Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tài liệu CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.26 KB, 48 trang )

CHƯƠNG 4:
ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
TS. LÊ VĂN KHOA
Chöông 4: Ñaùnh giaù & phaân tích CSMT
4.1. Phöông phaùp ñaùnh giaù CSMT
4.1.1. Giới thiệu chung
4.1.2. Những tiêu chí giá trị cho việc đánh
giá CSMT
4.1.3. Sử dụng tiêu chí tính hiệu quả để
đánh giá một CSMT
4.1.4. Các bước phân tích một CSMT
4.2. Moâ hình phaân tích ‘triad network’
4.3. Phaân tích SWOT
4.1.1. Giới thiệu chung
- Các mẫu (model) đánh giá khác nhau thường
cần phải bổ sung cho nhau, và
- Một mẫu đánh giá chính xác chỉ phù hợp cho
từng trường hợp cụ thể.
4.1. Phương pháp đánh giá CSMT
- Mẫu đánh giá các thành quả của mục tiêu (goal-
achievement model):
- “có phải các kết quả đạt được phù hợp với
mục tiêu đặt ra không ?”
- Mẫu đánh giá người liên đới (stakeholder
model) xuất phát từ đối tượng bị tác động bởi
chính sách và/hoặc liên quan đến việc thực hiện
chính sách.
- Mẫu đánh giá ngoài mục tiêu (goal-free evaluation);
- “những trông đợi, mong muốn từ phía người
liên đới hoặc từ nhu cầu của họ là gì?”


Cũng có thể nhóm các phương pháp đánh giá
vào trong 03 phương pháp sau:
- mẫu đánh giá tính hiệu quả (effectiveness
model),
- mẫu đánh giá về kinh tế (economic model)

- mẫu đánh giá chuyên ngành (professional
models).
Mức độ thứ ba là việc phân loại chất lượng của
những tác động
- Mẫu đánh giá khác thích hợp cho việc đánh
giá công cụ chính sách môi trường là “việc
đánh giá tác động phụ” (side-effect evaluation).
Trong phương pháp này những tác động của công
cụ đã chọn được chia ra đầu tiên thành những tác
động trông đợi và không trông đợi.
Mức độ kế tiếp phân tích những tác động xảy ra
hoặc bên trong hoặc bên ngoài vùng mục tiêu
(target area).
Những
tác động
Trông đợi Không
trông đợi
Trong vùng
mục tiêu
Ngoài vùng
mục tiêu
Trong vùng
mục tiêu
Ngoài vùng

mục tiêu
Lợi ích
Ví dụ: chất
lượng môi
trường
được cải
thiện
Lợi ích
Tác động
lên:
Ví dụ: chất
lượng môi
trường
Tác động
lên:
Ví dụ: -
khuyến
khích về đổi
mới hay phổ
biến;
-Thương
mại
- Sử dụng
tài nguyên
Thiệt hại
Thiệt hại
Do thời gian giữa hành động và tác động cuối cùng
của chính sách môi trường thường thì rất dài do vậy
không phải tất cả các tác động có thể được đánh giá ở
bất kỳ thời điểm nào.

- Nhân tố thực hiện (actors), có thể là các cơ quan
thực hiện chính sách và đối tượng tiếp nhận
(addressees) là mục tiêu của các chính sách;
- Đầu vào (inputs);
- Sản phẩm (outputs); và
- Kết quả (outcomes).
Việc đánh giá bao gồm các yếu tố và mối quan hệ
nhân quả sau:
Nhu cầu –
của XH,…
Tác động – lên môi
trường, sức khỏe,…
Kết quả– Những tác động
lên hành vi của con người/
nhóm mục tiêu
Mục tiêu
Đầu vào
– Nguồn
tài lực
Hoạt
động
Sản phẩm–
Giải pháp
chính sách
khác nhau
Hiệu lực – Những tác
động của giải pháp lên
hành vi con người, môi
trường, KT-XH
Quá

trình
chính
sách
Câu hỏi
đánh
giá
Tính thích
hợp? – Có phải
mục tiêu thỏa
đáng với nhu
cầu?
Hiệu suất hay hiệu quả chi
phí ?
– Có phải mục tiêu đạt được
ở chi phí thấp nhất ?
Hiệu quả ? – Có phải kết quả hay tác
động đáp ứng mục tiêu của các giải pháp ?
Thế giới
bên
ngoài
Hình. Khung đánh giá cho CSMT (modified from EEA, 2000; Nagarajan and Vanheukelen, 1997)
4.1.2. Những tiêu chí giá trị cho việc đánh giá CSMT
Tính thích hợp
(relevance)
Có phải những mục tiêu của chính sách đề cập đến những vấn đề môi trường
chính?
Nhìn chung, tiêu chí này thì bình thường, nhưng trong quy luật hay ở dạng đặc
biệt thì có thể có vấn đề khi sử dụng nó.
Tính tác động
(Impact)

