Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Đặc Điểm dịch tễ Học Tình trạng người mang ký sinh trùng sốt rét lạnh tại một xã vùng sâu vùng xa có sốt rét lưu hành nặng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.29 KB, 6 trang )

TCNCYH 25 (5) 2003
ĐặC ĐIểM dịch tễ HọC Tình trạng ngời mang ký sinh
trùng sốt rét lạnh tại một x vùng sâu vùng xa có
sốt rét lu hành nặng

Nguyễn Minh Sơn
1
, Vũ Thị Phan
2
1
Bộ môn Dịch tễ học, Khoa Y tế công cộng,
Trờng Đại học Y Hà Nội
2
Viện Sốt rét-KSR-CT Hà Nội

Tình trạng ngời mang ký sinh trùng lạnh (KSTL) (hay ngời mang KSTSR không sốt) qua 7 đợt
đánh giá chiếm 86,6% trong tổng số ngời mang KSTSR, tỷ lệ này tăng theo lứa tuổi lớn dần và
dao động từ 84,6% đến 92,5%. Tỷ lệ mang KSTL có giao bào chiếm 68,5% trong tổng số ngời có
giao bào và cao ở nhóm 2-9 tuổi. Tỷ lệ lách sng ở nhóm 2-9 tuổi cao hơn các nhóm tuổi khác
p<0.05. Hiệu giá trung bình kháng thể sốt rét ở ngời mang KSTL tỷ lệ thuận theo nhóm tuổi lớn
dần và tỷ lệ nghịch với mật độ KSTSR. Có sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ (đi rẫy, ngủ rẫy/ngủ
rừng) và tình trạng mang KSTL (OR = 2,4 và 3,0 với p < 0,001).

i. Đặt vấn đề
Sốt rét của Việt Nam đã giảm tới hơn 90%
trong những năm gần đây [2], nhng tình trạng
ngời mang ký sinh trùng lạnh (KSTL), hay
ngời mang KST không sốt còn cao, đặc biệt ở
vùng sâu, vùng xa, vùng sốt rét lu hành nặng
tỷ lệ mang KSTL chiếm từ 30,8 đến 79,5%
trong tổng số ngời có ký sinh trùng sốt rét


(KSTSR) [5] [4] [7].

Ngời mang KSTL là
nguồn sốt rét quan trọng làm sốt rét lan truyền
rộng do số lợng lớn, khả năng di chuyển cao
lại không đợc phát hiện và điều trị [5] [1]. Điều
đó làm cho sốt rét không những không bị tiêu
diệt mà còn là nguyên nhân của các vụ dịch
sốt rét xảy ra nếu họ không đợc quan tâm.
Nghiên cứu này tiến hành với mục đích:
Mô tả đặc điểm dịch tễ của tình trạng mang
KSTL.
Đề suất biện pháp phòng chống sốt rét cho
nhóm đối tợng này ở vùng sâu vùng xa trong
công tác phòng chống sốt rét chung.
ii. Đối tợng và Phơng pháp
nghiên cứu
1. Địa điểm và đối tợng nghiên cứu
Khánh Trung là một xã miền núi, vùng sâu
vùng xa, vùng lu hành sốt rét thuộc huyện
Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hoà [6], xã cách thành
phố Nha Trang khoảng 40 km về phía Tây
Nam. Diện tích 18, 687 km
2
. Dân số 2080
ngời (năm 2000), chủ yếu là ngời dân tộc
Ra-glai. Đời sống của hầu hết ngời dân trong
xã còn nghèo. Tỷ lệ ngời mù chữ cao, hiểu
biết về bệnh sốt rét còn rất hạn chế, còn ngủ
rừng ngủ rẫy và thói quen không nằm màn.

