Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu Kinh doanh bảo hiểm pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.93 KB, 5 trang )

12/1/2012
1
11
Chương 5:
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH BAÛO HIEÅM
2
BỐ CỤC CHƯƠNG 5
5.1. Tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm
5.2. Hoạt động của doanh nghiệp bảo
hiểm
5.3. Hoạt động trung gian bảo hiểm
5.4. Tổ chức hoạt động kinh doanh bảo
hiểm theo pháp luật Việt Nam
2
3
5.1. Tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm
• Bảo hiểm là sự tương hỗ giữa nhiều
người có cùng rủi ro.
• Tổ chức, quản lý “cộng đồng tương hỗ”
đó dưới 1 trong 2 hình thức: BH sở hữu
và BH hợp tác;
=> Ng.cứu tổ chức Kinh doanh BH, tức
Doanh nghiệp BH.
4
5.1.1. Các yêu cầu cần thiết của DNBH
• Về mặt kỹ thuật, phải giải quyết được:
- Việc tổ chức Thống kê; Lựa chọn rủi ro,
Tính phí, Giải quyết khiếu nại
• Về mặt KD: Có bộ máy hoàn chỉnh …
• Về mặt tài chính:


- Phải đảm bảo về tài chính: vốn điều lệ;
ký quỹ; quỹ dự phòng; hiệu quả đầu tư…
• Về mặt pháp lý: - DN phải được thành
lập và hoạt động đúng Pháp luật
5
5.1.2. Các hình thức chủ yếu của DNBH
Hai hình thức phổ biến:
1) DN Cổ phần: Các cổ đông nắm giữ các phần
vốn sở hữu của DN;
2) DN Tương hỗ: các chủ hợp đồng BH của DN
cũng chính là người được BH, nắm quyền sở
hữu, được chia lợi nhuận dưới dạng bảo tức.
Cổ phần ko được mua bán;
Xu hướng là phi tương hỗ hoá, vì dễ
dàng tăng vốn điều lệ nhờ phát hành cổ
phiếu, dễ mua bán, điều hành…
6
5.1.3. Cơ cấu tổ chức của doanh DNBH
• Tổng quát: 1 DN phải có đủ các bộ phận
chức năng để phụ trách các lĩnh vực hoạt
động, và có quy chế phối hợp để đảm bảo
hoạt động hiệu quả, đúng mục đích.
• Thường tổ chức theo mô hình kim tự tháp:
- Hội đồng quản trị;
- Chủ tịch HĐQT;
- Tổng Giám đốc, các phó TGĐ;
- Các Trưởng phòng/GĐ bộ phận;
- Các giám sát viên, nhân viên…
12/1/2012
2

7
5.1.3. Cơ cấu tổ chức của doanh DNBH
• Các hình thức tổ chức:
- Phân theo tính tập trung và phi tập
trung (quyền Q.định tập trung ở vị trí cao
nhất, hay chia sẻ cho cấp dưới);
- Phân theo các bộ phận chức năng;
- Phân theo nghiệp vụ BH;
- Phân theo khu vực địa lý;
8
5.2. Hoạt động của DN bảo hiểm
• Gồm nhiều hoạt động, gắn với các bộ
phận chức năng khác nhau;
• Mỗi bộ phận có công việc riêng của
mình, và phối hợp với bộ phận khác để
hoàn thành mục tiêu chung.
Đó là các bộ phận:
9
5.2.1. Định phí bảo hiểm
• Xác định giá bán của sản phẩm BH
- Riêng các nghiệp vụ BH bắt buộc do
nhà nước quy định phí.
5.2.2. Khai thác bảo hiểm
Đánh giá rủi ro và quyết định chấp nhận
đơn BH hay ko; chấp nhận ở mức nào
- Khai thác BH trực tiếp hay gián tiếp
10
5.2.3. Giải quyết khiếu nại bồi thường
- Khi có khiếu nại yêu cầu, phải xác
minh, xác định tổn thất và giải quyết

