Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.6 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
Liên hệ thực tiễn.

MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405E_03CLC
NHĨM THỰC HIỆN: Hoa Súng. Thứ 5 - tiết: 7-8
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung

Tp. Hồ Chí Minh, tháng ...... năm 20.....

1


DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2020-2021

Nhóm Hoa Súng. Thứ 5 tiết 07, 08
Tên đề tài: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Liên hệ thực tiễn.

STT

HỌ VÀ TÊN SINH

MÃ SỐ SINH

VIÊN


VIÊN

TỶ LỆ

SĐT

%
HOÀN
THÀNH

1

Trần Tuấn Anh

20143286

100%

0989062540

2

Nguyễn Đức Huy

20110332

100%

0979657587


3

Nguyễn Gia Huy

20110103

100%

0986823537

4

Phan Duy Khánh

20110502

100%

0326359823

5

Trần Đức Long

20110058

100%

0358857134


6

Nguyễn Phước

20110579

100%

0836399223

20110594

100%

0939301719

20143404

100%

0397099056

Toàn
7

Nguyễn Minh
Tuấn

8


Trần Văn Tú

Ghi chú:
 Tỷ lệ % = 100%
 Trưởng nhóm: Trần

Văn Tú
Nhận xét của giáo viên:

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên chấm điểm
2


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………..…...............4
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………..............4
2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………….4
CHƯƠNG 1: Giai cấp công nhân và Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam…………………………………….............................................................................5
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin.……..................................................................5
1.2. Định nghĩa giai cấp công nhân………………………………………..........................5
CHƯƠNG 2: Điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử và nội dung
sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân hiện nay………………………...............................7
2.1. Những điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử.………………….7

2.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân……………..………....................................10
CHƯƠNG 3: Liện hệ với vấn đề giai cấp công nhân hiện tại của Việt Nam………..11
3.1.

Thực

trạng

giai

cấp

công

nhân

Việt

Nam

hiện

nay.

………………………………….11
3.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam……………………………….......13
3.3. Vấn đề đặt ra đối với giai cấp công nhân hiện nay……………………………………
14
3.4. Giải pháp xây dựng giai cấp công Việt Nam hiện nay…………………………....…15
KẾT LUẬN……………………………………………………………………...........…18

PHỤ LỤC……………………………………………………………………....…..........19
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………............………20

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới đất nước, định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi
xướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng.
Giai cấp công nhân đang đi đầu trong xây dựng xã hội mới, nhất là trong việc xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng Cộng sản Việt Nam
đặc biệt chú trọng phương hướng xây dựng giai cấp công nhân trong q trình đẩy
mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bên cạnh đó, theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, nhân tố quyết định sự phát
triển của xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất; trong đó, người lao động là
lực lượng sản xuất hàng đầu. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay trong bất cứ một
xã hội nào dựa trên sự phát triển của nền đại cơng nghiệp thì lực lượng sản xuất
hàng đầu của nó vẫn là người cơng nhân. Chính người công nhân là đại biểu cho sự
phái triển của lực lượng sản xuất tiên tiến nhất của thời đại ngày nay; khơng có
một giai cấp nào có thể thay thế địa vị đó. Chính vì vậy chúng em đã quyết định
chọn đề tài “ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Liên hệ thực
tiễn” làm đề tài nghiên cứu. Để trước hết mỗi thành viên trong nhóm sẽ có những
hiểu biết nhất định về giai cấp công nhân ở Việt Nam. Đồng thời xác định rõ Sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ và nhận thức lại một cách
đúng đắn về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân là vấn
đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc và thiết thực.


4


CHƯƠNG 1

Giai cấp công nhân và Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân Việt Nam
1.1.

Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin
quan điểm của Lênin về xây dựng giai cấp công nhân.
Lênin cho rằng, để xây dựng giai cấp công nhân thì trước tiên phải khẳng
định rõ địa vị lịch sử của giai cấp này. Lênin đã kế thừa các quan điểm của Mác Ăng ghen và Người đã khẳng định: “cái chủ yếu trong chủ nghĩa Mác là việc làm
sáng rõ vai trị lịch sử tồn thế giới của giai cấp vơ sản với tính cách là người xây
dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”. Đồng thời, Lênin đã phát triển các quan điểm của
Mác và Ph.Ăng ghen trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc, đặc biệt là trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xơ viết,
Lênin hồn thiện và làm rõ hơn địa vị của giai cấp công nhân trong quá trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động trở thành những người chủ tư liệu
sản xuất chủ yếu của xã hội. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền
“phải tỏ ra có khả năng tổ chức thực tiễn” với việc thơng qua Đảng tiền phong của
mình lãnh đạo toàn xã hội cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới, tổ chức
xây dựng đất nước, tiến hành kiểm kê, kiểm soát, sử dụng chuyên gia tư sản, đẩy
mạnh sản xuất và tổ chức thi đua; họ là người làm chủ đất nước, làm chủ tập thể
đối với tư liệu sản xuất do nhà nước sở hữu, quản lý, là giai cấp chủ đạo trong nền
kinh tế quốc dân. Địa vị kinh tế chính trị của giai cấp cơng nhân có những thay đổi
căn bản.
Lênin cho rằng giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp hiện

đại, lực lượng đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu
hướng tiến bộ của phương thức sản xuất; là giai cấp có tinh thần triệt để cách
mạnh; là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật cao; là giai cấp có bản chất quốc tế.
Trong quan điểm về xây dựng giai cấp công nhân, Lênin tiếp tục kế thừa
5


các quan điểm của Mác, Ăng ghen, đồng thời Người tiếp tục phát triển, trong đó
rất coi trọng xây dựng đạo đức cộng sản của giai cấp công nhân, coi đạo đức cộng
sản như là yếu tố hợp thành văn hố tinh thần của giai cấp cơng nhân, V.I.Lênin đã
khẳng định văn hố và đạo đức này khơng phải là cái gì đó nảy sinh từ hư vơ,
chúng có nguồn gốc khách quan và chủ quan xác định.Về nguồn gốc khách quan,
V.I.Lênin nói: "Đạo đức của chúng ta là từ những lợi ích của cuộc đấu tranh giai
cấp của giai cấp vơ sản mà ra". Điều đó có nghĩa là, thực tiễn cách mạng của giai
cấp công nhân đã sản sinh ra một nội dung khách quan của đạo đức cộng sản.
1.2.

Định nghĩa giai cấp công nhân

1.2.1. Định nghĩa
Giai cấp công nhân theo Karl Marx là giai cấp của những người công
nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không
phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất. Cũng theo Marx, giai cấp công nhân
là giai cấp tạo ra các giá trị thặng dư và sự giàu có cho xã hội. Ngày nay, đây là
giai cấp lao động sản xuất ra của cải vật chất trong lĩnh vực công nghiệp với trình
độ kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng hiện đại. Sản phẩm thặng dư do họ làm ra là
nguồn gốc chủ yếu cho sự giàu có và phát triển xã hội.
1.2.2. Đặc Điểm
Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay cịn được gọi là giai
cấp vơ sản.Tuy vậy, khơng chính xác khi gọi giai cấp vơ sản là giai cấp công nhân.

Giai cấp công nhân là giai cấp vơ sản có trình độ lao động cơng nghiệp cao, là đứa
con của nền đại công nghiệp hiện đại.
Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp cơng nhân đã có những biến đổi mới:
"Giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng
với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng
sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên
phong, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của
6


cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch
sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa,
giai cấp cơng nhân là những người khơng có hoặc về cơ bản khơng có tư liệu sản
xuất phải làm th cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư;
ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ
những tư liệu sản xuất và cùng nhau hợp tác lao đơng vì lợi ích chung của tồn xã
hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ".
Tại Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, tất cả những người khơng có tư liệu sản
xuất, phải bán sức lao động mà sống, bất kỳ họ lao động trong công nghệ hay là
trong nơng nghiệp, bất kỳ họ làm nghề gì, cũng đều thuộc giai cấp công nhân. Chủ
chốt của giai cấp ấy, là những cơng nhân tại các xí nghiệp như nhà máy, hầm mỏ,
xe lửa v.v. Những công nhân thủ công nghệ, những người làm thuê ở các cửa hàng,
những cố nông v.v. cũng thuộc giai cấp công nhân. Nhưng chỉ cơng nhân cơng
nghệ là hồn tồn đại biểu cho đặc tính của giai cấp cơng nhân.

