Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ: QUÁN ĂN VẶT: “ADOIROI”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.36 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
QUÁN ĂN VẶT: “ADOIROI!”

Môn học: Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo

Giảng viên : Nguyễn Xuân Thành
Sinh viên :
Lưu Thành Đạt – 20010513 – Dược 2
Nguyễn Thị Thu Hoài – 20010524 – Dược 2
Hà Kiều Oanh – 20010524 – Dược 1
Nguyễn Hải Yến – 20010503 – Dược 1

HÀ NỘI, 6/2022


NGHIỆM THU (dành cho GVHD)

1


MỤC LỤC
TĨM TẮT DỰ ÁN KINH DOANH...........................................................................................4
1.

Mơ tả sản phẩm, dịch vụ.................................................................................................4

2.


Mơ tả hình thức kinh doanh...........................................................................................5

3.

Mơ tả địa điểm kinh doanh.............................................................................................6

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGÀNH.........................................................................................6
1.

2.

THỊ TRƯỜNG NGÀNH VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU...............................................6
1.1.

Tổng quan thị trường ngành......................................................................................6

1.2.

Thị trường mục tiêu và khoảng trống thị trường...................................................6

1.3.

Khách hàng mục tiêu...................................................................................................7

Nhu cầu, chi phí phù hợp với khách hàng.......................................................................8

CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM VÀ NGUỒN CUNG.......................................................................8
1.

Địa điểm kinh doanh.........................................................................................................8


2.

Trang trí nội thất quán ấn tượng......................................................................................8

3.

Menu thu hút khách hàng...............................................................................................11

4.

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm..............................................................................15

5.

Nguồn nguyên liệu sạch..................................................................................................15

CHƯƠNG 3: ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ PHÂN TÍCH SWOT.......................................19
1.

2.

Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................................19
1.1.

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp.....................................................................................19

1.2.

Đối thủ tiềm năng.......................................................................................................19


Phân tích SWOT..............................................................................................................20
2.1.
Điểm yếu..............................................................................................................20
2.2.
Thách thức..........................................................................................................20
2.3.
Cơ hội:.................................................................................................................20
2.4.
Điểm mạnh..........................................................................................................21

CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH........................................................................21
1.

Khái quát chiến lược kinh doanh...................................................................................21

2.

Chiến lược Makerting......................................................................................................21
2.1.

Product:.......................................................................................................................21

2.2.

Place:............................................................................................................................21
2


3.


2.3.

Price:............................................................................................................................22

2.4.

Promotion:..................................................................................................................22

Dự tốn tài chính.............................................................................................................23
3.1.

Dự tốn chí phí...........................................................................................................23

3.2.

Dự tốn doanh số.......................................................................................................25

3.3.

Dự toán doanh thu và lợi nhuận..............................................................................25

3.4.

Nguồn vốn...................................................................................................................26

3.5.

Chiến lược nhân sự....................................................................................................27


CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ RỦI RO..........................................................................................28
Phụ lục 1: Chiến lược mở rộng...............................................................................................31
Phụ lục 2: Bảng khảo sát nhu cầu khách hàng......................................................................32

3


TÓM TẮT DỰ ÁN KINH DOANH
Kế hoạch khởi nghiệp của nhóm 2 là quán ăn vặt tên là “ADOIROI!” kết hợp cùng với các
chương trình ca nhạc vào cuối tuần.
Nắm bắt được xu hướng của đa số các bạn trẻ ưa thích ăn vặt, cụ thể là sinh viên trường Đại
học Phenikaa và các trường học gần đấy với giá cả hợp lý.
Mong muốn sẽ được giao lưu, học hỏi với tất cả các bạn trẻ nên chúng tôi đã đưa ra một ý
tưởng kinh doanh chính là thành lập nên “ADOIROI!” nơi hứa hẹn sẽ là điểm đến quen thuộc của
đại đa số sinh viên trường Đại Học Phenikaa và tất cả các bạn trẻ trên địa bàn.
1. Mô tả sản phẩm, dịch vụ
Dưới đây là hình ảnh mơ phỏng một số món ăn của quán ăn vặt

4


2. Mơ tả hình thức kinh doanh
• Hình thức kinh doanh là: “Quán bán đồ ăn vặt”
kết hợp với hình thức ca nhạc vào mỗi cuối tuần
(Thứ 7 + Chủ nhật)
• Ban đầu qn hoạt động với quy mơ nhỏ, khi
kinh doanh có hiệu quả sẽ mở rộng thêm nhiều chi
nhánh tại khu vực Hà Nội.
• Vốn ban đầu dự kiến khoảng 700 triệu đồng, sau khoảng 1 năm sẽ thu hồi được vốn.
• Tổng diện tích mặt bằng th là 50m2, 2 tầng:

+ Bếp và quầy phục 15m2 (tầng 1), sân khấu 5m2 (tầng 2)
+ Diện tích bên trong quán: 35m2 (tầng 1)
Chiến lược kinh doanh theo 2 hướng:
• Các loại đồ ăn vặt và đồ uống hấp dẫn, độc đáo lạ mắt, phù hợp với túi tiền của các bạn
học sinh, sinh viên.
• Tích hợp thêm các tiện ích như giao lưu giữa các sinh viên các khoa, âm nhạc, tổ chức
party, sinh nhật.

3. Mô tả địa điểm kinh doanh
Quán ăn vặt nằm ở đối diện khu vực cổng sau Trường Đại học Phenikaa. Đây là địa điểm
tương đối thuận tiện và gần khu ký túc xá sinh viên, gần khu dân cư đông đúc. Khu vực đang
được mở rộng, có hệ thống xe bus nhanh, có nhiều dịch vụ ship nhanh.
Mặt bằng kinh doanh giá cả phải chăng hơn so với cổng chính.
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGÀNH
1. THỊ TRƯỜNG NGÀNH VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1.1.