Hơn nữa, bệnh sốt rét ở đây có lịch sử nhiều
năm và rất phức tạp, ảnh hởng lớn đến sức
khoẻ, đời sống và sự phát triển kinh tế xã hội
của địa phơng. Với những đặc điểm trên,
Khánh Trung đã đợc chọn làm điểm nghiên
cứu sâu đại diện cho một vùng có nhiều khó
khăn trong công tác phòng chống sốt rét
(PCSR), đồng thời cũng phù hợp với các điều
kiện giao thông trong tất cả các mùa, đặc biệt
là hậu cần và kinh phí hơn nữa dân c và môi
trờng tơng đối ổn định.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu ngang
mô tả đợc sử dụng với mục đích thu thập số
liệu cơ bản giai đoạn trớc, sau và đánh giá
từng gian đoạn nghiên cứu can thiệp.

86
TCNCYH 25 (5) 2003
Cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu: là
phơng pháp chọn mẫu có mục đích, tất cả c
dân của xã (2080) dựa trên danh sách hộ gia
đình, tất cả các thành viên trong từng hộ đều là
đối tợng của nghiên cứu.
Các chỉ số nghiên cứu: tỷ lệ mắc KSTSR,
tỷ lệ ngời mang KST lạnh, tỷ lệ có miễn dịch
sốt rét (IFA+), tỷ lệ lách sng, chỉ số mật độ
KSTSR và một số yếu tố liên quan: đi rẫy, ngủ
rừng, hiểu biết và thực hành PCSR.
Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin: hai

bộ câu hỏi có cấu trúc để phỏng vấn hộ gia
đình và phỏng vấn cá nhân, phiếu khám lâm
sàng, phiếu theo dõi ngời mang KSTL.
Xét nghiệm: Lấy lam máu giọt đặc và giọt
đàn nhuộm Giêmsa, soi kính hiển vi quang học
tìm (KSTSR), đếm và phân lớp mật độ KSTSR
theo Bruce-Chwatt (1980) [1], thử huỳnh quang
miễn dịch (IFA) để đánh giá miễn dịch sốt rét
cộng đồng.
Định nghĩa ca ký sinh trùng lạnh (Non-
fever parasite carriers or Asymtomatic
Malaria): Một ngời hiện không có sốt hoặc
không có tiền sử sốt gần đây có xét nghiệm ký
sinh trùng sốt rét dơng tính

[8]
Theo tiêu chuẩn của nghiên cứu này:
Một ngời hiện không sốt hoặc tiền sử 3 ngày
trớc và 7 ngày sau theo dõi không sốt có xét
nghiệm ký sinh trùng sốt rét dơng tính.
Sốt và không sốt: đánh giá sốt bằng khám
lâm sàng và đo nhiệt độ cơ thể tại hố nách 5
phút, nếu nhiệt độ 37,5
0
C là có sốt, < 37,5
0
C
là không sốt.
Cách tính tỷ lệ mang KSTL theo công thức
sau

Số ngời có KSTSR (+) không có triệu chứng lâm sàng (T
0
< 37,5
0
C)
Tỷ lệ KSTSR lạnh =

x100
(
%
)

Tổng số ngời có KSTSR (+)
Tất cả các định nghĩa, phơng pháp xét
nghiệm và khám lâm sàng dựa theo tiêu chuẩn
thờng quy của Viện Sốt rét- Ký sinh trùng-
Côn trùng Trung ơng.
Khía cạnh đạo đức: Nghiên cứu đạt đợc
sự thoả thuận từ Viện Sốt rét-KST-CT TƯ,
chính quyền địa phơng và sự đồng ý tham gia
của ngời dân trong xã.
Ngời thực hiện: Các cán bộ Phòng
nghiên cứu lâm sàng Viện SR-KST-CT TƯ,
Trung tâm PCSR tỉnh Khánh Hoà, tác giả và
các cộng tác viên thực hiện.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2000
đến tháng 12/2002.
iii. Kết quả
1. Tình trạng ngời mang KSTL
Bảng 1: Tỷ lệ ngời mang KSTL theo nhóm tuổi.

