Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Bài dự thi tìm hiểu 70 năm ngày thương binh liệt sỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.55 MB, 49 trang )

CụC HậU CầN QUÂN KHU 7
BệNH VIệN QUÂN Y 7A
*****

BàI Dự THI TìM HIểU

70 NĂM NGàY THƯƠNG BINH LIệT Sĩ
(27/7/1947 27/7/2017)

TP. Hồ CHí MINH 2017

CụC HậU CầN QUÂN KHU 7


BệNH VIệN QUÂN Y 7A
*****

BàI Dự THI TìM HIểU

70 NĂM NGàY THƯƠNG BINH LIệT Sĩ
(27/7/1947 27/7/2017)

Tỏc gi:
H tờn: Nguyễn Trương Thiện
Cấp bậc: Đại úy
Chức vụ: Bác sỹ điều trị
Đơn vị: Khoa Ngoại chung- Bệnh viện quân y 7A – CHC- QK7

TP. Hå CHÝ MINH 2017



LờI TựA

Đất nớc ta, với bề dày bốn ngàn năm lịch
sử dựng nớc và giữ nớc. Những ngời con u tú
của đất mẹ anh hùng đà luôn một lòng
quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, gìn giữ bờ cõi
non sông đất nớc. Đạo lý Uống nớc nhớ
nguồn trở thành những bài ca bÊt tư cđa
nh÷ng ngêi con u tó, bÊt kht, kiên cờng
đà anh dũng hy sinh vì độc lập, tự do cho
dân tộc, vì sự toàn vẹn lÃnh thổ. Truyền
thống ngàn đời của dân tộc - đạo lý Uống
nớc nhớ nguồn Ăn quả nhớ ngời trồng
câyđà trở thành một trong những nội dung
cơ bản trong kho tàng t tởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Truyền thống đó đà hun đúc
lên khí phách con ngời Việt Nam trọng đạo
lý, luôn tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái, khắc ghi
những công lao to lớn của thế hệ cha anh đi
trớc. Đó là những anh hùng liệt sỹ, những thơng binh, bệnh binh đà không tiếc máu xơng chiến đấu cho độc lập dân tộc.
Trong những ngày tháng 7 ma ngâu này,
bổng đâu đây vang lên câu hát:
Đất nớc, tôi thon thả giọt đàn bầu
Nghe dịu nỗi đau của mẹ
Ba lần tiễn con đi hai lần khóc thầm lặng lẽ
Các anh không về mình mĐ lỈng im”


Dẫu biết rằng qui luật của chiến tranh là
đau thơng, là hy sinh mất mát. Để có đợc

những ngày yên bình nh hôm nay là biết
bao xơng máu của các thế hệ cha anh đÃ
ngà xuống. Những ngời mẹ tiển con đi biền
biệt không về, những ngời vợ chờ chồng
muôn thửa, những ngời trở về thì cũng
mang nặng những vết thơng. 42 năm đất
nớc thống nhất, là bình yên, là phát triển nhng vẫn còn đâu đó phản phất những nổi
đau, khiến lòng ngời mỗi khi nghĩ đến lại
thêm thổn thức.
Hòa trong khí thế của toàn Đảng, Nhà nớc
và toàn dân tộc hớng đến Kỹ niệm 70 năm
ngày Thơng binh- Liệt sĩ (27/7/194727/7/2017). Cục Chính Trị- Quân Khu 7 tổ
chức cuộc thi viết tìm hiểu 70 năm ngày
Thơng binh- Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2017)
với đối tợng bao gồm toàn bộ cán bộ, chiến
sĩ, Công nhân viên quốc phòng trong toàn
địa bàn Quân khu.
Là một Cán bộ Sĩ quan - Bác sỹ trẻ, bản
thân tôi đợc sinh ra và lớn lên trong thời
bình có thêm cơ hội nâng cao hiểu biết
của mình thông qua việc nghiên cứu các tài
liệu để hoàn thành bài viết. Cũng nh thấu
hiểu thêm về ý nghĩa của Ngày Th¬ng


binh- Liệt sĩ từ đó giúp tôi có thêm động
lực trong các hoạt động Đền ơn đáp
nghĩa của đơn vÞ.



Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
Câu 1. Lịch sử ra đời và ý nghĩa của ngày Thương binh liệt sĩ?
Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hịa ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp đã trở lại xâm lược nước
ta. Với ý chí kiên cường, bất khuất “Thà hy sinh chứ không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ”, quân và dân ta đã một lòng anh dũng chiến đấu chống lại
quân xâm lược. Trong những tháng năm đầu của cuộc kháng chiến quyết liệt,
nhiều đồng bào, chiến sĩ đã ngã xuống hoặc đổ máu trên các chiến trường.
Theo lời kêu gọi của Đảng, của Chính phủ và Bác Hồ, kế thừa truyền thống
“nhân ái, thủy chung” của dân tộc, nhân dân ta đã dành tất cả tình thương yêu
của mình cho các chiến sĩ và đồng bào đã vì sự nghiệp độc lập, tự do của Tổ
quốc mà bị thương hoặc hy sinh.