CHƯƠNG 2

Điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử và nội
dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân hiện nay
2.1. Những điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử

Về khách quan
Theo Mác và Ăngghen, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải
do ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân hoặc do sự áp đặt của các nhà tư tưởng
mà do những điều kiện khách quan quy định.
Thứ nhất, là do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định. Giai cấp
công nhân là đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất
hiện đại mang trình độ xã hội hóa cao.
7


Thứ hai là do đặc điểm chính trị xã hội của giai cấp cơng nhân quy
định. Q trình dân chủ hóa trong đời sống tư bản chủ nghĩa là hệ quả của xu thế
xã hội hóa sản xuất và là kết quả của đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động, cũng tạo ra điều kiện thuận lợi để giai cấp
công nhân tập dượt và từng bước thực hiện sứ mệnh của mình.
Thứ ba là do mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản quy định. Quá trình
sản xuất mang tính xã hội hóa cao làm cho mâu thuẫn cơ bản trong lòng phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Về chủ quan
Thứ nhất là sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân
Với tư cách là chủ thể thực hiện sứ mệnh lịch sử, sự phát triển giai
cấp công nhân là yếu tố chủ quan quy định chất lượng và quy mơ, tốc độ
của q trình này; là kết quả của quá trình phát triển tự thân, tự giác, chủ
động. Sứ mệnh lịch sử chỉ được thực hiện khi: giai cấp vô sản phát triển đầy
đủ để tự cấu thành giai cấp; cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản với giai cấp
tư sản mang tính chất chính trị; lực lượng sản xuất phát triển đầy đủ trong
lòng bản thân giai cấp tư sản để hé ra cho người ta thấy được những điều
kiện vật chất cần thiết cho sự giải phóng của giai cấp vơ sản và sự thành lập
một xã hội mới…
Sự phát triển giai cấp công nhân được thể hiện trên các phương diện:

phát triển về lượng và phát triển về chất.   
Sự phát triển về lượng của giai cấp công nhân bao gồm sự phát triển
số lượng, tỷ lệ và cơ cấu… phù hợp với yêu cầu của sản xuất công nghiệp
hiện đại và cơ cấu kinh tế. Thơng qua sự phát triển về lượng có thể thấy
được trình độ, quy mơ của cơng nghiệp hóa và sự chuẩn bị về lượng của
giai cấp công nhân để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.            
8


Sự phát triển về chất của giai cấp công nhân được thể hiện trên hai
mặt: năng lực làm chủ công nghệ hiện đại và ý thức giác ngộ giai cấp, ý
thức dân tộc.
Thứ hai, Đảng cộng sản là điều kiện chủ quan quan trọng nhất để giai cấp
công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử
Mác - Lênin khẳng định, việc giai cấp cơng nhân tổ chức được một
chính đảng của mình là dấu hiệu đã trở thành giai cấp tự giác và trưởng
thành về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thực hiện sứ mệnh lịch sử.
Tính chất tiền phong trong thực tiễn và lý luận, tính tổ chức khoa học
và chặt chẽ của Đảng xác định đây là người lãnh đạo, là hạt nhân của giai
cấp công nhân. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng về chiến lược, sách lược, tổ
chức và tư tưởng là điều kiện đảm bảo cho giai cấp cơng nhân hồn thành
sứ mệnh lịch sử toàn thế giới.
Thứ ba, thực hiện khối liên minh giai cấp giữa cơng nhân với nơng dân, trí
thức; vươn lên nắm ngọn cờ dân tộc và thực hiện chủ nghĩa quốc tế của giai cấp
công nhân là những điều kiện chủ quan để tăng cường sức mạnh của giai cấp
cơng nhân
Đó là sự thống nhất về tư tưởng, ý chí và đồn kết, hợp tác hành
động của giai cấp cơng nhân trên tồn thế giới đã được liên hiệp lại để
chống chủ nghĩa tư bản toàn cầu và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa trên thế giới. C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng chỉ rõ: “Tình