Nhóm tuổi
1 2-4 5-9 10-14 15 Tổng số
Dân số điều tra (n) 669 1120 1563 1340 5292
(n = 9984)
Số KSTSR (+) (có sốt) 26 66 98 61 234
485
Số lợt ngời mang KSTL
(không sốt)
22/26 54/66 78/98 55/61 211/234 420/485
Tỷ lệ % mang KSTL 84,6% 81,8% 79,6 90,2% 90,2%
86,6%
Tỷ lệ % mang KSTL/dân số 3,3
4,8 5,0
4,1 4,0

Tất cả các nhóm tuổi đều mang KSTL, nhóm 2-4 và 5-9 gọi tắt là nhóm 2-9 tuổi mang KSTL
trên dân số là cao hơn, nhng cha thấy có ý nghĩa thống kê p>0,05.



87
TCNCYH 25 (5) 2003
2. Cơ cấu KSTSR của ngời mang KSTL
52.4
4.7
29.6
3.7
42.9
66.7
41

5.2
53.8
42.8
1.9
55.3
50.2
2
47.8
0
10
20
30
40
50
60
70

1 tuổi 2-4 tuổi 5-9 tuổi 10-14 tuổi

15 tuổi
P.falciparum
P.vivax
Phối hợp (P.f + P.v)

Biểu đồ 1. Cơ cấu KSTSR ở ngời mang KSTL theo nhóm tuổi.
Nhận xét: chỉ có 2 loài KSTSR đợc phát hiện là P.falciparum và P. vivax, trong đó P.vivax
chiếm u thế so với P.falciparum ở hầu hết các nhóm tuổi và tăng ở các nhóm tuổi lớn dần.
3. Tình trạng ngời mang KSTL có giao bào trong máu ngoại vi
Bảng 2: Tỷ lệ % lợt ngời mang KSTL có giao bào theo nhóm tuổi.
Nhóm tuổi

1
2-4 5-9 10-14
15
Tổng số
Lợt ngời có giao bào 5 23 18 14 67 127
Lợt ngời mang KSTL có giao bào 3 18 16 8 42 87
Tỷ lệ % 60% 78,2% 89% 71,6% 62,6% 68,5%
Nhận xét : Giao bào có ở tất cả các nhóm tuổi ( 1 tuổi: 60%; 2-4tuổi 78,2%; 5-9 tuổi: 89%, 10-
14 tuổi 71,6% và 15 tuổi 62,6%). Nhóm 2-9 tuổi có tỷ lệ ngời mang giao bào cao hơn các nhóm
khác nhng cha thấy có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
4. Tình trạng lách sng ở ngời mang KSTL
Bảng 3. Tỷ lệ % lách sng ở ngời mang KSTL theo nhóm tuổi trong tổng số ngời có
lách sng:
Nhóm tuổi
1
2-4 5-9 10-14
15
Toàn dân p
Số lách sng điều tra 34 91 132 106 287 650
Số ngời mang KSTL
có lách sng
4 18 25 9 26 82
Tỷ lệ % 11,6% 19,7% 19% 8,5% 9,0% 12,5%


< 0,05
Nhận xét : tỷ lệ lách sng ở nhóm 2-9 tuổi (19,7 và 19%) cao hơn các nhóm tuổi khác, nhóm từ
10-14 trở lên tỷ lệ này thấp hơn (8,5 và 9,0%) có ý nghĩa thống kê với p <0,05.
5. Mật độ KSTSR (PDI) và miễn dịch sốt rét của ngời mang KSTL