Tổng quan thị trường ngành

Ăn uống bên ngoài đang trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống hiện đại do nhu cầu giao
tiếp, gặp gỡ tăng mạnh. Thị trường thực phẩm và đồ uống không cồn được dự báo tăng trưởng
11.6% (giai đoạn 2018-2021) đạt con số 40 tỷ USD vào năm 2021 (Business Monitor
International Ltd). Theo báo cáo của Nielsen, con số thống kê tiền chi tiêu vào bữa ăn vặt trong 1

5


tháng của giới trẻ Việt Nam là 13.000 tỷ đồng. Thị trường F&B (Food & Beverage) là thị trường
tiềm năng để các cá nhân và doanh nghiệp kinh doanh ngành ẩm thực phát triển.
Việc hợp nhất tỉnh Hà Tây vào Thành phố Hà Nội đã thúc đẩy rất nhiều cho sự phát triển kinh

tế và xã hội. Hàng loạt dự án được triển khai đã đưa nền kinh tế nơi đây phát triển lên tầm cao
mới, từ đó nâng cao mức độ sống của người dân. Với xu hướng này nhu cầu ăn uống ngày càng
tăng cao, đặc biệt là giới trẻ hiện nay. Những món ăn nhanh, ngon mắt, vừa miệng chắc chắn sẽ là
sự lựa chọn hàng đầu của các bạn trẻ.
Để đáp ứng nhu cầu đó, việc xây dựng mơ hình qn ăn phục vụ giới trẻ là hồn tồn hợp lý,
có tiềm năng phát triển.
1.2.

Thị trường mục tiêu và khoảng trống thị trường

a. Địa bàn kinh doanh:
Chúng tôi hướng tới địa bàn hoạt động quanh khu vực Hà Đông, cụ thể là Trường Đại Học
Phenikaa (bán kính 1 – 5km). Việc chúng tơi lựa chọn thị trường mục tiêu này bởi nhu cầu khách
hàng rất lớn trong khi đó thị trường chưa đáp ứng đủ nhu cầu về sự đa dạng của mặt hàng kinh
doanh và chưa khai thác triệt để nguồn tài nguyên phục vụ nhu cầu khách hàng.
b. Khách hàng mục tiêu của kế hoạch


Sinh viên đang theo học tại đại học Phenikaa – nhóm khách hàng có thu nhập thấp, sở
thích đa dạng và thường lựa chọn những điểm phù hợp với khả năng chi tiêu của bản thân.



Học sinh – nhóm khách hàng kinh tế khơng nhiều nhưng lại là nhóm thường dùng nhất,
thích sản phẩm mức giá rẻ, màu sắc bắt mắt.



Người lao động phổ thông thuộc khu vực lân cận – nhóm khách hàng đa dạng ngành
nghề, nhu cầu đa dạng.




Cư dân KĐT quanh trường: nhóm khách hàng tiềm năng, thu nhập ổn định

c. Năng lực và lợi thế cạnh tranh
Qua việc khảo sát trong bán kính 2km tính từ điểm trường Đại học Phenikaa cho thấy khơng
có mơ hình kinh doanh đồ ăn nhẹ nào tương tự trong khu vực. Vì vậy, thị trường F&B ở đây rất
có lợi thế phát triển. Không tốn kém, hợp túi tiền, các bạn trẻ được tự do lựa chọn món ăn mình
u thích phù hợp với khẩu vi cũng như sở thích.
Theo nghiên cứu thị trường quán ăn xung quanh khu vực lân cận Đại học Phenikaa hiện tại có
3 quán ăn nhỏ với lượng khách trung bình mỗi qn có 100 - 150 lượt khách/ngày, thu nhập trung
bình của các quán từ 3.500.000 - 4.000.000 đồng/ngày. Điều này khẳng định được tiềm năng rất
lớn của loại hình quán ăn vặt. Lượng khách hàng tại các quán ăn này cho thấy phần lớn khách

6


hàng là sinh viên trường Đại học Phenikaa và người lao động làm việc tại công ty, nhà máy gần
trường.
Hầu hết các quán ăn hiện tại chỉ đáp ứng nhu cầu ăn cơ bản với thực đơn không đa dạng và
chưa có bất kỳ mơ hình qn đồ ăn vặt nào – mơ hình mà chúng tơi đang hướng tới. Vì vậy, qua
việc nghiên cứu thị trường và khảo sát thực địa hoạt động của các quán ăn tại khu vực thị trường
này, chúng tơi có thể khẳng định được tiềm năng phát triển của việc kinh doanh đồ ăn vặt.
1.3.

Khách hàng mục tiêu

Đối tượng khách hàng chính mà chúng tôi hướng tới là các bạn trẻ lứa tuổi từ 10 - 35 tuổi,
khách hàng là học sinh - sinh viên đang học tập tại các trường trung học hay đại học trên địa bàn.

Những đối tượng này có nhu cầu ăn vặt cao, và được phân loại thành 2 nhóm:


Nhóm từ 10 - 15 tuổi: là độ tuổi học sinh nên phục vụ những sản phẩm có chất lượng

trung bình tập trung vào khẩu vị lạ miệng và mức giá hợp lý nhất. Khơng q khó tính về khơng
gian qn.


Nhóm từ 15 - 25 tuổi: những đối tượng trong tầm tuổi này đã có xác định khẩu vị rõ ràng.

