Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Bài tập lớn tài chính ngân hàng: ĐỀ BÀI: Tìm hiểu quy trình tín dụng của ba ngân hàng thương mại: BIDV, Sacombank, Shinhanbank. So sánh sự khác biệt giữa quy trình tín dụng củaba3 ngân hàng thương mại đó.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.96 KB, 51 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
---🙠🕮🙢---

BÀI TẬP LỚN
Học phần: Tín dụng ngân hàng 1
ĐỀ BÀI: Tìm hiểu quy trình tín dụng của ba ngân hàng thương
mại: BIDV, Sacombank, Shinhanbank. So sánh sự khác biệt giữa
quy trình tín dụng củaba3 ngân hàng thương mại đó.

Giảng viên hướng dẫn

:

ThS.Trần ThịThu Hường

Nhóm thực hiện

:

Chiến thần TDNH1

Mã học phần

:

212FIN33A04

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2022



Từ viết tắt

Ý nghĩa

QLKH

Quản lý khách hàng

TCTD

Tổ chức tín dụng

QLRR

Quản lý rủi ro

PGĐ

Phó giám đốc

PTGĐ

Phó tổng giám đốc

TTDVKH

Trung tâm dịch vụ khách hàng

QTTDD


Quản trị tín dụng

GDKH

Giao dịch khách hàng

CBTD

Cán bộ bộ tín dụng

TPTD

Trưởng phịng tín dụng

QHKH

Quan hệ khách hàng

KHKH

khách hàng

NH

Ngân hàng

P.CN

Phòng cá nhân


P.DN

Phòng doanh nghiệp

BGĐ

Ban giám đốc

P.TĐ

Phòng thẩm định

P.GD

Phòng giao dịch

NV.KSTD

Nhân viên kiểm sốt tín dụng

NV.HT

Nhân viên hỗ trợ

HĐTD

Hội đồng tín dụng

TP.CN


Trưởng phịng cá nhân

GĐKV

Giám đốc khu vực


BP.TTQT

Bộ phận thanh toán quốc tế

BCT

Bộ chứng từ

TĐCN

Thẩm định chi nhánh

Bảng phân chia công việc
Họ tên

Mã sinh viên

Công việc

Nguyễn Minh Tuấn

22A4011140


Phân chia cơng Hồn thành

(Nhóm trưởng)

Đánh giá

việc, tổng

100% ( chưa

hợp,so sánh

thuyết trình)

quy trình tín
dụng thuyết
trình ( nếu
nhóm được
gọi)
Chu Gia Tồn

Nơng Thị Hồng Thắm

22A4011083

22A4011022

Quy trình tín

Hồn thành


dụng BIDV

100%

Quy trình tín

Hồn thành

dụng

100%

Sacombank

Tạ Thị Mai Lương

22A4060234

Quy trình tín

Hồn thành

dụng

100%

Shinhanbank

Chữ kí



Đặng Thị Lại

22A4060016

Giải pháp giảm Hoàn thành
thiểu rủi ro,

100%

làm slide

Phonexana Bounlue

22A4011518

Lời mở đầu,

Hoàn thành

Kết luận, cơ sở 100%
lý thuyết


LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
I. Cơ sở lý thuyết về quy trình tín dụng ngân hàng……………………………...…….1
1.1 Khái niệm


1

1.2 Điều kiện cấp tín dụng.

1

1.3. Mục đích và ý nghĩa của quy trình tín dụng

2

1.4 Quy trình tín dụng

2

II. Thực tiễn quy trình tín dụng của 3 ngân hàng thương mại thuộc 3 nhóm: Ngân
hàng thương mại có yếu tố Nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng
thương mại có yếu tố nước ngoài ở các ngân hàng BIDV, Sacombank và Shinhan…4
2.1

Quy trình tín dụng của BIDV

4

2.1.1

Giới thiệu chung về BIDV

4

2.1.2


Quy trình tín dụng của BIDV

5

2.2
2.2.1

Quy trình tín dụng của Sacombank
Giới thiệu chung về Sacombank

18
18

2.2.2 Quy trình tín dụng của Sacombank

19

2.3

25

Quy trình tín dụng của Shinhanbank

2.3.1

Giới thiệu chung về Shinhanbank

25


2.3.2

Quy trình tín dụng của Shinhanbank.