cảnh của cơng nhân tất cả các nước đều giống nhau, bởi lẽ lợi ích của họ
thống nhất, những kẻ thù của họ cùng là một, cho nên họ cần hiệp lực đấu
tranh chung và họ cần đem liên minh anh em của công nhân tất cả các dân
tộc đối lập với cái liên minh anh em của giai cấp tư sản tất cả các dân tộc.”

9


Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa quốc tế đó trước tiên xuất phát từ tính
chất xã hội hóa của sản xuất hiện đại. Do sự phát triển nhanh chóng của
cơng nghiệp hiện đại với quy mơ mở rộng và trình độ công nghệ ngày càng
cao đã “nối liền tất cả các dân tộc trên trái đất lại với nhau” và phụ thuộc
vào nhau.
2.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Quan điểm
Hiện nay, cách mạng vô sản trên thế giới chưa (chứ dùng "khơng" là chưa
chính xác theo các nhà cầm quyền và lý luận cánh tả-cộng sản) có điều kiện nổ ra,
nhiều người khơng vì thế mà nghi ngờ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Tuy nhiên, những nhà kinh điển Marx - Lenin vẫn cho rằng, chừng nào mà quan hệ
bóc lột vẫn cịn, thì cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh
đạo vẫn có cơ hội nổ ra, nhằm thay thế nhà nước mà họ gọi là nhà nước tư sản và
giai cấp tư sản bằng nhà nước vô sản tại các nước phi cộng sản-cánh tả và xã hội
chủ nghĩa.
Khái niệm
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Thông qua đội tiền phong là Đảng
Cộng sản, giai cấp công nhân tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh để giải phóng
mình và giải phóng tồn xã hội khỏi mọi áp bức, bất cơng, xố bỏ chủ nghĩa tư bản
và các chế độ áp bức, bóc lột, bất cơng để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản trên phạm vi tồn thế giới.
Nội dung

Về kinh tế, giai cấp cơng nhân là lực lượng sản xuất cơ bản sản xuất ra của
cải vật chất cho xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
Về chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp cơng nhân giành
chính quyền, xây dựng nhà nước mới của nhân dân.
Về văn hóa – xã hội, gia cấp công nhân xây dựng một xã hội công bằng,
bình đẳng; xây dựng nền văn hóa, con người mới với tư tưởng, đạo đức xã hội chủ
nghĩa…

10


CHƯƠNG 3

Liện hệ với vấn đề giai cấp công nhân hiện tại của Việt Nam
3.1. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
3.1.1. Về số lượng, cơ cấu     
Trong thời gian qua, số lượng cơng nhân Việt Nam có xu hướng tăng
nhanh theo quy mô nền kinh tế. Khởi đầu công cuộc CNH, HĐH, đội ngũ công
nhân nước ta có khoảng 5 triệu người. Đến cuối năm 2005, số lượng công nhân
trong các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta là
11,3 triệu người, chiếm 13,5% dân số, 26,46% lực lượng lao động xã hội.
Công nhân thuộc các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm do sự sắp
xếp lại cơ cấu.
Cơng nhân thuộc các thành phần kinh tế ngồi nhà nước và các doanh
nghiệp có vốn FDI tăng mạnh do số lượng các doanh nghiệp này tăng nhanh. Năm
1991, khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước mới có khoảng 1.230 doanh nghiệp,
đến năm 1995 đã tăng lên 17.143 doanh nghiệp với hơn 430 nghìn cơng nhân.
Năm 2009, con số này lên tới 238.932 với 5.266,5 nghìn cơng nhân, trong đó kinh
tế tập thể 261,4 nghìn, kinh tế tư nhân 571,6 nghìn; các loại khác 4.433,5 nghìn(3).
Ngồi ra, lực lượng lao động ở nước ngoài cũng là bộ phận quan trọng tạo