Sản phẩm tập trung vào khẩu vị và chất lượng nhiều hơn, giá thành hợp lí với sản phẩm.
2. NHU CẦU, CHI PHÍ PHÙ HỢP VỚI KHÁCH HÀNG
Sau khi khảo sát địa hình ở quanh khu vực quanh trường đại học Phenikaa thì chúng tơi thấy
một số vấn đề như là trường quá xa ở trung tâm thành phố không có nhiều quán đồ ăn, đồ uống
các quán trà sữa, … nếu như muốn ăn uống thì chúng ta đặt trên các app, mất thêm phí ship hoặc
muốn uống tại chỗ thì chúng ta phải đi rất xa. Ở gần trường có một số quán như Tocotoco, Royal
tea, Highlands hoặc vào các trung tâm thương mại Aeon Mall nhưng chi phí q đắt chúng ta
khơng thể nào chi trả một góc 40.000 - 50.000 đồng được. Nếu chỉ với mục đích là sau giờ học
vào ngồi giải tỏa với bạn bè thì 40.00đ một cốc là quá đắt.
Vì vậy chúng tôi đã đề xuất ra ý tưởng để làm khởi nghiệp đó là quán đồ ăn vặt, đồ uống, …
cho các bạn học sinh, sinh viên với mức giá giao động 5-10-20-50 tùy mỗi loại. Mục tiêu chính là
các bạn sinh viên trường Đại học Phenikaa. Nhiều người nghĩ đồ ăn rẻ sẽ không ngon, nhưng là
sinh viên chúng tôi đã từng có nhiều bạn đi làm các quán đồ ăn, đồ uống, đều có kinh nghiệm pha
chế rồi nên khá yên tâm , đây là cách tạo điều kiện làm việc cho chính sinh viên trường.
CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM VÀ NGUỒN CUNG
1. Địa điểm kinh doanh

7



Trường Đại học Phenikaa đang ngày càng thu hút sinh viên theo học và sẽ có xu hướng tăng
lên trong nhiều năm tới. Như vậy, cangteen trong trường sẽ không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của
tất cả sinh viên vào những giờ cao điểm như 12h trưa và 19h tối.
Hiện tại dân cư ở khu vực này khoảng hơn 10000 người và có ngày càng có xu hướng tăng lên
vì xung quanh khu vực này là khu đơ thị, nhà máy xí nghiệp.
Khu vực trường Đại học Phenikaa và xung quanh bán kính 5km là thị trường đầy tiềm năng
và có lợi thế phát triển.
2. Trang trí nội thất quán ấn tượng
Trang trí một quán ăn vặt để gây ấn tượng sẽ cần những gì? Muốn làm nổi bật phong cách
cũng như thiết kế của quán cần tạo nên một khơng gian mở thống đãng, phù hợp với tâm lý
khách hàng.
Nhóm chúng tơi có ý tưởng thiết kế quán gồm 2 tầng với gam màu chủ đạo là màu trắng tạo
cảm giác năng động và màu vàng đồng mang phong cách ấm áp, gần gũi. Quán sẽ có khoảng 20
bàn, 2 tầng.
Tầng 1 sẽ dành riêng cho không gian bếp mở và phục vụ khách hàng để cho khách hàng nhìn
thấy được cách làm việc và trau truốt đến từng món ăn của quán. Quầy thu ngân được đặt ngay
cạnh lối ra vào để quán dễ dàng phục vụ khách. Phong cách trang trí hướng tới sự trẻ trung, sáng
tạo như tranh vẽ trên tường, sử dụng tái chế những đồ cũ trở thành món đồ trang trí độc đáo, thú
vị, lựa chọn những kiểu trang trí thay đổi theo tuần hay theo mùa hoặc các ngày lễ giúp cho khách
hàng hứng thú hơn trong việc đến quán.
Tầng 2 được thiết kế như phòng trà quán cafe hát cho nhau nghe, một không gian vui vẻ để
thư giãn giải trí, trị chuyện cùng bạn bè hoặc người thân. Là nơi có thể giao lưu âm nhạc, thoả
sức với niềm đam mê ca hát của mình. Khơng gian thiết kế với sân khấu hoặc màn hình lớn được
lấy làm trung tâm, bàn ghế sắp xếp hướng tới sân khấu chính để tất cả khách hàng có thể theo dõi
sân khấu dễ dàng.
Ngồi ra tầng 2 có thêm ban cơng làm khơng gian mở tuỳ thuộc vào sở thích và nhu cầu của
từng khách hàng. Ban công cần phải đảm bảo sự rộng rãi, thiết kế độc đáo, cá tính để phục vụ nhu
cầu của giới trẻ hiện nay là chụp ảnh check – in.
Trang trí nội thất quán đẹp và băt mắt là điểm cộng rất lớn để thu hút khách hàng đến quán

trải nghiệm.
Đối tượng đến quán ăn vặt hầu hết cịn ở độ tuổi khá trẻ, vì vậy nhóm chúng tơi hướng đến sự
thiết kế tươi mới, phóng khống, trẻ trung.

8


Ảnh mẫu: không gian tầng 1 trẻ trung, năng động

Ảnh mẫu:không gian tầng 2, tươi mới, mát mẻ

9


Ảnh mẫu: không gian sân khấu biểu diễn

Ảnh mẫu: Không gian ban cơng mở ngồi trời tầng 2
3. Menu thu hút khách hàng

10


Thực đơn quán ăn vặt cũng là một phần quan trọng khơng thể khơng có. Cần phải thiết kế một
menu dễ nhìn, bắt mắt để khi nhìn vào khách hàng có thể dễ dàng chọn món ăn. Menu cần thêm
nhiều hình ảnh minh hoạ để khách hàng có thể dễ dàng nhìn nhận món mà mình đã chọn lựa.
Menu cần chia món theo từng nhóm, gọn gàng ngăn nắp để khách hàng dễ dàng lựa chọn món
mình muốn ăn.
Qua trải nghiệm thực tế cũng như khảo sát chứng minh, những quán ăn vặt có một menu hấp
dẫn, đẹp mắt thường có tỉ lệ khách hàng quay trở lại cao hơn. Cần tạo sự kích thích tị mị để họ
có thể quay lại thưởng thức vào một ngày gần nhất.