26

III.So sánh quy trình tín dụng của BIDV, Sacombank và ShianhanBank và đưa ra
giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng……………………………………………...........33
3.1 Điểm giống nhau trong quy trình tín dụng

33

3.2. Điểm khác nhau trong quy trình tín dụng

35

3.3 Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng

44

KẾT LUẬN


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động của Ngân hàng luôn là vấn đề
được quan tâm hàng đầu. Nhắc đến Ngân hàng, chúng ta khơng thể khơng nhắc đến hoạt
động Tín dụng – một hoạt động được xem là chủ chốt, quan trọng và chiếm tỷ trọng rất
lớn trong toàn bộ dư nợ tín dụng của Ngân hàng. Trước nền kinh tế ln ln tồn tại các
yếu tố cạnh tranh, thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã có những ảnh hưởng tích cực
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể, đồng thời cũng đem lại nguồn lợi

nhuận cho chính Ngân hàng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh
những lợi nhuận đạt được, Ngân hàng cũng phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn trong
hoạt động cũng như là quy trình tín dụng của mình. Do vậy, việc nâng cao chất lượng tín
dụng, thực hiện quy trình tín dụng một các hiệu quả chính là mục tiêu quan trọng của các
Ngân hàng. Xuất phát từ những thực tiễn đó, nhóm chúng em đi sâu, nghiên cứu đề tài
“Tìm hiểu quy trình tín dụng của 3 Ngân hàng thương mại thuộc 3 nhóm: Ngân hàng
thương mại CP; Ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng thương mại có yếu tố nước
ngồi”.
Với ba Ngân hàng đại diện cho mỗi nhóm ngân hàng trong đề tài nghiên cứu lần lượt là:
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV; Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tin Sacombank; Ngân hàng TNHHMTV Shinhan Việt Nam; Chúng em
đưa ra so sánh và phân tích rõ quy trình tín dụng của các Ngân hàng để thấy được sự khác
biệt và giống nhau về quy trình tín dụng của từng Ngân hàng. Bài làm còn nhiều thiếu sót,
chúng em mong sẽ nhận được lời nhận xét, đóng góp của cơ để có thể hồn thiện hơn.

1


I.Cơ sở lý thuyết về quy trình tín dụng ngân hàng
1.1 Khái niệm.
Quy trình tín dụng (Credit Procedures) là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của
Ngân hàng trong việc cấp tín dụng, trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một quy
trình nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan
hệ tín dụng.
1.2 Điều kiện cấp tín dụng.
Theo điều 7 tại thơng tư 39/2016/TT-NHNN đã quy định về điều kiện vay vốn như
sau: Tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện
sau đây:
Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp
luật.

Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo
quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế
năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp.
Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích và khơng vi phạm pháp luật và mục
đích phù hợp với đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp trong trường hợp với doanh
nghiệp.
Khách hàng có phương án sử dụng vốn khả thi.
Bản chất của ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trong đó việc cho vay
phải đảm bảo nguyên tắc sinh lời cơ bản. Do đó phương án, dự án đầu tư ngân hàng tài trợ
vốn phải đảm bảo tính khả thi và có hiệu quả.
Khách hàng có khả năng tài chính để trả nợ.
Khách hàng phải có khả năng tài chính lành mạnh tức là khách hàng đó có khả
năng quản lí tốt, khách hàng chứng minh sự phát triển ổn định của mình, có cơ sở vững
chắc về tài chính để đảm bảo cam kết hoàn trả tiền vay đúng hạn.
Thực hiện đảm bảo tín dụng theo quy định của pháp luật.

2


Đây là công cụ bảo đảm trong việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của khách
hàng trong quan hệ tín dụng. Bảo đảm tiền vay cung cấp nguồn thanh tốn "thứ hai" cho
ngân hàng thương mại.
1.3. Mục đích và ý nghĩa của quy trình tín dụng
Mục đích của quy trình tín dụng là góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại. Việc lập một quy trình tín dụng chuẩn
xác, phù hợp với nghiệp vụ của ngân hàng và ngày càng hoàn thiện những hạn chế, nhược
điểm của quy trình cấp tín dụng là một việc hết sức quan trọng hàng đầu ở các Ngân hàng.
Quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và quản lí
của ngân hàng. Điều đó được thể hiện thơng qua:

-Về mặt hiệu quả: quy trình tín dụng rõ ràng, hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất
lượng tín dụng. Đồng thời hỗ trợ làm giảm thiểu rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
-Về mặt quản lí: quy trình tín dụng cụ thể sẽ là cơ sở để phân định quyền, trách nhiệm cho
các bộ phận hoạt động tín dụng. Đây cũng là cơ sở để từ đó thiết lập các hồ sơ, thủ tục
vay vốn nhanh hơn.
Chung quy lại thì để quản lý tốt các hoạt động tín dụng cần phải xây dựng bộ quy trình tín
dụng rõ ràng, minh bạch và cần phải đảm bảo tuân thủ đúng bộ quy trình đã được phê
duyệt
1.4 Quy trình tín dụng
Bước 1: Lập hồ sơ tín dụng
Có thể hiểu một cách đơn giản, khi khách hàng có nhu cầu, mục đích cần vay vốn (để vay
vốn tiêu dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân hay để huy động vốn trong việc tái đầu tư,
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh...) họ sẽ tìm đến Ngân hàng để thể hiện nhu cầu
mong muốn được vay vốn của mình. Khi ấy, cán bộ tín dụng sẽ tiếp xúc khách hàng, hiểu
được mục đích vay vốn của khách hàng... Cán bộ tín dụng sẽ căn cứ vào thể lệ tín dụng
của loại cho vay phù hợp để hướng dẫn khách hàng thành lập hồ sơ vay vốn (hồ sơ cấp tín
dụng). Về cơ bản, hồ sơ vay vốn gồm:
(1) Hồ sơ pháp lí, bao gồm:
3