nên sự lớn mạnh của GCCN Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội, tính đến tháng 6-2008, tổng số lao động và chuyên gia
Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài trên 500 nghìn người.
Hiện tượng thay đổi việc làm, nghề nghiệp của cơng nhân nước ta cũng có
chiều hướng gia tăng. Sự thay đổi nơi làm việc cũng diễn ra thường xuyên ở tất cả
các thành phần kinh tế. Đặc biệt, cơng nhân lao động khu vực kinh tế ngồi nhà
nước có tỷ lệ thay đổi nơi làm việc rất lớn.          

11


GCCN Việt Nam chiếm tỷ lệ không lớn so với dân số cả nước nhưng hằng
năm đóng góp khoảng 50% tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm hơn 60% ngân sách
nhà nước.
3.1.2. Chất lượng giai cấp công nhân       
Độ tuổi bình qn của cơng nhân nước ta nhìn chung trẻ, nhóm cơng nhân
từ 18 đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi
cơng nhân dưới 25 tuổi chiếm 43,4%, từ 26-35 tuổi chiếm 34,7%, từ 36-45 tuổi
chiếm 14%. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năng động,
thích ứng nhanh với cơng nghệ hiện đại.
Trình độ học vấn của công nhân trong tất cả các khu vực kinh tế có xu
hướng được nâng lên: năm 1985, tỷ lệ cơng nhân có học vấn trung học phổ thơng
là 42,5% thì năm 2003 tăng lên 62,2%, năm 2005 tăng lên 69,3%(6). Tuy nhiên, so
với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và so với trình độ cơng nhân ở các nước
trong khu vực và thế giới thì trình độ học vấn của cơng nhân nước ta cịn thấp.
Trình độ nghề nghiệp của công nhân tuy đã được nâng cao, nhưng nhìn
chung chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
3.1.3. Đời sống, việc làm của công nhân lao động
Việc làm cho người lao động. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã
có nhiều chủ trương, giải pháp đầu tư phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho

người lao động.
Thu nhập của người lao động. Mức lương của người lao động hiện nay về
cơ bản không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của bản thân, chứ chưa nói
đến việc tích lũy hay chăm lo cho con cái... Nhà nước đã từng bước thực hiện lộ
trình tăng lương tối thiểu, thậm chí có quy định về mức lương tối thiểu vùng đối
với người lao động làm ở các loại hình doanh nghiệp (Nghị định số 70/2011/NĐCP). Tuy nhiên, mức tăng thường không theo kịp tốc độ tăng giá của thị trường.
Nhà ở của người lao động. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hầu hết các
12


tỉnh, thành phố lớn, các KCN, KCX không xây nhà lưu trú cho cơng nhân.
3.1.4. Ý thức, tâm trạng chính trị  
Hiện nay, công nhân nước ta năng động trong công việc, nhanh chóng tiếp
thu những thành tựu khoa học cơng nghệ hiện đại và đã bắt đầu hình thành ý thức
về giá trị của bản thân thông qua lao động. Vị thế giữa công nhân lao động trong
doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngồi nhà nước khơng cịn cách biệt
nhiều. Tâm lý lấy lợi ích làm động lực là nét mới đang dần trở thành phổ biến
trong công nhân. Sự quan tâm hàng đầu của công nhân là việc làm, thu nhập tương
xứng với lao động. Mong muốn có được sức khoẻ, đất nước ổn định và phát triển,
an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được bảo đảm, dân chủ, công bằng xã hội
được thực hiện, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi, có đủ việc làm. Mong
muốn được học tập, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, được bảo đảm các
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng. 
3.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân việt nam
Đối với cách mạng Việt Nam, giai cấp cơng nhân ln có một vai trị và vị
trí hết sức quan trọng. Trong các giai đoạn cách mạng trước đây, giai cấp công
nhân Việt Nam không chỉ là giai cấp lãnh đạo cách mạng mà còn là một trong
những lực lượng cách mạng chủ yếu trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân nhằm xóa bỏ sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc, thực dân, phong kiến giành
độc lập dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam tiếp tục
đảm đương sứ mệnh lịch sử lớn lao không chỉ tiếp tục là giai cấp lãnh đạo cách
mạng mà còn là lực lượng tiên phong, đi đầu trong sự nghiệp đổi mới.
Giai cấp cơng nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: “Là giai cấp lãnh đạo
cách mạng thơng qua chính đảng của nó, giai cấp đại diện cho phương thức sản
xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực
lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh; lực lượng nịng cốt
trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức dưới
13