Hiện nay, một số đồ ăn vặt mà khách hàng trẻ yêu thích như: khoai tây chiên, gà rán, nem
nướng, bánh tráng, thịt xiên, xúc xích,…Số lượng món càng nhiều, càng đáp ứng được nhu cầu đa
dạng của tất cả khách hàng ngày nay.
Tuỳ thuộc theo thời tiết hoặc mùa trong năm chúng ta có thể chuẩn bị các loại đồ uống phù
hợp. Ta có thể thấy được rất ít người vào quán đồ ăn vặt mà không gọi thêm đồ uống. Mùa hè ta
có thể chuẩn bị những đồ uống mát lạnh để giải khát giữa cái nóng oi bức. Mùa lạnh có thể thay
thế bằng một số loại đồ uống nóng ấm.
Đến với quán ADOIROI! khách hàng sẽ được thưởng thức tất cả những món ăn, đồ uống u
thích một cách ngon nhất.
Giá từng món ăn của quán sẽ giao động từ 5.000đ – 100.000đ. Mỗi món mỗi loại sẽ phù hợp
với nhu cầu của từng khách hàng.
Bên cạnh việc phục vụ đồ ăn và thức uống thì quán sẽ tổ chức show ca nhạc vào mỗi tối thứ 7,
chủ nhật hằng tuần vào 20h đem đến những đêm nhạc đặc sắc và mang niềm vui đến mỗi khách
hàng. Ngoài ra, khách hàng cũng có thể tự do thể hiện tài năng ca hát của mình để giao lưu âm
nhạc với tất cả mọi người.

11


4. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
12


Cần phải đảm bảo đáp ứng được cả về yếu tố chất và lượng khi kinh doanh đồ ăn vặt để khách
hàng lựa chọn quay lại quán hay không. Việc đầu tiên cần làm đó là tìm được nguồn ngun liệu
uy tín, chất lượng mà giá cả phải chăng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Nhóm chúng tơi đã đi tham khảo, đánh giá những nguồn nguyên liệu khác nhau để tìm ra
được nguồn nguyên liệu phải chăng, tươi ngon, đảm bảo và chúng tôi tuyệt đối sẽ không sử dụng
những nguyên liệu không rõ nguồn gốc xuất sứ.
Đồ dùng để đựng các món ăn và bàn ghế cần ln phải lau sạch sẽ khiến cho khách hàng khi

nhìn thấy có cảm giác thoải mái, tự tin sử dụng đồ ngay tại quán.
5. Nguồn nguyên liệu sạch
Đây là yếu tố để tạo dựng niềm tin và giữ chân khách hàng. Cần phải tìm nguồn nguyên liệu
ổn định và đặc biệt phải đảm bảo chất lượng.
Không nên trữ hàng quá lâu mà hãy nhập hàng vừa đủ để có thể sử dụng được những mặt
hàng tươi ngon, dinh dưỡng hàng ngày.
Dưới đây là bảng danh sách nguyên liệu và nguồn cung cấp
BẢNG DANH SÁCH NGUYÊN LIỆU VÀ NHÀ CUNG CẤP
BẢNG 1: NGUYÊN LIỆU TƯƠI SỐNG HẰNG NGÀY
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19


TÊN

ĐVT

ĐƠN GIÁ

NHÀ CUNG CẤP

Khoai tây Đà Lạt
Xoài cát Cao Lãnh
Viên tổng hợp các loại
Chanh, quất
Ớt
Dưa chuột

Kg
Kg
Túi
Kg
Kg
Kg

21.000
35.000
40.000
20.000
12.000
15.000


Aeon Mall
Chợ Hà Đông
Aeon Mall
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đơng

Cà Chua bi Hộp 500g
Tỏi bóc sẵn

Hộp
Hộp

100.000
30.000

Chợ Hà Đơng
Chợ Hà Đông

Xả

Kg

15.000

Chợ Hà Đông

Rau thơm
Trứng cút
Cà rốt

Ngô ngọt


Kg
Kg
Kg
Kg
Kg

25.000
40.000
15.000
10.000
180.000

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

Chân gà rút xương
Chân gà thường

Kg
Kg

80.000
65.000


Chợ Hà Đơng
Chơ Hà Đơng

Xúc xích thường
Xúc xích phomai
Lạp xưởng

Túi
Túi
Túi

40.000
45.000
55.000

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

13


20
21
22
23
24
25
26
27

28
29
30

Quả dứa
Quả táo
Quả ổi
Dưa hấu
Lựu đỏ
Đá viên

Quả
Kg
Kg
Kg
Kg
Túi

8.000
90.000
15.000
23.000
60.000
10.000

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

Chợ Hà Đông

Hướng Dương
Bánh tráng

Kg
Kg

50.000
65.000

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

Tép Khô
Đậu đỏ 5Kg
Dâu tằm

Kg
Kg
Kg

50.000
150.000
15.000

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông


BẢNG 2: GIA VỊ CÁC LOẠI

STT
1

TÊN
Dầu ăn 10L

ĐVT
Lít

ĐƠN GIÁ
505.000

NHÀ CUNG CẤP
Chợ Hà Đơng

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Muối

Mì chính
Tương ớt
Tương cà
Đường
Bột phomai
Bột chiên giòn
Bột chiên xù
Bột bắp
Pho mai Mozzarella
Nước mắm Nam Ngư can

Túi
Túi
Chai
Chai
Kg
Túi
Túi
Túi
Túi
Túi
Can

5.000
35.000
23.000
20.000
26.000
50.000
12.000

18.000
19.000
120.000
565.000

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

13
14

5L
Dấm Nhật thùng 10L
Thùng
400.000
Đường Phèn túi 5Kg
Túi
198.000
BẢNG 3: NGUYÊN LIỆU ĐỒ UỐNG