- Đối với doanh nghiệp: Giấy phép thành lập, điều lê, giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, nghị quyết hội đồng thành viên/ hội đồng quản
trị…
- Đối với cá nhân: Sổ hộ khẩu, chứng minh thư….
(2) Hồ sơ tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: Kế hoạch sản xuất kinh
doanh trong kì, hợp đồng kinh tế, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, tờ khai thuế VAT, báo cáo thực hiện kế hoạch kinh doanh sản xuất….
(3) Hồ sơ vay vốn (cho mỗi lần vay hoặc một hợp đồng tín dụng), bao gồm: Giấy đề nghị
vay vốn, dự án/phương án sản xuất kinh doanh, giấy tờ bảo đảm tiền vay theo qui định.

Bước 2: Phân tích tín dụng
Ở bước này, ngân hàng sẽ xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng
trong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả khoản vay. Mục tiêu của Ngân hàng đạt được khi
thực hiện phân tích tín dụng như sau: hạn chế tình trạng thơng tin khơng cần xứng về
thông tin giữa ngân hàng và khách hàng. Đánh giá được chính xác mức độ rủi ro của từng
khách hàng, từng khoản vay, giúp định giá tín dụng và trích lập dự phịng một cách phù
hợp. Thêm vào đó còn xác định nhu cầu vay vốn để thiết kế sản phẩm tín dụng sao cho
phù hợp.
Bước 3: Quyết định tín dụng
Trong khâu này, Ngân hàng sẽ ra quyết định chấp thuận hay không chấp thuận cho
vay đối với một hồ sơ vay vốn. Ở bước này thì Ngân hàng dễ mắc hai sai lầm ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân hàng hay thậm chí là uy tín của Ngân hàng.
Hai sai lầm đó là:
Đồng ý cho vay với một khách hàng với các yếu tố xấu như khơng hồn trả nợ
đúng hạn/ khơng có khả năng hồn trả nợ
Khơng chấp thuận cho vay với khách hàng có khả năng trả khoản vay đúng hạn và
đầy đủ.
Bước 4: Giải ngân
Đây là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng hay phát tiền vay trên cơ sở mức tín
dụng đã cam kết theo hợp đồng thơng qua 2 hình thức: chuyển khoản và tiền mặt.
4


Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động dịng tiền với sự vận động hàng
hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng
và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền
hà, cản trở việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Bước 5: Giám sát tín dụng
Giám sát món vay hiệu quả sẽ làm giảm tổn thất tín dụng thông qua việc phát hiện
và đánh giá vấn đề một cách kịp thời nhất có thể.

Nội dung giám sát bao gồm: Theo dõi khoản vay, kiểm tra mục đích sử dụng vốn
vay, theo dõi phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và bảo đảm tín dụng của khách
hàng và xếp hạng tín dụng theo mức độ rủi ro.
Bước 6: Thanh lí tín dụng: Ngân hàng sẽ tiến hành thu hồi, gia hạn nợ. Sau đó
thanh lý tín dụng qua 2 hình thức: Thanh lý tín dụng mặc nhiên với khách hàng thực hiện
xong nghĩa vụ trả nợ; Thanh lý tín dụng bắt buộc với những khách hàng chưa hoặc khơng
thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
I.Thực tiễn quy trình tín dụng của 3 ngân hàng thương mại thuộc 3 nhóm: Ngân
hàng thương mại có yếu tố Nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng
thương mại có yếu tố nước ngoài ở các ngân hàng BIDV, Sacombank và Shinhan
1.1 Quy trình tín dụng của BIDV.
I.1.1. Giới thiệu chung về BIDV.
Ngân hàng BIDV được thành lập ngày 26/4/1957 với tên đầy đủ là Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial
Bank for Investment and Development of Vietnam; tên gọi tắt: BIDV).
BIDV hoạt động trên các lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư tài chính, chứng
khốn với nguồn nhân lực dồi dào cùng với đó đã được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm
được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ BIDV luôn đem đến cho khách hàng
lợi ích và sự tin cậy. BIDV ln được cơng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi
nhận như là một trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam. BIDV còn là
ngân hàng trong Top 30 ngân hàng có quy mơ tài sản lớn nhất tại khu vực Đông Nam Á,
trong 1.000 ngân hàng tốt nhất thế giới do Tạp chí The Banker bình chọn.
5