88
TCNCYH 25 (5) 2003












5.3
4.6
4.2
3.4
3.2
3.1
2.4
2.6
1.8
1.3
0

1
2
3
4
5
6

1 tuổi 2-4 tuổi 5-9 tuổi 10-14 tuổi

15 tuổi
Mật độ KSTSR (PDI) Trung bình HGKT
Biểu đồ 2. Biến thiên giữa mật độ KSTSR và hiệu giá trung bình miễn dịch sốt rét theo nhóm
tuổi của ngời mang KSTL.
Nhận xét: Mật độ KSTSR tỷ lệ nghịch với nhóm tuổi, hiệu giá trung bình thể sốt rét có ở tất cả
các nhóm tuổi và tỷ lệ thuận theo nhóm tuổi lớn dần ở ngời mang KSTL
Các yếu tố nguy cơ của sốt rét:
Bảng 4. Sự kết hơp giữa yếu tố đi rẫy, ngủ rẫy/rừng và tình trạng mang KSTL.
Kết quả kết hợp

Các yếu tố
Mang KSTL (n=420) Nhóm chứng
(n=1260)
OR AR% PAR% P
Đi rẫy
Có đi rẫy
Không đi rẫy

240
180


452
808

2,4

58%

33,1

P = 0,001
Ngủ rẫy/rừng

Không

115
265

209
1051

3,0

67%

25%

P = 0,001

Có sự kết hợp giữa hai nhóm yếu tố nguy cơ
đi rẫy, ngủ rẫy/rừng với tình trạng mang KSTL

tại điểm nghiên cứu với OR = 2,4; 3,0; p<0,001.
iii. Bàn luận
Trong 7 cuộc điều tra đánh giá trong 2 năm
từ tháng 12/2000 đến 12/2002 (Bảng 1) cho
thấy tỷ lệ lợt ngời mang KSTL là rất cao ở cả
nhóm ngời lớn và trẻ dới 9 tuổi. Phân tích
nhóm dới 9 tuổi thấy, tình trạng mang KST
lạnh ở nhóm 1 tuổi cao hơn nhóm 2-9 tuổi,
điều này có thể giải thích phần nào do trẻ còn
miễn dịch của mẹ truyền cho con qua nhau
thai đã có tác dụng hạn chế khả năng gây sốt
khi bị nhiễm KSTSR [3], Một điều rất thú vị khi
phân tích nhóm 1 tuổi có sốt (4/26 trẻ) thấy:
có 1 trẻ dới 4 tháng tuổi, 3 trẻ 5 đến 7 tháng
tuổi. Trong số 22 trẻ mang KSTL (không sốt)
có 6 trẻ từ 1 đến 3 tháng không thấy xuất hiện
dấu hiệu sốt và các dấu hiệu lâm sàng khác
của sốt rét mặc dù việc cho tiến hành theo dõi
7 ngày tiếp theo đối với nhóm trẻ này rất chặt
chẽ. Theo một nghiên cứu của dự án Khánh
Phú, tác giả Nguyễn Đình Năm và ctv cho
thấy: trẻ mới sinh nhận đợc kháng thể sốt rét
từ mẹ truyền qua nhau thai với tỷ lệ là 64,7%. ở
những bà mẹ có IFA (+) thì 77,6% con của họ
nhận đợc kháng thể, hiệu giá kháng thể của