Chợ Hà Đông

Chợ Hà Đông

ST

TÊN

ĐVT

ĐƠN GIÁ

NHÀ CUNG CẤP

T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Trà xanh
Hồng Trà
Trà Ô Long
Trà đen
Siro hoa quả các loại
Trân châu đen

Trân châu trắng
Hộp thạch con cá
Sữa đặc
Sữa tươi

Túi
Túi
Túi
Túi
Chai
Túi
Túi
Hộp
Hộp
Hộp

320.000
!00.000
165.000
180.000
80.000
35.000
40.000
95.000
60.000
40.000

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

14


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Đường thốt nốt
Bột béo
Cốt dừa
Coca
Pepsi
Bột Pudding
Bột Cream Cake

Đường mía
Socola đen gói 1Kg
Socola trắng gói 1Kg
Mật ong Hộp 500g

Kg
Túi
Hộp
Thùng
Thùng
Kg
Kg
Gói
Gói
Gói
Hộp

50.000
150.000
80.000
150.000
145.000
180.000
170.000
25.000
107.000
110.000
70.000

Chợ Hà Đơng

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

BẢNG 4: ĐỒ DÙNG, DỤNG CỤ
ST

TÊN

ĐVT

ĐƠN GIÁ

NHÀ CUNG CẤP

T
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

Cốc giấy
Hộp giấy
Ống hút giấy
Thìa nhựa
Đũa dùng một lần
Khăn giấy
Đĩa Nhựa 10 cái
Xiên Que
Cốc nhựa 500ML 50 cốc
Cốc nhựa 700ML 100

Túi
Hộp
Túi
Túi
Túi
Túi
Đĩa
Túi
Cốc
Cốc

200.000
250.000
150.000
100.000

80.000
55.000
20.000
37.000
35.000
90.000

Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông
Chợ Hà Đông

Cốc
CHƯƠNG 3: ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ PHÂN TÍCH SWOT
1. Đối thủ cạnh tranh
1.1. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp


Quán nước cạnh trường:

+ Menu đa dạng các loại trà giá giao động từ 15-30k
Đồ ăn vặt khơng q tập trung chỉ có: khơ gà, khơ heo, bị khơ, hướng dương.
+ Nhược điểm: Qn ở khu hẻo lánh, khơng có view quan sát, qn không tập trung quá nhiều
cho việc decor.

+ Ưu điểm: Gần trường tiện di chuyển cho sinh viên từ trong trường Phenikaa ra. Giá cả hợp
lí.


Các qn tạp hóa:

+ Đồ ăn vặt đóng gói: bim bim, các loại bánh ăn sẵn, các loại hạt đóng hộp, nước ngọt

15


+ Nhược điểm: Ít người vào đó để mua đồ ăn vặt đóng gói sẵn vì khơng có gì mới mẻ, tập
trung cho người đã lập gia đình vào mua đồ là chính.
+ Ưu điểm: Giá cả hợp lí
1.2. Đối thủ tiềm năng
Các quán nước xung quanh trường liên tục thay đổi menu với một vài sản phẩm như trong
menu dự án của nhóm chúng tơi.
Điều này rất dễ xảy ra nếu dự án của nhóm đi vào hoạt động thành công và trở thành hiện
tượng thu hút đông đảo khách hàng. Không chỉ vậy, các bạn sinh viên trong trường hay cư dân
sống quanh khu vực cũng có thể bày gian hàng trước cổng trường, mặc dù menu không thể đa
dạng được như quán nhưng giá cả có thể thấp hơn vì khơng tốn nhiều chi phí.
2. Phân tích SWOT
2.1. Điểm yếu
Là quán ăn vặt mới nên gặp phải rất nhiều khó khăn trước và sau khi khai trương:


Qn nằm ở khu vực ngoại thành, cách trung tâm thành phố Hà Nội gần 10 cây số.




Mục đích của qn ăn phục vụ giới trẻ, các bạn sinh viên nhưng quán đặt ở gần trường đại

học Phenikaa, khu vực ở đây cịn thưa thớt, nếu mục đích phục vụ sinh viên thì chưa đủ vì độ phổ
biến của trường mới bắt đầu được biết đến. Khu vực Quang Trung – Hà Đông là khu vực tập
trung nhiều trường học nằm cách trường đại học Phenikaa khá xa nên để sinh viên rất ngại đi xa
thêm 1 đến 2 cây số đến đây chỉ ăn vặt.


Khi bắt đầu khai trương sẽ gặp khó khăn rất nhiều về ngân sách. Thứ nhất độ phổ biến

mới nên ban đầu lượng khách hàng chính là sinh viên của trường. Thứ hai là tiền thuê mặt bằng,
tiền quảng cáo, tiền đóng thuế mở cửa hàng, tiền thuê nhân viên, tiền nguyên liệu, … Thứ ba để
thu hút khách hàng thì cần đầu tư nhiều về hình ảnh cửa hàng, cách marketing.


Cơ cấu chi phí phát sinh trong kinh doanh xảy ra là cao



Gặp các đối thủ cạnh tranh như Circle K, các cửa hàng tiện lợi vì nếu nói đến đồ ăn rẻ

phục vụ sinh viên, học sinh thì họ đã có lượng khách hàng cố định rồi.
2.2. Thách thức


Cần biết nắm bắt theo kịp các xu hướng ăn uống bây giờ.



Để có thể thu hút khách hàng thì cần tạo ra các trải nghiệm độc đáo là những yếu tố khiến


khách hàng ghé thăm qn thêm lần nữa. Ví dụ như tạo ra món mới, phong cách cửa hàng mới,
thiết kế quán ăn đẹp, độc đáo,…

16




Phải đổi mới menu, thay đồi hình ảnh liên tục.