⮚ Giá trị cốt lõi: Trí tuệ - Niềm tin - Liêm chính - Chuyên nghiệp - Khát vọng
⮚ Sứ mệnh: BIDV đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông, người
lao động và cộng đồng xã hội.
⮚ Tầm nhìn: Trở thành Ngân hàng có chất lượng, hiệu quả, uy tín hàng đầu tại Việt
Nam.

2.1.2 Quy trình tín dụng của BIDV.


Điều kiện cấp tín dụng:
Người vay vốn là công dân Việt nam ở độ tuổi từ 18 - 60 tuổi, làm việc và sinh

sống tại địa bàn có các chi nhánh của BIDV
Khách hàng có mức thu nhập ổn định hàng tháng
Có tài sản đảm bảo cho trường hợp xấu nhất cũng như cho loại hình vay thế chấp
Tại thời điểm vay vốn tại BIDV, khách hàng không được có nợ xấu bất kì tổ chức
tín dụng nào


Quy trình tín dụng của BIDV gồm các bước sau:

⮚ BƯỚC 1: Lập hồ sơ tín dụng
Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH
Tiếp thị, tiếp nhận hồ sơ:
a) Tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của BIDV từ
khách hàng;
b) Hướng dẫn khách hàng cung cấp và lập Hồ sơ tín dụng theo quy định (lập Phiếu tiếp
nhận hồ sơ khi nhận hồ sơ tín dụng từ khách hàng).
- Hồ sơ, tài liệu khách hàng cung cấp phải là bản chính hoặc bản chứng thực của cơ quan
có thẩm quyền theo quy định. Một số loại văn bản hồ sơ, có thể nhận bản sao sau khi cán
bộ QLKH đã kiểm tra, đối chiếu đúng với bản chính
6


- Hồ sơ tín dụng khách hàng cung cấp bao gồm: ) Giấy đề nghị tín dụng theo mẫu của
BIDV qui định kèm mẫu kê khai thông tin về người có liên quan (01 Bản gốc) và:

Khách hàng cá nhân

Khách hàng doanh nghiệp

1. Hồ sơ pháp lý của khách hàng:

1. Các giấy tờ về pháp lý:

- Số CMT hoặc hộ chiếu, sổ hộ khẩu,

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

giấy chứng nhận đăng ký kết hôn/độc

- Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp

thân, giấy chứng nhận đăng ký kinh

- Quyết định bổ nhiệm, CMND/ Hộ chiếu

doanh

của người đại diện theo pháp luật

của khách hàng,…

- Các giấy tờ liên quan đến tài chính,…

2. Hồ sơ về tình hình tài chính của khách 2. Các giấy tờ liên quan đến thủ tục vay
hàng.


vốn.

- Kế hoạch về sản xuất kinh doanh trong

- Giấy đề nghị vay vốn;

kỳ.

- Kế hoạch kinh doanh trong năm của

- Hợp đồng mua bán vật tư, sản phẩm.

Khách hàng hoặc Phương án kinh doanh,

-Tờ khai thuế VAT.

vay vốn;

- Hoá đơn bán lẻ (tối thiểu 3 tháng).

- Hợp đồng kinh tế/ nguyên tắc/ hợp đồng

3. Hồ sơ về dự án phương án tín dụng:

thi cơng xây lắp/ hợp đồng đại lý/… đã

- Ngắn hạn:

ký kết, biên bản giao nhiệm vụ của Đơn


+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh,

vị chủ quản….

phương

3. Các giấy tờ liên quan đến tài sản đảm

án vay vốn.

bảo.

+ Giấy đề nghị cấp tín dụng của khách

- Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu như

hàng.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy

- Trung và dài hạn:

đăng ký xe,..

+ Dự án, phương án vay vốn hoặc báo

- Các loại giấy tờ khác liên quan đến tài

cáo


sản đảm bảo,…

đầu tư nếu dự án chỉ cần lập báo cáo đầu
tư.
+ Thiết kế cơ sở và tổng dự án.
7


Hồ sơ đảm bảo tiền vay/nghĩa vụ bảo
lãnh.