sự lãnh đạo của Đảng”.
Giai cấp công nhân Việt Nam sinh ra trong lịng một dân tộc có truyền
thống u nước, đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn xuất thân từ nông dân và các tầng
lớp nhân dân lao động khác, nên có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với đơng đảo
quần chúng nhân dân lao động.
Từ khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam luôn
phát huy bản chất cách mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn là lực lượng
chủ đạo, đi đầu và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới.
Do thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện cơ chế thị
trường, sẽ có một số ngành nghề mới xuất hiện và đương nhiên cũng có nghề biến
mất. Tình hình này dẫn đến xu hướng biến đổi của giai cấp công nhân nước ta hiện
nay như sau:
Thứ nhất, xu hướng tăng nhanh về số lượng đội ngũ giai cấp công
nhân trong các thành phần kinh tế, nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi.
Thứ hai, chất lượng đội ngũ công nhân trong tất cả các thành phần
kinh tế, đặc biệt là trong thành phần kinh tế vốn đầu tư nước ngồi tăng lên

rõ rệt.
Thứ ba, giai cấp cơng nhân Việt Nam ngày càng mang tính quốc tế
và tính hiện đại.
3.3. Vấn đề đặt ra đối với giai cấp công nhân hiện nay
So với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH và so với trình độ cơng nhân ở
các nước trong khu vực và thế giới thì trình độ học vấn của cơng nhân nước ta cịn
thấp. Mặt khác, lực lượng cơng nhân có trình độ học vấn cao phân bố không đồng
đều, thường tập trung ở một số thành phố lớn và một số ngành kinh tế mũi nhọn.
Do quy mơ nền kinh tế nhỏ, trình độ phát triển, sức cạnh tranh của nền kinh
tế nước ta còn yếu so với khu vực và thế giới nên tỷ lệ thất nghiệp còn ở mức cao.
Theo số liệu của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, năm 2009, cả nước có 83%
14


số cơng nhân có việc làm thường xun ổn định, cịn 12% việc làm khơng ổn định
và 2,7% thường xun thiếu việc làm. Chỉ có khoảng 21% doanh nghiệp ngồi nhà
nước đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cơng nhân và trích nộp kinh phí
cơng đồn. 
Mức tăng thường không theo kịp tốc độ tăng giá của thị trường. Chẳng hạn,
năm 2010, tiền lương của người lao động trong các loại hình doanh nghiệp tăng
10,3% so với năm 2009 nhưng chỉ số giá sinh hoạt tăng 11,75%, nên việc tăng
lương khơng có tác dụng nhiều trong việc cải thiện đời sống công nhân, đặc biệt là
công nhân ở các KCN, KCX. Trong khi đó, phần lớn các chủ doanh nghiệp vẫn
đang lấy mức lương tối thiểu để trả lương cho người lao động, chưa thật sự quan
tâm đến việc xây dựng thang, bảng lương. Ngoài ra, các chủ doanh nghiệp còn bớt
một phần lương của người lao động chi cho các khoản phụ cấp như ăn trưa, tiền hỗ
trợ đi lại, thưởng...
Ở hầu hết các KCN, KCX chưa tạo ra những điều kiện bảo đảm sinh hoạt
văn hóa cho công nhân. Theo kết quả điều tra xã hội học tại Bình Dương, có đến
71,8% cơng nhân khơng có điều kiện để đến rạp chiếu phim, 88,2% không đi xem