Tạo ra nhiều chương trình như tổ chức sự kiện, các ưu đãi với khách hàng (ví dụ ưu đãi

cho sinh viên trường, ưu đãi mua 1 tặng 1, ưu đãi đi 5 tính tiền 4,…)
2.3. Cơ hội:
-

Địa điểm mở quán ở khu quy hoạch dân cư mới, tiềm năng phát triển lớn

-

Xung quanh khu vực mở quán chưa có những quán tương tự

-

Đồ ăn phù hợp với sinh viên và đại đa số trẻ em thậm chí là người lớn

-


Chi phí bỏ ra khơng q lớn, thu hồi vốn nhanh

2.4. Điểm mạnh
- Khơng chỉ phục vụ những món ăn vặt, nước uống phù hợp với mọi người
-

Có khơng gian giao lưu âm nhạc, ca hát giao lưu với mọi người trong quán.

- Decor quán đẹp, khách có thể check in ở quán gián tiếp quảng cáo quán cho nhiều người
khác.
-

Bán hàng qua hình thức online giúp tiếp cận nhiều khách hàng hơn.
CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

1. Khái quát chiến lược kinh doanh
Đối tượng mà loại hình kinh doanh đang hướng đến rất rộng và đa dạng nhưng chủ yếu ưu tiên
tập trung vào khách hàng là sinh viên – học sinh, các bạn trẻ hay nhân viên trẻ bận rộn với độ tuổi
tầm 23 – 25 tuổi và người lao động trẻ trong bán kính 3km xung quanh khu vực trường Đại học
Phenikaa.
Qua khảo sát đã được trình bày trong phần ý tưởng, chúng tôi đã hiểu được nhu cầu và sở thích
của thị trường, chúng tơi đã kết hợp cả hai loại hình đồ ăn và đồ uống này là sản phẩm kinh doanh
chính. Để tối đa lợi nhuận, chúng tôi rất chú trọng tới việc thiết kế không gian quán phải phù hợp
với đối tượng khách hàng là bình dân và để tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng. Ngồi ra,
chúng tơi cũng sẽ nhận tổ chức tiệc, sinh nhật cho nhóm sinh viên hoặc các bạn trẻ… Size đồ ăn
hay đồ uống cũng được làm đa dạng để có thể đáp ứng với từng nhóm đối tượng. Khách hàng
chính là sinh viên trong trường Đại học Phenikaa nên chúng tơi đưa ra chính sách ưu đãi riêng
dành cho sinh viên tại trường, thẻ tích điểm nhằm mục đích thu hút khách hàng, cạnh tranh lành
mạnh và phục vụ tốt nhất.

2. Chiến lược Makerting

17


Thông qua việc đánh giá đặc điểm, nhu cầu, chi phí của nhóm khách hàng mục tiêu, chúng tơi
xây dựng chiến marketing dựa theo mơ hình 4P như sau:
2.1.

Product:

Dựa vào kết quả của khảo sát nhu cầu chi phí của nhóm khách hàng ở phần 2.2. Chúng tơi đã
xác định các món ăn vặt và các tiện ích. Ngồi ra, dựa trên dữ liệu thực tế từ khách hàng thì các
quán ăn vặt mang đậm tính chất sinh viên, rẻ, và tiện ích phục vụ. Đây là mơ hình đã có nhiều tại
các trường đại học quốc gia, đại học bách khoa… Điều này sẽ đem lại sự thoải mái và tiện ích
cho khách hàng khi họ khơng cần di chuyển xa để tới qn mà mình u thích.
2.2.

Place:

Nhằm mục đích tiếp cận khách hàng mục tiêu, chúng tơi đặt địa điểm kinh doanh tại trường
Đại học Phenikaa, ngoài ra, chúng tôi cũng sẽ bắt đầu các chiến lược bán và giới thiệu sản phẩm
tại khu dân cư, phương thức chính là bán trực tiếp kết hợp với bán online. Kênh phân phối online
chính được chúng tơi lựa chọn là đặt trực tiếp qua Fanpage, SĐT của quán, trong thời gian 1 năm
đầu tiên, chúng tôi sẽ thực hiện tự giao hàng vì thị trường chúng tơi hướng tới có khoảng cách địa
lý không quá 5km. Chúng tôi cũng sẽ thiết lập tài khoản Google Map cho quán, thực hiện chính
sách giảm giá, cộng điểm cho khách truy cập, đánh giá quán trên Google Map để tăng độ hiển thị
tìm kiếm đối với khách hàng ở khu vực gần đây. Ngoài ra, quán sẽ in logo quảng cáo quán trên
những món ăn. Đây là cách chúng tơi khiến người dùng chú ý, tập trung đến sản phẩm/dịch vụ
của mình nhiều hơn.

2.3.

Price:

Dựa trên việc nghiên cứu khách hàng tại chương 2. Chúng tôi đã đưa ra bảng giá cụ thể và chi
phí cho việc ăn vặt từ 10 – 60 nghìn đồng. Hiện nay, đây là mức giá cơ bản cho đồ ăn vặt so với
các đối thủ cùng mặt hàng, cụ thể mức giá khá cạnh tranh nhằm mục đích chiếm thị phần khách
hàng, chúng tôi sẽ đưa ra các chương trình giảm giá và khuyến mãi có thời hạn với mức giảm giá
tối đa là 10%, ngoài ra chúng tôi cũng sẽ làm thẻ dịch vụ cho khách để tích điểm, giảm giá.
2.4.

Promotion:

Chúng tơi thực hiện dự án truyền thơng từ chính khách hàng của mình. Một trong xu hướng
khiến khách hàng lựa chọn hiện nay chính là xu hướng review từ chính khách hàng, hay xu hướng
tạo trend từ chính khách hàng. Vì địa điểm đặt gần trường Đại học Phenikaa, chúng tôi sẽ nhờ hỗ
trợ truyền thông từ sinh viên trong nhà trường trong các sự kiện của nhà trường và đưa ra chính
sách dành riêng cho sinh viên và giảng viên của trường.