⮚ BƯỚC 2: Phân tích, thẩm định tín dụng, lập báo cáo đề xuất tín dụng
Bộ phận QLKH thực hiện khảo sát thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh của
khách hàng, thu thập các thông tin liên quan để phục vụ cho mục đích, đánh giá, phân tích
tín dụng.
Căn cứ hồ sơ khách hàng cung cấp và các thông tin thu thập được trong quá trình
thẩm định khách hàng, Bộ phận QLKH lập Báo cáo đề xuất tín dụng và phân tích đánh
giá các nội dung cơ bản sau:
1. Đánh giá chung về khách hàng
Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng, tư cách và năng lực pháp lý, mô hình
tổ chức. Đánh giá, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng,
phân tích triển vọng của khách hàng; Tình hình quan hệ của khách hàng với ngân hàng.
2. Về tình hình tài chính của khách hàng:
Bộ phận QLKH thực hiện phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng
thơng qua phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và trực tiếp kiểm tra,
thu thập thông tin tại nơi khách hàng đặt địa bàn.
3. Chấm điểm tín dụng khách hàng để áp dụng chính sách cấp tín dụng
Thực hiện theo Hướng dẫn của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để áp dụng chính
sách cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp; tra cứu thông tin từ Trung tâm

thơng tin tín dụng để đánh giá khách hàng.
4. Phân tích, đánh giá về Phương án sản xuất, kinh doanh; Dự án đầu tư; Năng lực
thực hiện kế hoạch kinh doanh, dự án đầu tư của Khách hàng; Khả năng vay trả của khách
hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp:
a) Trường hợp cấp tín dụng dưới các hình thức: Cho vay vốn lưu động/ngắn hạn
theo món, Cho vay vốn lưu động/ngắn hạn theo hạn mức, Bảo lãnh theo món/theo hạn
mức và hình thức khác.
8


b) Trường hợp khách hàng vay vốn đầu tư dự án/đề nghị cấp bảo lãnh vay vốn đầu
tư dự án.
5. Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện hành của
BIDV.
6. Đánh giá tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại BIDV và tại TCTD khác;
Đánh giá tình hình quan hệ tín dụng của những người có liên quan của khách hàng; quan
hệ tín dụng của nhóm khách hàng liên quan (nếu có).
7. Đánh giá tồn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa, bao gồm:
a) Rủi ro khách quan
b) Rủi ro xuất phát từ chủ quan của khách hàng.
c) Rủi ro xuất phát từ BIDV.
d) Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của khách hàng.
e) Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của ngân hàng.
8. Kết luận và đề xuất tín dụng: Người đề xuất phải ghi rõ nội dung đề xuất cấp tín
dụng, cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định.
tuy trong qui định của BIDV có lưu ý :
Đối với trường hợp cấp tín dụng có bảo đảm 100% bằng giá trị sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá
hoặc tiền gửi, Báo cáo đề xuất tín dụng có thể phân tích, đánh giá ngắn gọn ở một số nội
dung: Đánh giá chung về khách hàng, Phân tích tình hình tài chính khách hàng, Đánh giá
rủi ro và các biện pháp phòng ngừa, Phương án sản xuất, kinh doanh.


⮚ BƯỚC 3: Quyết định tín dụng
3.1/ trong q trình phê duyệt quyết định tín dụng
Trường hợp 1 : Đối với khoản tín dụng vượt thẩm quyền quyết định của chi nhánh :
cấp phê duyệt tín dụng sẽ trình báo cáo đề xuất tín dụng lên PGĐ QLKH có ý kiến trước
khi trình Giám đốc chi nhánh ký cơng văn đề xuất tín dụng gửi trụ sở chính ( Ban QLRR )
- Nếu cấp thẩm quyền phê duyệt không đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thơng
báo từ chối cấp tín dụng với khách hàng.
- Nếu cấp thẩm quyền ( ở đây là trụ sở chính ) thì sẽ thực hiện những phân đoạn sau
Trường hợp 2 : Đối với khoản tín dụng trong thẩm quyền và khơng phải thông qua bộ
9


phận QLRR
Báo cáo đề xuất tín dụng được trình lên cấp phê duyệt tín dụng
- Nếu cấp thẩm quyền phê duyệt khơng đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thơng
báo từ chối cấp tín dụng với khách hàng.
- Nếu cấp thẩm quyền thì sẽ thực hiện những phân đoạn sau
Trường hợp 3 : Đối với khoản tín dụng trong thẩm quyền và buộc phải thông qua bộ
phận QLRR
Đến đây bộ phận thực hiện sẽ là bộ phận QLRR :
1. Tiếp nhận hồ sơ, lập Báo cáo thẩm định rủi ro:
a) Tiếp nhận hồ sơ đề xuất tín dụng từ bộ phận QLKH/Chi nhánh (trong hợp vượt thẩm
quyền của Chi nhánh)/Đơn vị đề xuất khác (nếu có quy định).
b) Căn cứ hồ sơ tín dụng, thu thập thêm thơng tin (nếu cần), yêu cầu đơn vị đề xuất tín
dụng bổ sung hồ sơ (nếu cần), thực hiện đánh giá, thẩm định rủi ro và lập Báo cáo thẩm
định rủi ro.
c) Trình cấp thẩm quyền phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro cùng tồn bộ hồ sơ tín dụng.
2. Phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro:
a) Cấp thẩm quyền phê duyệt rủi ro xem xét hồ sơ tín dụng và Báo cáo thẩm định rủi ro,