Bác Hồ là người ký văn bản đầu tiên, khẳng định tầm quan trọng công tác thương
binh liệt sỹ đối với cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc.
Đầu năm 1946, “Hội giúp binh sĩ bị nạn” ra đời ở Thuận Hóa (Huế), rồi đến
Hà Nội và một số địa phương khác ... Sau đó ít lâu được đổi thành “Hội giúp

Trang 1

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viƯn Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiƯt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
binh sĩ bị thương”. Ở Trung ương có Tổng Hội và Chủ tịch Hồ Chí Minh được
bầu là Chủ tịch danh dự của Tổng Hội.
Chiều ngày 28 tháng 5 năm 1946 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, “Tổng Hội” tổ
chức một cuộc nói chuyện quan trọng để kêu gọi đồng bào gia nhập Hội và hăng

hái giúp đỡ các chiến sĩ bị thương.
Để giúp chiến sĩ trong mùa đông giá rét, cuộc vận động “Mùa Đông binh
sĩ” được tổ chức trong cả nước, mở đầu bằng buổi lễ xung phong “Mùa đông
binh sĩ” do Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam tổ chức chiều ngày 17 tháng 11
năm 1946 tại Hà Nội. Hồ Chủ tịch đã đến dự buổi lễ và tặng chiếc áo mà Người
đang mặc (chiếc áo sau này bán đấu giá được 3.500 đồng).

Khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ngày 19 tháng 12 năm 1946, theo
lời kêu gọi cứu nước của Bác Hồ, nhân dân cả nước nhất tề đứng dậy kháng
chiến với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Số người bị thương và hy
sinh trong chiến đấu tăng lên. Thương binh, liệt sỹ trở thành vấn đề lớn.
Trước yêu cầu bức xúc đó, cùng với việc tiếp tục kêu gọi giúp đỡ thương
binh, gia đình tử sĩ, ngày 16 tháng 2 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc
lệnh số 20/SL “Quy định chế độ hưu bổng thương tt v tin tut t s. õy l

Trang 2

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Quân y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của cơng tác thương
binh, liệt sỹ đối với công cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc.
Để chủ đạo công tác này trong cả nước, ngày 26 tháng 2 năm 1947, Phịng
Thương binh (thuộc Chính trị Cục, Quân đội Nhân dân Quốc gia Việt Nam)
được thành lập và đầu tháng 7 năm 1947 Bác Hồ đã đồng ý cho thành lập Ban
Vận động tổ chức “Ngày Thương binh toàn quốc”.
Cũng trong thời gian này, tại một địa điểm xóm Bàn Cờ, xã Hùng Sơn thuộc
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, các đại biểu Tổng bộ Việt Minh, Trung ương

Hội Phụ nữ cứu quốc, Trung ương Đoàn Thanh niên cứu quốc, Nha Thông tin
Tuyên truyền và một số địa phương đã dự một cuộc họp. Tại cuộc họp này, theo
đề nghị của đại diện Chính trị Cục, Quân đội Nhân dân Quốc gia Việt Nam, các
đại biểu đã nhất trí chọn ngày 27 tháng 7 hàng năm là “Ngày Thương binh tồn
quốc”. Ơng Lê Tất Đắc, đại diện Chính trị Cục, Quân đội nhân dân Quốc gia
Việt Nam tham gia cuộc họp đã tóm lược về ngày đáng ghi nhớ này bằng câu ca
dao:
“ Dù ai đi Đông về Tây
27 tháng 7 nhớ Ngày Thương binh.
Dù ai lên thác xuống ghềnh
27 tháng 7 thương binh nhớ ngày”.
Chiều ngày 27 tháng 7 năm 1947, “Ngày Thương binh toàn quốc” mở đầu
bằng cuộc mit tinh lớn được tổ chức tại xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên. Tại cuộc mít tinh này, các đại biểu đã nghe:
Đồng chí Lê Tất Đắc, đại diện Chính trị Cục, Quân đội Nhân dân Quốc gia Việt
Nam đọc thư của Hồ Chủ tịch gửi Ban Thường trực của Ban tổ chức “Ngày
Thương binh toàn quốc”. Trong thư Người viết:
“ Đang khi Tổ quốc lâm nguy, giang san, sự nghiệp, mồ mả, đền chùa, nhà
thờ của tổ tiên ta bị uy hiếp; cha mẹ, an hem, vợ con, thân thích, họ hang ta bị
đe dọa; của cải, ruộng nương, nhà cửa, ao vườn, làng mạc ta bị nguy ngập;
Ai là người xung phong trước hết để chống cự quân thù; để giữ gìn đất nước
cho chúng ta? Đó là những chiến sĩ mà nay đã một số thành ra thương binh.
Thương binh là những người hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ
Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích ca T quc, ca ng bo m cỏc ng