quyền lợi theo HĐ;
- Trường hợp phức tạp có thể cần tổ
chức Giám định độc lập, hoặc cơ quan
pháp luật.
11
5.2.4. Các hoạt động khác
• Các hoạt động khác như: Marketing,
nhân sự, Kế toán tài chính, pháp lý,
thông tin, dịch vụ khách hàng, giám
sát… như các DN khác;
• Các hoạt động riêng có: lập dự phòng,
trả hoa hồng, đầu tư tài chính, giám định
tổn thất, đề phòng hạn chế tổn thất
12
5.3. Hoạt động trung gian bảo hiểm
- Bảo hiểm là 1 dịch vụ đặc biệt, HĐ
khó hiểu, nhu cầu và khả năng ko ai
giống ai;
=> Cần người hiểu biết giải thích, tư
vấn… để tin tưởng, và có nhiều khách
hàng mới, đáp ứng Quy luật số đông.
=> kênh phân phối trung gian cho DNBH
là hết sức quan trọng.
12/1/2012
3
13
5.3.1. Hoạt động đại lý bảo hiểm
Là hoạt động giới thiệu, chào bán SP, thu
xếp HĐ và một số công việc khác theo uỷ
quyền của DNBH.

- Được hưởng thù lao từ DNBH (hoa hồng).
- DN bảo hiểm uỷ quyền phải chịu trách
nhiệm về hoạt động của đại lý.
14
5.3.2. Hoạt động môi giới bảo hiểm
Là cung cấp T.T tư vấn cho bên mua về sản
phẩm, điều kiện, mức phí, DN BH, vấn đề
đàm phán, thu xếp HĐ… theo yêu cầu (và
uỷ quyền) của bên mua.
- Nhà môi giới sở hữu thông tin khách
hàng, và phải chịu trách nhiệm về sự tư
vấn…
=> phải có BH trách nhiệm nghề nghiệp.
15
5.4. Tổ chức hoạt động KD bảo hiểm theo
pháp luật Việt Nam
Các nước phải có hệ thống pháp lý để
điều chỉnh hoạt động KD bảo hiểm, nhằm:
- Bảo vệ tổ chức, cá nhân tham gia BH;
- Đẩy mạnh hoạt động KD BH;
• VN có Luật KD BH (hiệu lực từ 04/2001);
NĐ của chính phủ, T.T của Bộ Tài chính.
16
5.4.1. Qui định thành lập doanh nghiệp
• Những nội dung hoạt động được
Pháp luật cho phép:
- KD Bảo hiểm; KD Tái Bảo hiểm;
- Đề phòng, hạn chế RR, tổn thất;
- Giám định tổn thất; Đại lý giám định
tổn thất;

- Xét giải quyết bồi thường;
- Yêu cầu người thứ 3 bồi hoàn;
- Quản lý quỹ và Đầu tư vốn…
17
• Các điều kiện ban đầu:
- Vốn Điều lệ ≥ mức P.định (DN Phi nhân
thọ: 300 tỷ; DN Nhân thọ: 600 tỷ; DN Môi
giới BH: 4 tỷ);
- Hồ sơ xin cấp phép thành lập và H.động;
- Người quản trị, điều hành có năng lực
• Bộ TC xem xét giải quyết, kể cả khi có
thay đổi như: tên, vốn điều lệ, nội dung,
thời hạn hoạt động, sát nhập, giải thể…
18
5.4.2. Qui định về hoạt động của DNBH
• Vốn, ký quỹ, trích lập DPNV và quỹ dự
trữ:
- Vốn Đ.lệ ≥ vốn P.định;
- Dùng 1 phần vốn Đ.lệ (2%) để ký quỹ;
- Trích lập dự phòng NV theo quy định;
- Lập quỹ dự trữ bắt buộc để bổ sung vốn
Đ.lệ và khả năng thanh toán (5% lợi nhuận
sau thuế).
12/1/2012
4
19
5.4.2. Qui định về hoạt động của DNBH
• Khai thác và hoa hồng Bảo hiểm:
- DN được hợp tác, cạnh tranh hợp pháp;
- Được chào mời trực tiếp hoặc qua đại