phê duyệt trên Báo cáo thẩm định rủi ro.
b) Sau khi cấp thẩm quyền phê duyệt trên Báo cáo thẩm định rủi ro, Bộ phận QLRR trình
cấp thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng.
Hồ sơ trình cấp thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng gồm Báo cáo thẩm định rủi ro đã được
phê duyệt và tồn bộ hồ sơ tín dụng. Riêng hồ sơ trình
HĐQT/UBQLRR/HĐTDTƯ/HĐTDCS bao gồm:
(i) Báo cáo đề xuất tín dụng đã được phê duyệt đồng ý/Cơng văn đề x́t tín dụng
của Chi nhánh;
(ii) Báo cáo thẩm định rủi ro đã được phê duyệt đồng ý;
(iii) Các hồ sơ tài liệu khác có liên quan (theo yêu cầu của cấp phê duyệt cấp tín
dụng).
c) Xử lý sự khác biệt giữa ý kiến phê duyệt đề xuất tín dụng và phê duyệt rủi ro:
Trong trường hợp có sự khác biệt giữa ý kiến phê duyệt rủi ro với ý kiến phê duyệt đề
10


xuất tín dụng, cấp thẩm quyền phê duyệt rủi ro tín dụng trao đổi trực tiếp với cấp thẩm
quyền phê duyệt đề xuất tín dụng để làm rõ những vấn đề cần thiết. Nếu hai bên không
thống nhất được những vấn đề trọng yếu (số tiền, thời hạn cấp tín dụng, tài sản bảo đảm)
hoặc cấp phê duyệt rủi ro khơng đồng ý cấp tín dụng, cấp phê duyệt rủi ro báo cáo cấp có
thẩm quyền phê duyệt rủi ro cao hơn xem xét, quyết định, cụ thể như sau:
- PGĐ QLRR báo cáo Giám đốc Chi nhánh xem xét, quyết định.
- Lãnh đạo Ban QLRRTD báo cáo PTGĐ QLRR xem xét, quyết định.
- PTGĐ QLRR báo cáo Tổng Giám đốc xem xét, quyết định.
Khi đã có thể đưa ra được quyết định cuối cùng thì tiếp theo sẽ là:
3.2/ các cơng việc sau khi đã phê duyệt cấp tín dụng
- Bộ phận QLRR sẽ phải thực hiện soạn thảo văn bản phê duyệt tín dụng chiếu theo
những qui định của BIDV về quyết định phê duyệt tín dụng
- Bộ phận QLKH đàm phán, thơng báo cấp tín dụng với khách hàng:
Trường hợp từ chối cấp tín dụng:

Soạn thảo văn bản từ chối cấp tín dụng trình cấp có thẩm quyền ký và gửi cho khách
hàng. Bộ phận QLKH lưu hồ sơ tín dụng (từ chối) theo quy định.
Trường hợp đồng ý cấp tín dụng:
- Nếu khách hàng khơng đồng ý với các điều kiện tín dụng của BIDV: Bộ phận QLKH có
thể rà sốt, đánh giá lại lợi ích Ngân hàng sẽ thu được, mức độ rủi ro có thể chấp nhận
được trong mối quan hệ tín dụng với khách hàng để tái đề xuất thay đổi, sửa đổi điều kiện
tín dụng trình cấp có thẩm qùn hoặc thơng báo từ chối cấp tín dụng gửi khách hàng.
- Nếu khách hàng đồng ý với các điều kiện tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
sẽ thực hiện soạn thảo hợp đồng :
Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH
a) Soạn thảo Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng cấp bảo lãnh/Hợp đồng bảo đảm (theo bộ mẫu
hợp đồng của BIDV) và các văn bản tín dụng có liên quan khác theo nội dung phê duyệt
tín dụng.
b) Rà sốt hợp đồng, đảm bảo nội dung hợp đồng phù hợp với nội dung phê duyệt tín
dụng và tuân thủ quy định của pháp luật trong trường hợp thuê tư vấn luật để soạn thảo
các hợp đồng có giá trị lớn.
11