Trang 3

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Qu©n y 7A



Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiƯt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
chí chịu ốm yếu, q quặt. Vì vậy, Tổ quốc và đồng bào phải biết ơn, phải giúp
đỡ những người con anh dung ấy”.
Đồng chí Lê Thành Ân, Phó Trưởng phịng Thương binh, thuộc Chính trị
Cục nói về mục đích, ý nghĩa của “Ngày Thương binh tồn quốc” và trách nhiệm
của toàn dân đối với thương binh, liệt sỹ.
Đồng chí Lê Tỵ, đại diện thương binh nói lên lịng biết ơn của thương binh
đối với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự giúp đỡ của nhân dân.
Đồng chí Bá Huy, Bí thư Phụ nữ cứu quốc xã Lục Ba, người sau này được
Bác Hồ gửi thư khen vì có nhiều thành tích giúp đỡ bộ đội, thương binh ... phát
biểu, hứa hẹn ủng hộ và giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sỹ.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm “Ngày Thương binh, Liệt sỹ”, ngày 27 tháng 7
năm 1997, tại xóm Bàn Cờ, xã Hùng Sơn thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
nơi chứng kiến sự ra đời của “Ngày Thương binh toàn quốc”, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã khánh thành
Khu Kỷ niệm 27/7 và dựng bia kỷ niệm với nội dung được khắc trên bia như
sau:
“Nơi đây ngày 27 tháng 7 năm 1947, 300 cán bộ, bộ đội và đại diện các tầng
lớp nhân dân địa phương họp mặt nghe công bố bức thư của Bác Hồ ghi
nhận sự ra đời của Ngày Thương binh, Liệt sỹ”
Cũng nơi này đã được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử nhân dịp kỷ
niệm 50 năm “Ngày Thương binh, Liệt sỹ”, ngày 27 tháng 7 năm 1997.

Trang 4

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- BƯnh viƯn Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiƯt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)


Nơi phát tích ngày 27/7 (Ảnh: ANTĐ)
Trong lời kêu gọi nhân “Ngày Thương binh toàn quốc”, ngày 27 tháng 7 năm
1948, Hồ Chủ tịch viết:
“... Thương binh và tử sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc, đã hy sinh cho đồng
bào.
Để báo đáp cơng ơn đó, Chính phủ phải tìm mọi cách để giúp đỡ anh em
thương binh và gia đình tử sĩ.
Tơi cũng rất mong muốn đồng bào sẵn sàng giúp đỡ họ về mặt vật chất và
tinh thần ...”.
“Ngày Thương binh toàn quốc” đầu tiên cũng được tổ chức ở một số Tỉnh
phía Nam, đặc biệt là Thành phố Sài Gòn. Tuy đang bị địch tạm chiếm và đàn
áp, khủng bố rất gắt gao nhưng đồng bào đã tổ chức theo cách riêng của mình:
Đến ngày đó các cửa hàng “đằng mình” đều đóng cửa nửa ngày và cũng trong
thời gian đó khơng ai ra đường để biểu thị thái độ bất hợp tác với địch.
Từ đấy, hàng năm đến ngày 27 tháng 7, Bác Hồ đều gửi thư thăm hỏi, động
viên, nhắc nhở mọi người phải biết ơn và hết lòng giúp đỡ thương binh, gia đình
liệt sỹ.
Từ tháng 7 năm 1955, “Ngày Thương binh tồn quốc” được đổi thành
“Ngày Thương binh, Liệt sỹ” để ghi nhận những hy sinh lớn lao của đồng bào,
chiến sĩ cả nước cho chiến thắng vẻ vang của toàn dân tc.

Trang 5

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- BƯnh viƯn Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
Trước lúc đi xa trong Di chúc ( bản viết tay tháng 5/1968), Bác tha thiết căn

dặn: “ Đối với các liệt sĩ, mỗi địa phương ( thành phố, làng xã) cần xây dựng
vườn hoa và bia tưởng niêm hy sinh anh dũng của các liệt sĩ, để đời đời giáo
dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta”; “ Đối với cha mẹ, vợ con thương
binh, liệt sĩ mà thiếu sức lao động và túng thiếu thì chính quyền địa phương
phải giúp đỡ họ cơng việc làm thích hợp, quyết khơng để họ bị đói rét”; “ Đối
với những người đã anh dung hy sinh một phần xương máu của mình, Đảng,
Chính phủ và đồng bào phải tìm mọi cách làm cho họ có nơi ăn chốn ở yên
ổn, đồng thời phải mở những lớp dạy nghề thích hợp với mỗi người để họ có
thể dần tự lực cánh sinh”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh chụp ảnh với đại biểu quân đội, thương binh và quân
nhân phục vụ viên sau buổi gặp tại Phủ Chủ tịch ngày 29/1/1957
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, theo Chỉ thị 223/CTTƯ ngày 8 tháng 7 năm 1975 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, từ năm 1975,
ngày 27 tháng 7 hàng năm chính thức trở thành “Ngày Thương binh, Liệt sỹ” của
cả nước.
Trải qua hơn nửa thế kỷ, với các tên gọi “Ngày Thương binh toàn quốc”,
“Ngày Thương binh, Liệt sỹ” và được tổ chức trong những hoàn cảnh khác nhau
(chiến tranh, hịa bình ở nửa đất nước, đất nước thống nhất, cả nước tiến hành
công cuộc đổi mới), nhưng đúng như mục tiêu đề ra ban đầu, mỗi năm đến
“Ngày Thương binh, Liệt sỹ” ngày 27 tháng 7, trên đất nước ta lại dấy lên nhiều
việc làm thiết thực, đầy tình nghĩa chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ, gia
đình người có cơng với cách mạng, thể hin truyn thng hiu ngha bỏc ỏi,
Trang 6

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Quân y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiƯt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
lịng q trọng và biết ơn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đối với những

người đã vì độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì tự do và cuộc sống yên bình của
nhân dân mà hy sinh, cống hiến.
Thông qua việc đề ra và thực hiện đầy đủ chính sách xã hội đối với thương
binh, gia đình liệt sỹ và người có cơng với cách mạng tiếp tục đóng góp cơng sức
vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực sự đã trở thành động lực vật
chất, tinh thần giúp họ vươn lên, vượt qua khó khăn thử thách, làm chủ cuộc
sống.

Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ
cơng dân và lịng biết ơn sâu sắc của các tầng lớp nhân dân, của các thế hệ đối
với liệt sỹ, gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh và người có cơng với cách
mạng. Sự cống hiến, hy sinh của họ cho độc lập, tự do của dân tộc, cho hạnh
phúc của nhân dân là vô giá, không chỉ cho ngày hôm qua, hôm nay mà cho
muôn đời con, cháu mai sau. Việc chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ và
người có cơng là nghĩa vụ, trách nhiệm và niềm vinh dự của các cấp, các ngành,
các tổ chức xã hội và của mọi người, của thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau.
Năm nay, cả nước ta kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh- liệt sĩ. Đây là sự kế
tục, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp “ Uống nước nhớ nguồn”, “ Đền
ở đáp nghĩa của dân tộc ta”. Làm tốt công tác đối với thương binh, liệt sỹ và
Người có cơng với cách mạng thể hiện tính ưu việt và bản chất tốt đẹp của Nhà
nước ta, củng cố niềm tin của nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng, s qun lý
Trang 7

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Quân y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiƯt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
của Nhà nước, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm cơ sở
cho giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

Cơng việc này có một ý nghĩa chính trị và ý nghĩa nhân văn hết sức sâu sắc”.

Ngày thương binh liệt sĩ 27/7 hàng năm là ngày đồng bảo ta tưởng niệm, nhớ
ơn các chiến sĩ đã hy sinh vì Tổ Quốc. Ảnh: Internet
Thứ nhất, đó là sự trân trọng của Đảng, Nhà nước, của xã hội đối với những
hy sinh to lớn của người chiến sĩ và của gia đình họ đối với Tổ quốc, với nhân
dân, những thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình thương binh và bản
thân những người có công với cách mạng cảm thấy vinh dự, tự hào với những gì
mình đóng góp cho Tổ quốc, cho nhân dân; làm cho bản thân họ và gia đình họ
tăng thêm ý chí để vượt qua khó khan, vươn lên trong cuộc sống. Hoạt động kỷ
niệm này sẽ góp phần cổ vũ các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là lớp trẻ hang say
cống hiến, hun đúc thêm ý chí khơng có gì q hơn độc lập tự do, ý chí tự lập tự
cường dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần cách
mạng tiến cơng, tình u mãnh liệt đối với sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh
đạo, động viên gia đình thương binh liệt sĩ tiếp túc phát huy truyền thống, nêu
gương tt trong sn xut v i sng hng ngy.
Trang 8

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
Thứ hai, đây cũng là dịp giáo dục ý thức trách nhiệm, lòng biết ơn đối với
các anh hung liệt sĩ đã hy sinh, đối với những chiến sĩ đã khơng tiếc xương máu
vì sự tồn vong của Tổ quốc, của dân tộc. Đó là sự hy sinh đóng góp to lớn,
khơng chỉ cho hơm qua, hơm nay mà cịn có ý nghĩa rất lớn đối với đất nước, dân
tộc cả mai sau. Họ luôn là tấm gương sang cho các thế hệ con cháu noi theo.
Giáo dục cho mỗi người dân đặc biệt là lớp trẻ tấm gương sẳn sàng xả thân vì
nước vì dân, khơng sự hy sinh gian khổ để hoàn thành mọi nhiệm vụ, khơi dậy

niềm tự hòa đối với truyền thống anh hùng của cha anh, nêu cao đạo lý “ Đền ơn
đáp nghĩa”, “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Trong thư tháng 7/1952, Hồ
Chủ tịch nhắc “ Về phần đồng bào nên coi đó là nghĩa vụ của nhân dân với chiến
sĩ bị thương, bị bệnh khơng nên coi đó là việc làm phúc”. Chỉ có trên cơ sở đó
mới thúc đẩy phong trào chăm sóc thương binh- liệt sĩ và các đối tượng có cơng
với cách mạng, làm cho cơng tác cách mạng mang tính chất xã hội với tinh thần
“ Nhà nước, nhân dân và đối tượng chính sách cùng lo”. Chỉ có như vậy thì hiệu
quản chính trị, xã hội mới lớn và các đối tượng chính sách mới sớm được ổn
định và nâng cao được đời sống, góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy sự nghiệp
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Các em học tinh tiểu học dâng hoa nhân ngày Thương binh- Liệt sĩ
Thứ ba, đây cũng là dịp để làm cho mọi người dân thấy được sự quan tâm
của Đảng, Bác Hồ, Nhà nước ta đối với công tác thương bình, liệt sĩ và chăm sóc
người có cơng với cách mạng, hiểu rõ hơn chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà
nước về vấn đề cùng nhau tổ chức thực hin, kim tra vic thc hin ca cỏc cp,
Trang 9