ca nhạc, 84,7% không đi xem thi đấu thể thao, 95,3% chưa từng đến sinh hoạt tại
các câu lạc bộ, 91,8% khơng bao giờ đến các nhà văn hóa tham gia các hoạt động
vui chơi giải trí, văn hóa tinh thần, 89% giải trí bằng tivi, 82,4% bằng nghe đài, chỉ
có 1,2% sử dụng internet. Ngun nhân của tình trạng trên là do cơng nhân khơng
có thời gian, kinh phí và các KCN cũng khơng có cơ sở vật chất để đáp ứng nhu
cầu sinh hoạt tinh thần của họ.
Điều kiện làm việc. Nhìn chung, điều kiện làm việc của công nhân chưa
được bảo đảm. Nhiều công nhân phải làm việc trong mơi trường bị ơ nhiễm nặng
như nóng, bụi, tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép. Điều đó đã tác động
xấu đến sức khoẻ người lao động, gây ra các bệnh nghề nghiệp.    
3.4. Giải pháp xây dựng giai cấp công Việt Nam hiện nay
Một là, nâng cao chất lượng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công
nhân.
15


Giai cấp công nhân Việt am luôn giữ vững và phát huy bản chất cách
mạng, truyền thống yêu nước, lao động cần cù, tính tiên phong và có khả
năng sáng tạo trong lao động, sản xuất và trong các hoạt động của đời sống
xã hội.
Tuy nhiên, trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp của đội ngũ
công nhân Việt Nam hiện nay nhìn chung cịn thấp, chưa đáp ứng được u
cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Để đạt được mục tiêu đặt ra, công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ
công nhân phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Tăng cường đầu tư các nguồn lực để đào tạo, đào tạo lại đội
ngũ công nhân đảm bảo đủ về số lượng, đáp ứng về chất lượng, đồng
bộ về cơ cấu, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề giỏi, sáng
tạo trong lao động, sản xuất, có đủ khả năng làm chủ được cơng nghệ

tiên tiến và thích ứng nhanh với sự năng động của cơ chế thị trường.
+ Tăng cường quản lý nhà nước, đầu tư cơ sở vật chất, kinh
phí cho cơng tác đào tạo nghề.
+ Chú trọng gắn kết giữa đào tạo và sử dụng, nhằm đáp ứng
yêu cầu nguồn lao động, đảm bảo chất lượng cho phát triển kinh tế
và hạn chế những lãng phí ngay trong cơng tác đào tạo.
+ Xây dựng chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho cơng
nhân tự học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ,
ngoại ngữ và chính sách đãi ngộ hấp dẫn đối với cơng nhân có sáng
kiến hay, có kinh nghiệm tốt, nhằm khích lệ đội ngũ cơng nhân phát
huy tài năng, trí tuệ trong sản xuất, kinh doanh.
Hai là, đổi mới hoạt động của tổ chức cơng đồn doanh nghiệp nhằm bảo vệ
lợi ích của người lao động, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hoặc
người nước ngồi làm chủ doanh nghiệp.
+ Trước hết, cơng đồn doanh nghiệp phải luôn hướng về cơ sở, lấy
16


cơ sở làm địa bàn công tác chủ yếu; lấy công nhân, viên chức, lao động làm
đối tượng vận động, tập hợp; lấy chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của cơng nhân, viên chức lao động thúc đẩy phát triển kinh tế,
xã hội làm mục tiêu hoạt động.
+ Đa dạng hóa các hình thức vận động, tập hợp quần chúng, để thu
hút, động viên được ngày càng đông đảo công nhân trong các thành phần
kinh tế vào cơng đồn và tự giác tham gia hoạt động cơng đồn.
+ Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn,
nghiệp vụ, kỹ năng hoạt động cho cán bộ cơng đồn, xây dựng đội ngũ cán
bộ cơng đồn có năng lực, trình độ, có phẩm chất, đạo đức và bản lĩnh, nhiệt
tình và tâm huyết với hoạt động cơng đồn, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả hoạt động, góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam vững