Người ta có thể xác định những tác động do các chính sách và việc thực hiện nó
gây ra?
Tất cả các tác động có thể xem như nằm trong khuôn khổ của tiêu chí này, bất
chấp chúng xảy ra trong hoặc ngoài vùng mục tiêu.
Tính hiệu quả
(Effectiveness)
Những kết quả nhận được đáp ứng với mục tiêu định trước của các chính sách
ở mức độ nào?
Tính bền vững
(Sustainability)
Có phải những tác động duy trì theo cách mà chúng có một tác động kéo dài
lên tình trạng môi trường?
Qua tiêu chí này, những tác động bên ngoài vùng mục tiêu và những tác động
khôngtrông đợi có thể tạo ra những vấn đề mới cũng có thể được xem xét.
Tính linh hoạt
(flexibility)
Có phải chính sách giải quyết được vấn đề khi những điều kiện thay đổi?
Khả năng dự
báo
(Predictability)
Có phải việc quản trị, các sản phẩm và kết quả của chính sách có thể thấy
trước?
Do đó, có thể điều chỉnh chúng ?
Một số tiêu chí kinh tế cho việc đánh giá các CSMT
Hiệusuất
(efficiency)
(chi phí-lợi ích)
Có phải những lợi ích tương xứng với chi phí?
Cả lợi ích và chi phí được định giá bằng tiền.
Hiệusuất

(chi phí-hiệu quả)
Có phải kết quả biện minh được cho việc sử dụng tài nguyên?
Có thể những kết quả đạt được với việc sử dụng tài nguyên ít hơn?
Một số tiêu chí khác
Tính hợp pháp
(legitimacy)
Những cá nhân và cơ quan như NGO, các tổ chức liên quan, các công
ty chấp nhận CSMT ở mức độ nào?
Tính minh bạch
(transparency)
Các sản phẩm, kết quả và quá trình thực hiện các CSMT được quan
sát ở mức độ nào đối với người ngoài cuộc?
Tính công bằng
(equity)
Kết quả và chi phí của CSMT được phân phối như thế nào?
Có phải tất cả nhóm liên đới có khả năng như nhau để tham dự và ảnh
hưởng đến quá trình quản trị?
Bảo vệ môi trường là một quá trình động và liên
tục.
Người thực hiện chính sách/chương trình cần phải
liên tục đánh giá hiệu quả – sự thành công của
chính sách, sau từng giai đoạn thực hiện để xem nó
có đạt được những mục đích đề ra đối với giai đoạn
đó hay không.
4.1.3. Sử dụng tiêu chí tính hiệu quả
(effectiveness)
để đánh giá một CSMT
- Theo dõi thường xuyên và phát huy sự thành công đó
- Chỉ ra những ý tưởng mới cho công tác BVMT, kiểm
soát và giảm thiểu ô nhiễm.

- Chỉ ra những lónh vực cần thiết phải cải thiện.
- Kiểm tra sự tuân thủ với các qui đònh pháp luật của
nhà nước
- Xác đònh chính xác tất cả các giải pháp bổ sung cho
chương trình.
- Duy trì việc cập nhật thông tin cho các thành viên thực
hiện chương trình.
Việc đánh giá hiệu quả của chính sách/chương trình
BVMT sẽ giúp cho:
Bước 1: Xác định các mục tiêu.
Có 03 bước để đánh giá tính hiệu
quả:
Bước 2. Xác định các tác động của chính
sách
Bước 3. Kết hợp những tác động do
chính sách tạo ra với các mục tiêu để xác
định tính hiệu quả
Bước 1: Xác định các mục tiêu = “đ
i

u gì mà
chính sách trông
đợ
i
đạ
t
đượ
c ?”
(1)
M


c tiêu nào chúng ta c

n t

p trung
vào?
(2)
B

n ch

t c

a các m

c tiêu là gì?
Nếu mục tiêu mơ hồ, không xác định được thì
thay cho việc đánh giá định lượng chủ quan =
đánh giá định tính.
(4)
M