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiƯt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
các ngành và góp phần hồn thiện, bổ sung chính sách hợp lý và hiệu quả hơn,
thiết thực hơn.
Làm tốt cơng tác thương binh- liệt sĩ và chính sách đối với người có cơng với
cách mạng cũng thể hiện tính ưu việt và bản chất của Nhà nước ta, tạo điều kiện
để củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của
Nhà nước, làm tăng thêm tiềm lực của cách mạng, tăng thêm sự gắn bó máu thịt
của nhân dân đối với Đảng và chế độ, củng cố mối đoàn kết tồn dân, là cơ sở

cho ổn định chính trị và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, chống lại một
cách hiệu quả âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch gây chia rẽ các lực
lượng cách mạng, âm mưu bôi nhọ quá khứ hào hùng của dân tộc nhằm thực
hiện “ diễn biến hịa bình” ở nước ta.
Thứ tư, đây là dịp để tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức cũng như hiệu quả
các phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa” trong nhân dân, việc lãnh đạo, chỉ đạo thực
hiện chính sách của cá tổ chức Đảng, đoàn thể, tổ chức Nhà nước, tổ chức kinh
tế xã hội khác. Từ đó, kịp thời phổ biến kinh nghiệm, biểu dương những tập thể,
các nhân có nhiều đóng góp xây dựng phong trào, chăm sóc đối tượng chính
sách; những gương về thương binh, gia đình liệt sĩ, người có cơng với nước khắc
phục khó khan, bệnh tật để vươn lên trong học tập, công tác và đời sống, khơi
dậy tiềm năng to lớn của tồn dân đối với cơng tác này, khai thác thêm các khả
năng trong và ngoài nước nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc chăm sóc thương
binh, gia đình liệt sĩ và người có cơng với cách mạng.

Ơm con vào lịng
Câu hỏi 2: Đồng chí cho biết đôi nét về Người Liệt sĩ đầu tiên của Quân đội
Nhân dận Việt Nam. Liên hệ bản thân?
Trang 10

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viƯn Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
Trong trận chiến đồn Đồng Mu, xã Xuân Trường (Bảo Lạc), đội viên Đội
Việt Nam tuyên truyền Giải phóng qn Hồng Văn Nhủng (bí danh Xn
Trường) đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu, đồng chí được coi là người liệt sỹ
đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam.


Di tích đồn Đồng Mu, xã Xn Trường (Bảo Lạc).
Hồng Văn Nhủng là người dân tộc Tày, sinh ra trong một gia đình nơng
dân nghèo ở xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Thời kỳ đầu cách mạng, nhân dân Sóc Hà ni dưỡng và bảo vệ rất nhiều cán
bộ cách mạng. Được cán bộ giác ngộ, Hoàng Văn Nhủng và Hoàng Văn Vân
(em Hoàng Văn Nhủng) đã hăng hái tham gia hoạt động cách mạng. Khoảng
năm 1939, cả hai anh em bị bọn mật thám bắt, tra tấn dã man, giam giữ mất
khoảng nửa năm, nhưng 2 người bảo nhau nhất định không khai. Cuối cùng
chúng phải thả 2 anh em ra.
Khi được trả tự do, các anh lại tiếp tục hoạt động. Để che mắt bọn mật thám,
anh Nhủng đổi họ thành Nơng Văn Nhủng, bí danh là Xn Trường, cịn anh
Vân khơng đổi họ tên mà lấy bí danh là Ái Nam. Tuy vậy, trong quá trình hoạt
động, 2 anh em vẫn bị bọn mật thám truy nã ráo riết. Vì tinh thần hoạt động cách
mạng của anh em Xuân Trường và Ái Nam rất hăng hỏi v dng cm nờn hai anh
Trang 11
Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Quân y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
đã được Trung ương gửi sang học trường quân sự Liễu Châu (Quảng Tây Trung Quốc). Đầu năm 1944 về nước, Xuân Trường tham gia hoạt động chủ yếu
từ xã Trường Hà lên vùng Lục Khu (Hà Quảng), tích cực vận động xây dựng đội
tự vệ thường và tự vệ chiến đấu của các xã, góp phần xứng đáng vào việc xây
dựng đội vũ trang châu Hà Quảng. Với nhiệt huyết đó, ngày 22/12/1944, Xuân
Trường là một trong số những đội viên xuất sắc của châu Hà Quảng được đồng
chí Văn (Đại tướng Võ Nguyên Giáp) chọn vào Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân. Ngay sau khi mới thành lập Đội, Xuân Trường đã được cấp trên tin
cậy cử giữ chức Tiểu đội trưởng một tiểu đội.