diện của khách hàng;
- Được chi trả hoa hồng cho DN môi giới
và Đại lý theo quy định;
- Không được thông tin sai, ngăn cản, lôi
kéo, mua chuộc… Khách hàng, hay cạnh
tranh bất hợp pháp
20
5.4.2. Qui định về hoạt động của DNBH
• Chuyển giao Hợp đồng BH:
- DNBH có thể chuyển giao toàn bộ HĐ
của một nghiệp vụ, hoặc của 1 số nghiệp
vụ cho DN khác, nếu mất khả năng thanh
toán, hoặc sáp nhập, giải thể…
- Khi chuyển giao, ko thay đổi quyền và
nghĩa vụ theo HĐ, đồng thời phải chuyển
giao cả các quỹ và dự phòng nghiệp vụ
liên quan.
- Phải được Bộ TC cho phép.
21
5.4.2. Qui định về hoạt động của DNBH
• Đầu tư vốn:
- Là 1 hoạt động rất quan trọng;
- Phải an toàn, hiệu quả vả đáp ứng Y.cầu
chi trả T.xuyên cho các cam kết theo HĐ;
- Chỉ được: mua trái phiếu CP; mua cổ
phiếu, trái phiếu DN; KD.BĐS; góp vốn
vào DN khác; gửi tiền vào tổ chức tín dụng
hoặc cho vay theo Luật TCTD.
- CP quy định rất chặt chẽ danh mục, tỷ lệ
đầu tư, nguồn vốn đầu tư.

22
5.4.2. Qui định về hoạt động của DNBH
• Khả năng thanh toán:
- DN phải trích lập Dự phòng nghiệp vụ và
có biên khả năng thanh toán lớn hơn biên
tối thiểu để luôn duy trì khả năng T.toán.
- Khi không còn đạt biên khả năng thanh
toán tối thiểu, thì phải báo cáo Bộ TC và
thực hiện các biện pháp khôi phục …
23
5.4.2. Qui định về hoạt động của DNBH
• Chế độ kế toán, kiểm toán và báo cáo
Tài chính:
- P.Luật quy định chế độ Kế toán riêng;
- Báo cáo TC hàng năm phải được tổ
chức kiểm toán độc lập xác nhận;
- DNBH phải báo cáo TC theo quy định, kể
cả những diễn biến ko bình thường trong
hoạt động nghiệp vụ.
24
5.4.2. Qui định về hoạt động của DNBH
• Các hoạt động khác:
Đề phòng, hạn chế tổn thất:
- Thực hiện theo sự đồng ý của bên mua, hoặc
cho phép của C.phủ.
- T.truyền, G.dục, tài trợ ph.tiện vật chất…
Giám định tổn thất:
- Khi xảy ra sự kiện BH phải giám định để xác
định nguyên nhân và mức độ tổn thất.
- Phải: trung thực, khách quan, chính xác, khoa

học, kịp thời
12/1/2012
5
25
5.4.3. Giải thể, phá sản, thu hồi giấy phép
• DN bảo hiểm có thể giải thể trong t/hợp:
- Tự nguyện xin (có k/năng TT các khoản nợ)
- Hết thời hạn H.động mà ko được gia hạn
- Bị thu hồi giấy phép…(hồ sơ xin phép sai sự
thật; giải thể, chia tách, sáp nhập phá sản; hoạt
động sai quy định; ko đảm bảo tài chính…)
• DN mất khả năng thanh toán (sau khi đã áp
dụng các biện pháp khôi phục nhưng ko g/quyết
được) thì t/hiện phá sản theo p/luật
26
Kết thúc chương 5

×