân và thợ thủ công
d. Tư bản của tư nhân
e. Tư bản của nhà nước (công tư hợp doanh)

17


Chỉ thị 81 – CT/TW (1958)
• Cải tạo XHCN được coi là cuộc đấu tranh giai
cấp
• Hoạch định cải tạo XHCN: xóa bỏ các thành
phần kinh tế phi XHCN (c, d)
• Năm 1960: căn bản hồn thành

18


Đại hội III - V: chỉ cịn 2 TPKT, khơng
thừa nhận kinh tế tư nhân
1. Kinh tế quốc doanh
2. Kinh tế tập thể

19


Cải tạo XHCN ở miền Nam sau 1975
(NQ 254/NQ – TW và Chỉ thị 232/CT/TW)
• Ban đầu: cải tạo tư sản mại bản (Sài Gịn, Chợ

Lớn)
• Tiếp theo: cải tạo kinh tế TBCN và các loại hình
kinh tế tư nhân khác
• ĐH IV và V: đặt việc cải tạo XHCN là nhiệm vụ
chính, trung tâm
• Kết quả: tư sản mại bản đã bị xóa bỏ , miền
Trung hồn thành Tập thể hóa nơng nghiệp,
nhưng đến trước ĐH VI: vẫn cịn các loại ktế tư
nhân, cải tạo tiểu nông chỉ mang tính hình thức
20


Tại sao?
• Cải tạo khơng triệt để
• Cải tạo nhưng khơng xóa bỏ được KTTT
• Đưa mơ hình kinh tế KHH tập trung vào miền
Nam không thành, KTTT ngày càng phát triển

21


Đại hội VI (1986): Nội dung đổi mới là
việc thừa nhận CCKT nhiều thành
phần
1. TPKT quốc doanh (vai trò chủ đạo)
2. TPKT tập thể
3. TPKT tiểu sản xuất hàng hóa
4. TPKT tư bản tư nhân (xóa bỏ, cải tạo
thương nghiệp tư nhân)
5. TPKT tư bản nhà nước

6. Kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc.
22


Tại sao từ ĐH VI có sự thay đổi về cơ
cấu TPKT?
• Sự thay đổi trong nhận thức về các quy luật kinh tế
khách quan, khơng thể nóng vội, chủ quan
• Sự thay đổi trong nhận thức về cơ cấu TPKT: CCKT
nhiều thành phần là đặc điểm kinh tế cơ bản nhất
trong TKQĐ
• Xác định: CCKT nhiều thành phần là giải pháp khai
thác mọi tiềm năng kinh tế của đất nước để phát
triển Llsx

23


So sánh CCKT nhiều thành phần ở Việt
Nam trước và sau Đại hội VI?
• Căn cứ xác định CCKT nhiều thành phần
• Đặc điểm của CCKT nhiều thành phần
• Mục đích xác định của CCKT nhiều thành
phần
• Vai trị của CCKT nhiều thành phần

24


Cương lĩnh xây dựng đất nước (1991 –

2000) chủ trương





Kinh tế quốc doanh (vai trò chủ đạo)
Kinh tế tập thể (củng cố và mở rộng)
Kinh tế cá thể
Kinh tế tư bản tư nhân (được kd trong
những ngành có lợi cho đất nước)
• Kinh tế tư bản nhà nước (phát triển dưới
nhiều hình thức)

25


×