22/12/1944 Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân ra đời

Sau hai trận Phai Khắt, Nà Ngần giành thắng lợi. Tiểu đội Xuân Trường
cùng Đội hành quân về Lũng Dẻ, xã Trùng Khn (Ngun Bình) và khu Việt
Minh Thiện Thuật (nay thuộc xã Trương Lương, Hòa An) tuyển thêm quân để
thành lập Đại đội đầu tiên của ĐVTNTTGPQ, củng cố lực lượng, bổ sung thêm
trang bị vũ khí, sau đó tiếp tục hành quân đi đánh đồn Đồng Mu (Bảo Lạc), là
một đồn được xây dựng khá kiên cố vì từ đồn ny, quõn lớnh sn sng ngn chn,
Trang 12

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Quân y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta và truy lùng, bắt bớ cán bộ hoạt
cách mạng. Ngồi việc đàn áp phong trào cách mạng, vì ở gần biên giới Việt Trung thường phải đối phó với bọn thổ phỉ, nên địch xây dựng hệ thống công sự
phịng thủ khá vững chắc.
Trận cơng đồn diễn ra vào đêm mùng 4, rạng sáng ngày 5/2/1945 (tức ngày
22 tháng Chạp), trận đánh diễn ra khá ác liệt. Quân ta tổ chức thành 3 mũi tấn
công vào cả ba cửa, vượt qua những mô đá tai mèo sắc nhọn, tiến lên đồn, hai tổ
xung phong đi đầu vượt qua hàng rào thép gai, đến sân đồn. Khi tổ các đồng chí
Quang Trung, Nam Long, Xuân Trường..., đang tiến vào đồn thị bị lộ. Địch lập
tức ném lựu đạn xuống tới tấp và bắn ra một loạt đạn, trước tình hình đó, đồng
chí Quang Trung quay ra hội ý với đồng chí Võ Nguyên Giáp và đề nghị đồng
chí Võ Nguyên Giáp cùng đồng chí Hồng Sâm ở lại vị trí chỉ huy, cịn đồng chí
Quang Trung nhanh chóng tìm mọi cách bí mật vào trong đồn chiến đấu và cử
liên lạc ra báo cáo. Sau khi đồng chí Quang Trung và các tổ tiến vào đồn, trận
chiến đấu diễn ra ác liệt, địch ngoan cố chống cự, nhưng tinh thần chiến đấu của
quân ta rất cao, các chiến sĩ của ta anh dũng chiến đấu giáp la cà quyết liệt với
địch. Tiểu đội trưởng Xuân Trường chỉ huy một tổ xung phong đột nhập qua cửa
sổ, dùng súng tiểu liên diệt ngay tên gác cổng và một số tên khác. Đạn trong

băng hết, anh rút thanh kiếm và khẩu súng ngắn xông vào sở chỉ huy địch. Một
số tên địch tiếp tục bị tiêu diệt, quân địch cố thủ ở một lô cốt giữa đồn chống cự
quyết liệt. Khi Xuân Trường đang lắp đạn thì bị một viên đạn địch bắn xuyên
qua ngực, anh ngã gục xuống, lúc này các tổ viên ở ngoài cũng vào tới nơi. Xuân
Trường gượng dậy gọi đồng chí Thế Hậu và nói “Mình bị trúng đạn rồi, cậu lấy
ngay khẩu súng của mình bắn đi”. Thế Hậu chạy đến xốc Xuân Trường lên,
nhưng anh gạt ra và giục “Đánh đi, khơng lơi thơi gì với mình cả. Xung phong
lên”. Rồi Xuân Trường trút hơi thở cuối cùng giữa tiếng súng rền vang.
Cuộc chiến đấu kéo dài từ 23 giờ ngày 4 đến 2 giờ ngày 5/2/1944, quân ta
tiêu diệt 20 tên địch, bắt sống 3 tù binh, thu 5 khẩu súng và nhiều đạn dược. Do
bị thiệt hại nặng, bọn địch còn lại trong đồn buộc phải tháo chạy, nhưng trước
khi rút chạy, chúng tập trung vũ khí, đạn dược và những trang bị còn lại rồi đổ
dầu đốt. Ban Việt Minh xã Ân Quang đã nhanh chóng huy động nhân dân dập
lửa thu nhiều chiến lợi phẩm để trang bị cho đội vũ trang địa phương. Trong trận
chiến đấu này, đồng chí Xuân Trường - Tiểu đội trưởng đã chiến đấu dũng cảm
Trang 13

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viƯn Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
và anh dũng hy sinh, anh ngã xuống khi tuổi đời cịn rất trẻ và chưa lập gia đình.
Sau khi đồn Đồng Mu bị tấn công, địch bị thiệt hại nặng buộc phải rút chạy, xã
Ân Quang được giải phóng. Ngày 19-8-1961, liệt sĩ Hồng Văn Nhủng được Thủ
tướng Chính phủ cấp bằng Tổ quốc ghi cơng (Quyết định số 337/TTg của Thủ
tướng Chính phủ).Theo nguyện vọng của nhân dân và cán bộ, xã Ân Quang
được mang tên mới là xã Xuân Trường, để tỏ lòng biết ơn và ghi nhớ công lao
của liệt sỹ Xuân Trường.