c tiêu có khuynh h
ướ
ng thay
đổ
i theo th

i

gian ?
Sẽ là vấn đề khi gắn những mục tiêu cũ trong những
hoàn cảnh mới.
Phụ thuộc vào mục đích của việc đánh giá và nguồn
lực có trong tay, người ta có thể chọn những mục
tiêu ban đầu, mục tiêu chỉnh sửa hay cả hai.
(3) Phạm vi thời gian của mục tiêu?
Không phải tất cả các tác động có thể được đánh
giá tại thời điểm chúng ta mong muốn. Khi đó việc
đánh giá sẽ trở thành đánh giá những tiền đề cho
tính hiệu quả.
Việc này liên quan đến hai hoạt động:
Bước 2. Xác định các tác động của chính
sách
(2) xác định những thay đổi do chính sách gây ra ở
mức độ nào mà không phải từ các yếu tố khác như
phát triển kinh tế, triển khai một công nghệ mới hay
do áp lực của nhóm liên đới.
(1) phát hiện những gì đã xảy ra trong khu vực
điều chỉnh (target area), và
- Nếu một mục tiêu không đạt được, có phải (bản thân)
chính sách hoặc mục tiêu là một vấn đề chăng?
Bước 3. Kết hợp những tác động do chính sách
tạo ra với các mục tiêu để xác định tính hiệu quả
Có một số thách thức được đặt ra như sau:
- Nếu một mục tiêu đạt được, có phải đó là dấu hiệu của
một chính sách thành công hay là một mục tiêu mơ hồ
không?
- Trong một số trường hợp, khi mục tiêu không đạt được
không phải chính sách đó kém thành công mà là mục tiêu

có quá nhiều tham vọng.
- Nếu một mục tiêu đạt quá mức đề ra, có phải có một
hiểm hoạ của một thành tựu vượt mức (over
achievement) không ?
Có thể chia việc đánh giá CSMT làm 5 bước
chính cùng với một số câu hỏi gợi ý soạn cho mỗi
bước.
Đôi lúc không thể trả lời tất cả các câu hỏi của
mỗi bước, và đôi lúc có thể có những thông tin có
giá trò không liên quan đến các câu hỏi này
nhưng nó giúp ích việc đánh giá quá trình và kết
quả thực hiện một chính sách/biện pháp .
4.1.4. Các bước phân tích một chính sách/biện
pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường
05 bước phân tích một chính sách/
biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường
Bước 1: Tìm hiểu nội dung quá trình hình thành chính sách /biện
pháp KSON - Phân tích hệ thống (network analysis)
Bước 2: Mô tả những nội dung chính trong chính sách/biện
pháp KSON
Bước 3: Phân tích kết quả (outcome) của chính sách môi trường
Bước 4: Phân tích quá trình thực hiện
Bước 5: Xây dựng những giải pháp chính sách mới
Bước 1: Tìm hiểu nội dung quá trình hình thành chính
sách /biện pháp KSON - Phân tích hệ thống (network
analysis)
1. Nhân vật (actor) nào liên quan đến việc hình
thành chính sách/biện pháp KSON ?
Phân biệt giữa những cơ quan hoạch đònh chính
sách:

•- Ai là động lực chính thúc đẩy việc thực hiện
chính sách?
•- Ai phải gánh chòu những hậu quả xấu từ chính
sách?
•- Và ai được lợi từ chính sách này?
Cần làm rõ họ ở những cấp khác nhau: đòa phương,
quốc gia và thậm chí có thể cấp quốc tế.
Biện luận tại sao bạn xem nhân vật này quan
trọng hơn nhân vật kia?
Phân tích bằng cách đặt mình “hoá thân” vào vò
trí của những nhân vật này.
2. Hãy mô tả sự khác biệt giữa nhân vật
chính (core actors) và nhân vật phụ
(peripheral actors)
•Nhân vật nào có nhiều quyền lực hơn?
3. Phân tích mối quan hệ giữa những
nhân vật chính trong hệ thống chính sách
(policy network).
• Có các mối quan hệ nào, loại tài nguyên (nhân
vật lực) nào được trao đổi?
• Cách ứng xử-“luật chơi” (rules of the games) nào
được xác đònh là quan trọng trong việc giải quyết vấn
đề?
- Khi nào chính sách đó được xây dựng, khi nào nó hoàn
tất?
- Có thể chỉ ra được những đặc điểm khác nhau trong
từng giai đoạn xây dựng chính sách?
- Những nhân vật nào liên quan đến các giai đoạn khác
nhau và tạo thay đổi kòp thời?
- Những yếu tố nào tạo nên sự khác nhau giữa những

giai đoạn đó và là yếu tố bên trong hay bên ngoài?
4. Đưa ra đánh giá các giai đoạn khác nhau
trong quá trình xây dựng chính sách cho
đến nay
- Có thể sử dụng cả hai thuật ngữ: thuật ngữ chung và những
thuật ngữ về đònh lượng trong khi liệt kê các mục tiêu.
- Cũng có thể phân biệt các mục tiêu theo mức độ giảm phát thải
và những mục tiêu cụ thể khác dựa trên những lónh vực phụ khác
chẳng hạn như: tái sử dụng, hiệu quả năng lượng,…
- Bạn cũng có thể nghó đến các mục tiêu liên quan đến những
nhóm/ngành sản xuất, dân cư cụ thể nào đó.
Bước 2: Mô tả những nội dung chính trong chính
sách/biện pháp BVMT
Chính sách này bao gồm: những biện pháp, công cụ và
chiến lược khác nhau. Việc mô tả và phân tích chính sách
liên quan với những câu hỏi sau:
1. Những mục tiêu và mục đích của chính sách BVMT của
chính phủ là gì?

×