18


Chúng tôi sẽ thực hiện các chiến dịch quảng bá chính như: 1. Dán poster trên các điểm mà sinh
viên hay tụ tập, nhằm mục đích tạo sự chú ý cho khách hàng là giảng viên và sinh viên. Bên cạnh
đó, tại các điểm dân cư, chúng tơi sẽ dán poster tại các qn tại các tồ nhà, có trả phí và tặng quà
cho các quán giới thiệu khách hàng cho chúng tôi vào ngày khai trương. 2. Tạo trang fanpage,
đẩy bài lên hội nhóm của trường, hội nhóm tại các khu dân cư và mua lượt bình luận, tương tác
trên các bài viết. Các trang web này bao gồm: Chợ dân cư, Sinh viên đại học Phenikaaa,… Một
trong những điểm đặc biệt nữa là do địa điểm chúng tôi lựa chọn là tại trường Đại học, nơi đây
thường xuyên diễn ra hoạt động giao lưu và tổ chức event cho sinh viên và giảng viên. Do vậy,

chúng tôi sẽ liên hệ với ban tổ chức sự kiện để đàm phán về việc tổ chức tiệc.
3. Dự tốn tài chính
3.1. Dự tốn chí phí
Dưới đây là bảng tính được lấy giá từ các nhà cung cấp mà chúng tôi đã liên hệ được.
Bảng dự tốn chí phí trong 3 năm đầu như sau. Thời gian mở cửa từ 9:00 – 22:00.
BẢNG 5. DỰ TỐN TÀI CHÍNH
Chi phí cố định
Th mặt bằng

Năm 1

Năm 2

Năm 3

180,000,000

180,000,000

180,000,000

Thi công quán ăn

70,000,000

Bộ bàn ghế gỗ (1600000*25)

40,000,000

Hệ Thống Bếp


60,000,000

Quầy thu ngân

20,000,000

Dụng cụ bếp

10,000,000

Cốc các loại

15,000,000

Đĩa sâu lòng trắng trơn (25000*15)

375,000

Đĩa đựng gia vị/sốt bằng thép (20000*150)

2,000,000

Đĩa hình thuyền (40,000*15)

400,000

Đĩa dài (60,000*15)

900,000


19


Đĩa hình vng (90000*50)

1,800,000

Đĩa nhựa đen hình oval, lá, hoa (33000*50)

990,000

Bộ đũa, thìa, nĩa inox (80000*200)

12,000,000

Thảm trải bàn ăn (30000*30)

900,000

Điều hịa mua cũ (5000000*4)

20,000,000

Chi phí trang trí

20,000,000

Tổng chi phí cố định


454,365,000

Chi phí nguyên vật liệu

249,900,750

299,880,900

419,833,260

Pha chế (8.000.000/tháng/người)

96,000,000

96,000,000

96,000,000

Bếp chính (5.000.000/tháng/người)

60,000,000

60,000,000

60,000,000

Phục vụ (4.000.000/tháng)

96,000,000


96,000,000

96,000,000

Thu ngân (3.500.000/tháng)

42,000,000

42,000,000

42,000,000

Thuê người biểu diễn (150/buổi)

14,400,000

14,400,000

14,400,000

Tiền thưởng nếu doanh thu trên
(300tr*1%)/tháng

36,000,000

36,000,000

36,000,000

Chi phí marketing (1 triệu 1 bài trong 6

tháng)

12,000,000

Chi phí phát sinh

10,000,000

Tiền lương

Đăng kí kinh doanh hộ gia đình

100,000

Dự phịng rủi ro/hao mịn

20,000,000

TỔNG CHI PHÍ

1,090,765,750

1,140,745,900

1,260,698,260

Dựa trên bảng báo giá của các nhà cung cấp mà chúng tôi đã liên hệ, chi phí cố định được tính
theo báo giá vào thời điểm tháng 3 năm 2022. Chi phí nguyên liệu được tính dựa trên chi phí từng
20



món ăn, đồ uống được đề cập trong bảng Danh sách nguyên liệu và nhà cung cấp nguyên liệu.
Việc tính chi phí ngun liệu từng món ăn dựa trên cơng thức + nguyên liệu định lượng được đưa
ra bởi đầu bếp mà chúng tôi đã đàm phán hợp tác khi quán đi vào hoạt động chính thức.
Trong năm đầu tiên, tổng chi phí bao gồm chi phí cố đinh và chi phí biến động là 1,090,765,750
đồng. Sang năm thứ 2, dự tốn tài chính cho thấy, tổng chi phí là 1,140,745,900 đồng à năm thứ 3
chi phí là 1,260,698,260 đồng. Phân bổ các loại chi phí có sự thay đổi tương đối theo từng năm.
Theo dó, chí phí mua ngun liệu ln có tỉ trọng lớn nhất trong cơ chấu chi phí trong cả 3 năm
và có xu hướng tăng theo
từng năm do dự kiến số
lượng bán hàng tăng trong
khi giá bán vẫn giữ nguyên.
Chiếm tỉ trọng lớn thứ hai
trong cơ cấu chi phí là tiền
lương nhân viên , tiếp sau đó
là chi phí cố định.
Cịn lại 1 số chi phí thấp
được trình bày chi tiết ở biểu
đồ

3.2. Dự tốn doanh số
BẢNG 6: DỰ TOÁN DOANH THU Vốn 700.000.000
Doanh thu để hoàn vốn sau 1 năm
Tổng doanh thu hàng tháng

Tổng Lợi nhuận hàng tháng
Lợi nhuận năm

300.000.000


80.000.000
800.000.000

3.3. Dự toán doanh thu và lợi nhuận
21

Doanh thu hàng
ngày
Lượt khách mỗi
ngày

10.000.000
200 người
=<


Dự tốn doanh thu để hồn vốn sau 1 năm

BẢNG 7: DỰ TOÁN DOANH SỐ
I. DOANH THU HÀNG THÁNG
Số lượng bán
Giá trung bình ra hàng tháng