Bà Đào Thị Điểm em dâu Liệt sĩ Hoàng Văn Nhủng
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, để phù hợp với việc lãnh
đạo, chỉ đạo và quản lý điều hành trong tình hình mới; xã Xuân Trường tiếp tục
được tách thành 3 xã là: Xn Trường, Khánh Xn, Phan Thanh. Hồ bình lập
lại, xã Xuân Trường lại được chia tách thành 3 xã mới, gồm: Xuân Trường, Đồng
Mu, Hồng An. Đến ngày 10/6/1981, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số
265/CP về việc hợp nhất hai xã Xuân Trường và Đồng Mu thành một xã mới lấy
tên là xã Xuân Trường. Như vậy, dù địa bàn xã được tách, nhập nhiều lần nhưng
tên gọi Xuân Trường luôn gắn liền với vùng đất này và gắn bó với tình cảm của
đồng bào các dân tộc nơi đây. Những người con của quê hương cỏch mng luụn
Trang 14

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Quân y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
tự hào về xã Xuân Trường, bởi xã được mang tên gọi liệt sỹ đầu tiên của Quân
đội nhân dân Việt Nam anh hùng. Đặc biệt, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, quê
hương của liệt sĩ Xuân Trường đã được Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý
“Anh hùng LLVTND trong thời kỳ tiền khởi nghĩa và kháng chiến chống Pháp”.
Qua câu chuyện về cuộc đời và tấm gương hy sinh của Anh hùng Liệt sĩ
Hoàng Xuân Nhủng người được xem là liệt sĩ đầu tiên của Quân đội nhân dân
Việt Nam. Đồng chí ln là nguồn cảm hứng sâu sắc cho các thế hệ noi theo với
ý chỉ “ Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Đối diện với cái chết củng bình thản
như khơng, nhiệm vụ của đơn vị, chiến thắng kẻ thù mới là điều quan trong nhất.
Tâm gương ấy đã được lớp lớp chiến sĩ cách mạng noi theo.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh- Liệt sĩ là dịp để lớp lớp
nhân dân tỏ lòng tri ân đến các anh. Và nguyện sẽ tiếp tục cống hiến hết sức
mình vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội phồn vinh. Lớp trẻ chúng tơi sẽ

thay các anh thực hiện những hồi bão cịn ang dang d.

Trang 15

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Quân y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- Liệt sĩ
(27/7/1947-27/7/2017)

Trang 16

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- BƯnh viƯn Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiƯt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
Câu hỏi 3: Câu nói: "Thương binh tàn nhưng khơng phế" được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nói trong thời gian, địa điểm và hoàn cảnh nào? Ý nghĩa của câu nói trên?
Khi cịn sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln giành sự quan tâm và tình
cảm đặc biệt cho thương binh- liệt sĩ.
Trong những năm sống và làm việc tại Hà Nội, vào đêm Giao thừa Bác Hồ
thường đi thăm và chúc Tết nhiều nơi, nhưng Giao thừa năm 1956, Bác chỉ đến
thăm duy nhất Trường Thương binh hỏng mắt Hà Nội và tặng cho anh em một
chiếc áo mà đồng bào miền Nam gửi tặng Người. Trường Thương binh hỏng mắt
được thành lập trong những năm kháng chiến chống Pháp, ở Thanh Hố. Hồ
bình lập lại, trường chuyển địa điểm về phố Nguyễn Thái Học, thuộc quận Ba
Ðình, Hà Nội. Tối 11-2-1956 (tức tối 30 Tết năm Bính Thân), sau bữa cơm tất
niên, anh em thương binh quần tụ đông đảo ở hội trường để vui liên hoan đón
Giao thừa. Giữa cuộc vui, mọi người được tin Bác Hồ đến thăm trường. Ai cũng

nghĩ khơng có nguồn động viên nào lớn hơn thế. Bác hỏi thăm tình hình sức
khoẻ, học tập và cơng tác chuẩn bị đón Tết của nhà trường. Bác vui mừng vì nhà
trường đã chăm lo việc tổ chức sản xuất tăng gia, cải thiện nâng cao đời sống vật
chất cho anh em. Trong buổi nói chuyện, Bác đã nói một câu mà đến nay đã trở
thành phương châm sống của anh em thương bệnh binh: Có trường thương binh
hỏng mắt này, các chú được học chữ, học nghề để tiếp tục phục vụ nhân dân, như
vậy các chú “Tàn mà không phế”. Các chú tuỳ theo sức của mình mà học tập và
cơng tỏc.

Trang 17

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- BƯnh viƯn Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiƯt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm thương bình trường hỏng mắt, 1956
Lời động viên của Bác đã trở thành khẩu hiệu hành động của các đồng chí
thương binh. Từ đó, nhiều đồng chí đã nỗ lực học tập để nâng cao trình độ như
anh Ðinh Cơng Cẩn, Vương Ngun Khoa, Huỳnh Ðình Thảo đã tốt nghiệp Ðại
học Tổng hợp văn, nhiều đồng chí tốt nghiệp cấp III, đặc biệt có nhiều anh đã
quên đi ý định “quyên sinh” sau lần gặp Bác.
Thoạt nghe tưởng như người nói câu trên “chơi chữ” trong lúc vui chuyện.
Vì tàn phế là một từ ghép thường đi chung với nhau, có nghĩa bị tàn tật đến mức
khơng cịn làm gì được. Nhưng trong thực tế không phải lúc nào “phế” cũng đi
kèm với “tàn” và Bác đã tách nó ra để động viên thương binh, bệnh binh tăng
cường ý chí, nghị lực, tự tin phấn đấu vượt lên chính mình.
Thương binh, bệnh binh của chúng ta vốn là những cán bộ, chiến sĩ cách
mạng, là bộ đội Cụ Hồ. Khi chiến đấu vì Tổ quốc, vì nhân dân, đã xác định có
thể hy sinh hoặc bị thương tật, tù đày. Đó là nhân tố cơ bản giúp thương binh,