89
TCNCYH 25 (5) 2003
con thờng thấp hơn hiệu giá kháng thể của
mẹ [3] [5]. Điều này có thể lý giải tại sao nhóm

trẻ dới 1 tuổi có tỷ lệ mang KSTL cao. Nhóm
5-9 tuổi có tỷ lệ mang KSTL thấp hơn cả, có
nghĩa là khi mắc KSTSR thì bị sốt nhiều hơn,
có thể do ở nhóm tuổi này mức miễn dịch rất
thấp hoặc không có miễn dịch, sức đề kháng
của cơ thể kém. Vì vậy khi bị nhiễm KSTSR
khả năng gây sốt ở nhóm trẻ này cao hơn. ở
nhóm tuổi ngời lớn, do bị tiếp xúc liên tục với
KSTSR theo thời gian sống nên trong vùng có
sốt rét lu hành nên miễn dịch luôn đợc củng
cố. Vì vậy triệu chứng sốt và các dấu hiệu lâm
sàng khác thờng ít hoặc nếu có chỉ thoảng
qua.
Cơ cấu KSTSR (biểu đồ 1) cho thấy; tỷ lệ
P.vivax (52%) cao hơn P.falciparum (45%) ở
hầu hết các nhóm tuổi. So với tỷ lệ này chung
cho cả nớc năm 2001 P.falciparum là 76%,
P.vivax 22% phối hợp 2%. Điều này có thể giải
thích do điều trị các ca bệnh sốt rét ở đây là
không tiệt căn, dẫn đến tình trạng tái nhiễm và
tái phát cao mà hậu quả là tình trạng mang
mầm bệnh sốt rét ở đây luôn tồn tại.
Chỉ số giao bào chỉ ra khả năng bị lây
nhiễm và khả năng lan truyền của bệnh sốt rét
trong cộng đồng. Chỉ số giao bào (bảng 2) phát
hiện đợc ở nhóm 2-9 tuổi cao hơn các nhóm
tuổi khác là biểu hiện của sự lan truyền sốt rét
mạnh và vùng nghiên cứu này là vùng có sốt
rét lu hành.
Chỉ số lách sng để đánh giá khả năng lây

nhiễm của KSTSR trong cộng đồng, từ Bảng 3
ta thấy tỷ lệ lách sng có ở tất cả các lứa tuổi
thể hiện có sự lan truyền KSTSR ở xã là mạnh,
nhìn chung tỷ lệ này không cao nhng nhóm
tuổi 2-9 cao hơn so với các nhóm khác với p <
0,05.
Phân tích nhóm yếu tố nguy cơ dựa trên
nghiên cứu bệnh chứng (1 bệnh/3 chứng), với
420 ngời mang KSTL của nhóm bệnh và 1260
ngời của nhóm chứng đợc lựa chọn tại cộng
đồng cùng nguồn và cùng thời điểm nghiên
cứu. Kết quả là có sự kết hợp giữa tình trạng
mang KSTL và các yếu tố nguy cơ: đi rẫy, ngủ
rẫy/rừng (OR = 2,4; AR = 58%; PAR = 31,1% ở
yếu tố đi rẫy và OR = 3,4; AR = 67%; PAR =
25% ở yếu tố ngủ rẫy/rừng). Điều đó có ý
nghĩa: nếu loại trừ đợc các yếu tố nguy cơ
trên thì sẽ giảm đợc 58% số ngời mang
KSTL ở nhóm đi rẫy và 67% số ngời mang
KSTL ở nhóm ngủ rẫy/rừng. Nguy cơ quy thuộc
quần thể PAR% nghĩa là sẽ có 31,1% số ngời
mang KSTL ở nhóm đi rẫy và 25% số ngời
mang KSTL ở nhóm ngủ rẫy/rừng là do các yếu
tố trên gây nên, nếu không tiếp xúc với các yếu
tố trên thì sẽ giảm đi đ
ợc 31,1% số ngời
mang KSTL ở nhóm đi rẫy và 25% số ngời ở
nhóm ngủ rẫy/rừng trong quần thể.
V. Kết luận
1) Trong 2 năm tiến hành nghiên cứu