Doanh thu dự
kiến

20000

7.500


150.000.000

19000
Đồ uống
Tổng doanh thu
II. CHI PHÍ HÀNG THÁNG

7895

150.000.000

Đồ ăn vặt

300.000.000

1. Lương

25700000

2. Mặt bằng

15000000

3. Tiền điện, nước, phí dịch vụ

20000000

4. Nguyên vật liệu(50% doanh thu)

150000000


5. Thưởng doanh số (1% doanh thu)

3000000
90897146

Tổng chi phí

64160000

TỔNG LỢI NHUẬN THÁNG
3.4. Nguồn vốn

Để thực hiện dự án, chúng tôi dự kiến góp 500 triệu là vốn chủ sở hữu, vốn này được góp từ
các cá nhân thành viên nhóm, cơ cấu phân chia sẽ được thống nhất nội bộ sau. Do hạn chế về tài
chính, nguồn vốn huy động vay thế chấp tài sản sẽ là 200 triệu (1.1%/tháng).
Sang đến năm thứ 2 và năm thứ 3, chúng tôi quyết định khơng có thêm nguồn vốn từ bất kỳ
nguồn nào bởi lợi nhuận của các năm sẽ được dùng để đầu tư ngược lại mà không chi cho các cổ
đơng, ngồi ra trong bảng dự kiến chi phí, chúng tơi đưa hạng mục chi phí phát sinh cho các năm,
khoản tiền này sẽ được dùng một phần để tiến hành mở rộng và phát triển cửa hàng.
Cụ thể nguồn vốn đc trình bày dưới bảng sau:
BẢNG 8: NGUỒN VỐN
Năm 0

Năm 1

Năm 2

Năm 3


Nguồn vốn huy động

200.000.000

0

0

0

Vốn chủ sở hữu

500.000.000

0

0

1

22


3.5. Chiến lược nhân sự
Đối với vị trí bếp cửa hàng chúng tôi sẽ tuyển chọn 1 pha chế, tuyển 1 bếp chính, 2 phục vụ
làm cơng việc lau bàn ghế, bưng bê và nhận order, làm thức uống đơn giản (2 phục vụ làm linh
hoạt công việc). Quán tuyển thêm 1 thu ngân cùng chủ. Vì đây là cơng việc cần có kinh nghiệm
nên chúng tơi u cầu làm lâu dài ít nhất 3 năm đối với khu vực bếp.
❖ Chính sách lương thưởng như sau:
BẢNG 9: TIỀN LƯƠNG NHÂN VIÊN DỰ KIẾN TRONG 3 NĂM

CHỨC VỤ

NĂM 1

NĂM 2

NĂM 3

Pha chế

8.000.000/tháng

8.000.000/tháng

8.000.000/tháng

Bếp chính

5.000.000/tháng

5.000.000/tháng

5.000.000/tháng

Phục vụ
(4.000.000/tháng)

4.000.000/tháng

4.000.000/tháng


4.000.000/tháng

Thu ngân
(3.500.000/tháng)

3.500.000/tháng

3.500.000/tháng

3.500.000/tháng

1% (tổng doanh
thu nếu trên 300tr)

1% (tổng doanh
thu nếu trên 300tr)

Tiền thưởng

1% (tổng doanh
thu nếu trên 300tr)

Pha chế tuyển chọn người có kinh nghiệm, chúng tơi đã tìm ra và thoả thuận được mức lương
với họ, bếp chính khơng cần chun mơn q cao chỉ cần biết chiên, rán và làm các đồ ăn trong
menu. Đào tạo phục vụ sẽ diễn ra trước hai ngày khi khai trương và tập trung vào việc triển khai
thực đơn, giúp phục vụ hiểu rõ thực đơn để có thể gợi ý cho khách hàng. Về thu ngân sẽ được
quán đào tạo về cách sử dụng cơng cụ thanh tốn.
Ngồi ra, chúng tơi sẽ thực hiện khố đào tạo văn hoá, xây dựng nguyên tắc chung của quán.
Riêng với nhân viên part time, việc đào tạo sẽ do chính nhân viên full time đảm nhiệm do sự

biến động thường xuyên của nhóm nhân viên này.

CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ RỦI RO
BẢNG 10: PHÂN TÍCH RỦI RO

23


Nhóm

Rủi Ro

Mức Độ Thiệt Hại

Biện Pháp Khắc
Phục

Mất vốn dẫn tới phá

Kiểm sốt tăng thu

sản

giảm chi trong q
trình hoạt động

Rủi ro về tài chính

Nguồn vốn
Lập nguồn vốn dự

trữ để phát triển lâu
dài
Quản lý tài chính

Rút ruột, mất tiền….

Lắp camera theo dõi.

Bị động về nguồn

Tìm các nhà cung cấp

nguyên liệu, dẫn đến

uy tín, có thương

mua hàng khơng chất hiệu
lượng, khơngđảm bảo

Nguồn cung ứng

vệ sinh an tồn thực
phẩm.

Các cơ sản xuất nơng
nghiệp xanh Vietgap,
nơng nghiệp hữu cơ


Rủi ro về vận hành


Nhân sự

Khơng có nhân sự

Tuyển dụng nhân sự

phù hợp với dịch vụ

phù hợp với dịch vụ

kinh sẽ ảnh hưởng

kinh doanh: về nhân

lớn tới chiến lược

lực chun mơn có

kinh doanh, giảm lợi

đào bài bản, phù hợp

nhuận

24


×