bệnh binh chúng ta giữ vững tinh thần, tự hào về những cống hiến của mình với
dân tộc, đất nước.
Tuy nhiên, cũng có thể ở người này người khác, lúc này lúc khác không
tránh được tâm trạng nặng nề, bi quan chán nản. Nhưng đa số đã chọn lối sống
tích cực, kiên trì rèn luyện sức khỏe, tìm cơng ăn việc làm mà hầu hết việc làm
đều vượt q khả năng của mình, địi hỏi phải có sự kiên trì tập luyện, ý chí vượt
khó. Nhất là khi câu nói của Bác Hồ “Thương binh tàn nhưng không phế” được
lưu truyền, trở thành phương châm sống của thương binh, bệnh binh.
Trong thực tế, đã xuất hiện hàng chục nghìn tấm gương thương binh ở mọi
miền đất nước ta, đã và đang thực hiện xuất sắc lời dạy của Bác Hồ “Thương
binh tàn mà không phế”

Trang 18

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viƯn Qu©n y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)

.
Nghệ sĩ Nhiếp ảnh thương binh Bùi Văn Thanh
Chúng ta không bao giờ quên ơn các thế hệ thương binh đã cống hiến máu
xương cho các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. Hàng nghìn,
hàng vạn thương binh sau ngày giải phóng miền nam, thống nhất Tổ quốc (30-41975) đang bằng suy nghĩ và hành động thiết thực thể hiện lời căn dặn sâu sắc ấy
của Bác Hồ. Đó là thương binh loại 3/4 Trịnh Đăng Hiển ở Long An, từng chiến
đấu ở chiến trường Cam-pu-chia giúp bạn, trở về xây dựng gia đình, cả hai vợ
chồng tần tảo sớm khuya, dồn sức nuôi heo, chắt chiu từng đồng nuôi ba con ăn
học, và cả ba đều trúng tuyển vào đại học. Đó là thương binh Hồ Phi Trang ở
Thạch Hà, Hà Tĩnh, mất 44% sức lao động, từng là “dũng sĩ diệt xe tăng”; nay về

quê với ý thức “còn sức còn cống hiến”, cả vợ chồng cùng ba con lên Tây
Nguyên lập nghiệp, ngày nối ngày “tích tiểu thành đại”, đã có cơ ngơi khấm khá.
Đó là thương binh Đặng Xuân Phóng ở huyện Yên Thế, Bắc Giang, cần mẫn
sớm khuya cấy lúa, trồng vải thiều, nuôi gà, lợn, cá..., mỗi năm thu lời từ 120
đến150 triệu đồng. Đó là thương binh loại 1/4 Nguyễn Văn Giữ ở thành phố Cà
Mau, mỗi khi trái gió trở trời, vết thương lại nhức đau hành hạ, nhưng không cản
nổi nghị lực phi thường của anh. Vừa chăn nuôi, vừa đánh cá, cùng vợ nuôi con
ăn học nên người. Đó là thương binh Lê Văn Ban ở huyện Vân Đồn, Quảng
Ninh, bị thương tật 61%, vẫn kiên trì áp dụng kỹ thuật mới trong việc ni gà,
ni lợn, tích cóp từng đồng ni hai con vào đại học; cùng lúc phải ni mẹ già
và dì ruột. Đảm đương công việc sản xuất bận rộn nhiều bề, nhưng anh vẫn làm
tốt nhiệm vụ chi hội trưởng hội nơng dân; cịn vợ được các đảng viên tín nhiệm
bầu lm Phú Bớ th chi b ng...
Trang 19

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Quân y 7A


Bài dự thi: Tìm hiểu 70 năm Ngày Thơng binh- LiÖt sÜ
(27/7/1947-27/7/2017)

thương binh loại 3/4 Trịnh Đăng Hiển ở Long An
Trong thực tế, đã xuất hiện hàng chục nghìn tấm gương thương binh ở mọi
miền đất nước, đã và đang thực hiện xuất sắc lời dạy của Bác Hồ “Thương binh
tàn mà không phế”. Sự lao động cần cù, ý thức tự vượt lên bệnh tật và mọi khó
khăn trong cuộc sống, với ý thức khơng địi hỏi, trơng chờ, ỉ lại vào Đảng, Nhà
nước..., đã thật sự là động lực tinh thần lớn lao giúp các anh, các chị ấy làm đẹp
bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội. Bằng mỗi việc làm dù nhỏ, họ đang góp
sức tích cực vào việc gieo và nhân rộng những hạt giống mùa xuân đất nước.
Có biết bao tấm gương thương binh tưởng đã “tàn” nhưng đã làm được

những việc mà đa số người lành lặn và có nhiều điều kiện thuận lợi hơn khơng
làm được. Đó là những tấm gương tuyệt vời của anh thương binh Bộ đội Cụ Hồ,
chẳng những có tác dụng khuyến khích, nâng đỡ các thương binh, bệnh binh
khác tiến lên, mà cịn có sức lan tỏa mạnh mẽ ra toàn xã hội, cổ vũ những người
khuyết tật tự tin sống theo phương châm “tàn nhưng khụng ph, quyt tõm i
i, chin thng s phn.

Trang 20

Đại úy. Bác sỹ. Nguyễn Trơng ThiệnKhoa Ngoại Chung- Bệnh viện Qu©n y 7A


×