9984 lợt ngời, đã phát hiện 485 lợt ngời
mang KSTSR, trong đó 420/485 lợt ngời
mang KSTL chiếm tỷ lệ 86,6% trong tổng số
ngời mang KSTSR, nhóm 2-9 tuổi có tỷ lệ
mang KSTL cao hơn các nhóm tuổi khác.
2) Tỷ lệ mang giao bào ở nhóm 2-9 tuổi
cao chứng tỏ xã nghiên cứu có sốt rét lu hành
và lây truyền sốt rét mạnh trong cộng đồng.
3) Ngời mang KSTL đồng thời có lách
sng có tỷ lệ chung là 12,4%, nhng tỷ lệ này
cao ở nhóm 2-9 tuổi (19,5) với p <0,05.
4) Hiệu giá trung bình kháng thể sốt rét tỷ
lệ thuận với nhóm tuổi lớn dần và tỷ lệ nghịch
với mật độ KSTSR.
5) Có sự kết hợp giữa yếu tố nguy cơ đi
rẫy và ngủ rừng/rẫy với mang KSTL p<0,001.
6) Có biện pháp phòng chống sốt rét cho
nhóm đối tợng đi rẫy/rừng (mang màn chống
muỗi đốt, thuốc phòng và điều trị sốt rét).
Tài liệu tham khảo
1. Bruce - Chwatt L.J (1993), Essential
malariology. Third edition 1993. William
Heinemann Medical books Ltd - London.
2. Lê Đình Công (2000), Mời năm đẩy lùi
bệnh SR và bớc đầu phát triển các yếu tố bền
vững trong công tác PCSR ở Việt Nam 1991
2000. Hội nghị tổng kết phòng chống sốt rét 10

90
TCNCYH 25 (5) 2003

năm 1991 2000. Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, tr.14-36.
3. Nguyễn Đình Năm, Nguyễn Thọ Viễn và
CS (2001), Tình hình sốt rét ở trẻ mới sinh đến
12 tháng tuổi tại Khánh Phú, Khánh Vĩnh,
Khánh Hoà, Kỷ yếu CTNCKH 1996-2000, Bộ
Y tế - Viện SR-KST-CT , NXB Y học, Hà Nội .
Tr. 109-118.
4. Đoàn Hạnh Nhân, Lê Văn Tới, Nông Thị
Tiến, Nguyễn Minh Sơn và CS (2001), Đánh
giá hiệu quả các biện pháp PCSR thích hợp ở
vùng sâu, vùng xa. Kỷ yếu công trình nghiên
cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét - KST -
CT.TƯ, Tr.22-27.
5. Vũ Thị Phan (1996) Miễn dịch sốt rét ở
Việt Nam, Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng
chống sốt rét ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội
6. Lục Văn Tuyên (1997), Tình hình sốt rét
và công tác phòng chống của tỉnh Khánh Hoà.
Dự án nghiên cứu sốt rét Khánh Phú. Nhà xuất
bản y học, Hà Nội. Tr. 11 - 14.
7. Nguyễn Thọ Viễn, Ron P. Mar chand và
CTV (1996): Một số nhận xét về ngời không
sốt mang ký sinh trùng sốt rét ở xã Khánh Phú.
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-
2000. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng
Trung ơng. Bộ Y tế. Nhà xuất bản Y học
2001.
8. Viện SR - KST -CT TƯ (1998): Định

nghĩa ca bệnh sốt rét chuẩn và các chỉ số dịch
tễ học thực hành do Hội nghị các nớc khu vực
sông Mê Kông khuyến nghị 1998. Tạp chí
phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng,
Viện SR-KST-CT, Hà Nội 2000. Tr:7-11.


Abstract
Epidemiological characteristics of Asymptomatic
malaria situation in a high malarial endemic and
remote commune

The rate of asymptomatic malaria state (non-fever parasite carriers) was 86,6% of the total
parasite carriers in 7 assessments, this rate increased with age group and fluctuated between
84,6% and 92,5%. The rate of gametocyte carriers of the asymptomatic malaria, counting for
68,5% of total gametocyte carriers and increased with age group of 2-9. The rate of splenomegaly
in age group of 2-9 is higher than that of others age group, with p<0,05. The means of malarial
antibody of the asymptomatic malaria is direct proportional with age and inverse with parasite
density. There was an association between the risk factors (working in mountain field and sleeping
in/plot hut or forest) and the asymptomatic malaria state (OR = 2,4 and 3.0), p<0,001.


91

×