mạnh, đủ sức thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình trong giai đoạn
mới.
Ba là, tăng cường giáo dục công nhân ý thức tự lực tự cường, giúp nhau trong cuộc
sống đời thường cũng như trong quá trình làm chủ khoa học cơng nghệ.
Cùng với nhiệm vụ giáo dục nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay
nghề cho giai cấp công nhân. Việc giáo dục, rèn luyện, xây dựng cho giai cấp công
nhân ý thức công dân, lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào sự lãnh
đạo của Đảng, nâng cao bản lĩnh chính trị, tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận rõ
đối tượng, đối tác để một mặt kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu “diễn
biến hồ bình” của các thế lực thù địch; mặt khác, tăng cường hợp tác với bạn bè
nhằm thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng.

17


KẾT LUẬN
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, giai cấp cơng nhân đóng vai trị vơ
cùng quan trọng cho sự phát triển của lịch sử. Xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội và đặc
điểm chính trị xã hội, giai cấp công nhân trở thành giai cấp có sứ mệnh lịch sử cao cả thực
hiện sự chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản không chỉ ở mỗi quốc gia dân tộc mà trên phạm vi toàn thế giới. Để đảm đương
sứ mệnh lịch sử to lớn đó, dù dưới chủ nghĩa tư bản hay dưới chủ nghĩa xã hội giai cấp
công nhân hiện đại phải không ngừng nâng cao về số lượng, chất lượng và tổ chức; phải
nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp xứng đáng là lực
lượng đi đầu trong công cuộc xây dựng xã hội mới. Tuy nhiên, một số thực trạng còn tồn
tại khiến cho điều kiện và mức sống của giai cấp cơng nhân cịn nhiều bất cập, những biến
động của lịch sử thế giới những năm gần đây vẫn cho thấy con đường nhân loại đang từng
bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới là một xu thế khách quan. Xu
hướng đó gắn liền với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện đại. Trong bối cảnh

mới, học thuyết Mác - Lênin về vai trị sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân một lần
nữa được khẳng định là lý luận đúng đắn, có khả năng định hướng cho cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay.
18


PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM
Nội dung thực hiện

Sinh viên thực hiện

Nhóm tự đánh giá mức độ
hoàn thành
(Tốt / Khá / Kém)

PHẦN MỞ ĐẦU
Nội dung 1: Lý do chọn đề

Phan Duy Khánh

Tốt

tài, mục tiêu và phương pháp
nghiên cứu, in tiểu luận

PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nội dung 1: Giai cấp công
nhân và Sứ mệnh lịch sử của

Trần Tuấn Anh

Nguyễn Phước Toàn

Tốt

Nguyễn Minh Tuấn
Trần Văn Tú

Tốt

Nguyễn Đức Huy
Nguyễn Gia Huy

Tốt

giai cấp công nhân Việt Nam

Nội dung 2: Điều kiện để
giai cấp công nhân thực hiện
sứ mệnh lịch sử và nội dung
sứ mệnh lịch sử giai cấp công
nhân hiện nay

Nội dung 3 : Liện hệ với vấn
đề giai cấp công nhân hiện tại

19


của Việt Nam


PHẦN KẾT LUẬN
Viết kết luận

Trần Đức Long

Tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Wikipedia
2. Giáo trình mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học.
3. V.I.Lênin (1980). Toàn tập, Tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
4. Giáo trình Lịch sử phong trào cơng nhân, cơng đồn thế giới và Việt Nam, trường
Đại học Cơng đoàn.
5. Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006.
6. PGS,TS Nguyễn Thị Quế, ThS Nguyễn Thị Tú Hoa, “Thực trạng giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay”, Học viện Chính trị -Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
truy cập ngày 8/05/2021.
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb CTQG, HN
8. . Mác và Ph.Ăngghen (1980). Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, HN

20



×