c) Đề nghị Ban Pháp chế hỗ trợ, tư vấn trong quá trình xây dựng Hợp đồng theo quy định
về hoạt động tư vấn pháp luật của BIDV từng thời kỳ (nếu cần).
1. Ký kết Hợp đồng:
Người đại diện BIDV ký kết hợp đồng: Theo quy định về uỷ quyền ký và thực hiện các
hợp đồng và văn bản liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của BIDV từng thời kỳ.
a) Các hợp đồng phải được ký kết bởi Người đại diện có thẩm quyền của BIDV và Người
đại diện có thẩm quyền của khách hàng theo quy định của pháp luật và quy định nội bộ
của BIDV, khách hàng trong từng thời kỳ. Riêng việc ký kết Hợp đồng cấp bảo lãnh thực
hiện theo quy định về cấp bảo lãnh của BIDV trong từng thời kỳ.
b) Người đại diện BIDV ký kết hợp đồng có trách nhiệm rà soát nội dung hợp đồng, đảm
bảo phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng, phù hợp với quy định của BIDV về hợp

đồng và đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật.
2. Hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng trước khi giải ngân
Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH
a) Đàm phán với khách hàng để hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng trước khi giải
ngân/phát hành bảo lãnh theo nội dung phê duyệt.
b) Thực hiện các thủ tục giao dịch đảm bảo theo quy định, quy trình giao dịch bảo đảm
của BIDV trong từng thời kỳ.
3. Lưu hồ sơ, nhập thông tin vào Hệ thống SIBS:
Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD đầu mối, Bộ phận QLKH, QLRR, Kho quỹ phối
hợp
a) Bàn giao, lưu hồ sơ:
- Sau khi các Hợp đồng được ký kết, Bộ phận QLKH chuyển trả 01 bản gốc Hợp đồng
cho khách hàng và bàn giao hồ sơ tín dụng cho Bộ phận QTTD .
- Ban QLRRTD bàn giao cho TTDVKH lưu trữ đối với khoản tín dụng trình Trụ sở chính
theo quy định .
* Bộ phận QLKH bàn giao hồ sơ tài sản bảo đảm cho Bộ phận Kho quỹ, QTTD thực hiện
theo quy định giao dịch bảo đảm của BIDV trong từng thời kỳ.
b) Bộ phận QTTD thực hiện:
12


- Nhập thông tin vào hệ thống SIBS theo Quy định sử dụng phân hệ tiền vay.
- Lưu trữ hồ sơ theo Quy định quản lý sử dụng, lưu trữ, bảo quản và tiêu hủy hồ sơ tín
dụng hiện hành của BIDV
c) Bộ phận Kho quỹ lưu kho hồ sơ tài sản bảo đảm theo quy định giao dịch bảo đảm của
BIDV.
⮚ BƯỚC 4: Giải ngân
1. Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân, lập Đề xuất giải ngân:
Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH
a) Tiếp nhận hồ sơ giải ngân từ khách hàng, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn

mức tín dụng của khách hàng; Chịu trách nhiệm đầy đủ về việc kiểm tra nội dung, tính
chất của hồ sơ giải ngân (tính hợp pháp, hợp lệ của hoá đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng
kinh tế…).
b) Phối hợp với Bộ phận nguồn vốn:
- Xem xét, cân đối khả năng nguồn vốn đối với những khoản vay lớn.
- Xem xét, đánh giá quyết định lãi suất, phí nếu khác với quy định hiện hành.
c) Lập Đề xuất giải ngân, Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng cụ thể:
- Đối với giải ngân cho vay vốn lưu động, chiết khấu, cho vay mở L/C theo Hợp đồng hạn
mức tín dụng/cho vay theo món: Lập Đề x́t giải ngân và Hợp đồng tín dụng cụ
thể/Bảng kê rút vốn.
- Đới với giải ngân cho vay vốn đầu tư dự án: Lập Đề xuất giải ngân và Bảng kê rút vốn.
- Đối với cho vay theo món/cho vay đầu tư dự án giải ngân 1 lần mà các điều kiện, căn
cứ, hình thức giải ngân được đề cập cụ thể trong Báo cáo đề xuất tín dụng: Lập Bảng kê
rút vốn (không phải lập Đề xuất giải ngân).
d) Trường hợp Giám đốc Chi nhánh quy định PGĐ QLKH phê duyệt đề xuất giải ngân thì
Bộ phận QLKH trình PGĐ QLKH ký phê duyệt trước khi chuyển hồ sơ sang Bộ phận
QTTD.
e) Trả chứng từ căn cứ giải ngân (01 bộ bản gốc) cho khách hàng và chuyển toàn bộ hồ sơ
đề nghị giải ngân cho Bộ phận QTTD.
2. Trình duyệt giải ngân:
Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD
13


a) Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân từ Bộ phận QLKH, kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ
giải ngân, hạn mức tín dụng của khách hàng, việc thực hiện các điều kiện được phê duyệt,
các điều kiện giải ngân được quy định trong hợp đồng tín dụng, nợi dung phê duyệt tín
dụng; thẩm quyền và chữ ký của người đề xuất tín dụng, người phê duyệt cấp tín dụng,
người đề xuất giải ngân, người phê duyệt Đề xuất giải ngân.
b) Đề nghị Bộ phận QLKH bổ sung, hoàn thiện hồ sơ giải ngân theo quy định (nếu hồ sơ

giải ngân chưa đầy đủ).
c) Trình duyệt giải ngân:
- Bộ phận QTTD có ý kiến trên Đề xuất giải ngân của Bộ phận QLKH, trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt giải ngân.
- Riêng cho vay theo món/cho vay đầu tư dự án giải ngân 01 (một) lần mà các điều kiện,
căn cứ, hình thức giải ngân đã được đề cập cụ thể trong Báo cáo đề xuất tín dụng: Bộ
phận QTTD lập Tờ trình duyệt giải ngân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân.
3. Phê duyệt giải ngân:
Thực hiện: Cấp thẩm quyền phê duyệt giải ngân theo quy định .
Xem xét hồ sơ giải ngân, yêu cầu Bộ phận QTTD phối hợp với Bộ phận QLKH bổ sung,
hoàn thiện hồ sơ giải ngân (nếu cần), phê duyệt trên Đề xuất giải ngân/Tờ trình duyệt giải
ngân, ký trên Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng cụ thể (việc ký kết Hợp đồng tín dụng
cụ thể đồng thời phải phù hợp với quy định ủy quyền ký kết hợp đồng của Người đại diện
theo pháp luật của BIDV trong từng thời kỳ); Nếu không đồng ý giải ngân, ghi rõ lý do.
4. Thực hiện giải ngân:
Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD, GDKH
a) Căn cứ hồ sơ giải ngân đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực hiện nhập dữ liệu
vào hệ thống SIBS theo Quy định sử dụng phân hệ tiền vay của BIDV.
b) Chuyển hồ sơ, chứng từ giải ngân cho bộ phận GDKH và các bộ phận có liên quan để
giải ngân tiền vay
c) Bộ phận GDKH thực hiện chuyển tiền theo hồ sơ được phê duyệt giải ngân.
5. Lưu trữ hồ sơ giải ngân
⮚ BƯỚC 5: Quản lý giám sát
là cơng việc địi hỏi sự nhuần nhuyễn của các bộ phận
14


1. Bộ phận QLKH:
Có trách nhiệm quản lý, theo dõi, giám sát khoản cấp tín dụng cho đến khi thanh lý hợp
đồng/tất tốn khoản tín dụng theo quy định:

a) Kiểm tra, rà soát sau:
- Căn cứ kiểm tra: Hồ sơ tín dụng, sổ sách chứng từ kế tốn của khách hàng, kiểm tra thực
địa.
- Kết thúc mỗi lần kiểm tra, Cán bộ QLKH phải lập Biên bản kiểm tra.
- Trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích/khách hàng khơng thực
hiện đúng cam kết/dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng không
hiệu quả như dự tính, biến động bất lợi về tài sản bảo đảm…, Cán bộ QLKH lập Báo cáo
kiểm tra và báo cáo PGĐ QLKH/Giám đốc Chi nhánh (đối với khách hàng tại Chi nhánh)
hoặc PTGĐ QLKH (đối với khách hàng tại Trụ sở chính).
- Bản chính Biên bản kiểm tra, Báo cáo kiểm tra được chuyển cho Bộ phận QTTD để lưu
hồ sơ tín dụng theo quy định.
b) Thường xuyên liên lạc, nắm bắt các vấn đề sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của
khách hàng. Định kỳ không quá 6 tháng/lần kể từ thời điểm đánh giá liền trước Đề xuất
cấp tín dụng, đánh giá định kỳ thực hiện lập Báo cáo đánh giá biến động về hoạt động sản
xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản của khách hàng để kịp thời nhận diện các rủi
ro tiềm ẩn, chuyển bộ phận QTTD để lưu hồ sơ tín dụng. Ngay khi phát sinh nợ quá hạn,
nợ xấu, phát hiện dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, Bộ phận QLKH phải báo cáo ngay bằng văn
bản về tình trạng của khách hàng và đề xuất biện pháp xử lý trình cấp có thẩm quyền.
c) Lập bảng theo dõi nợ vay (áp dụng với nợ ngắn hạn từ thời điểm gia hạn nợ/quá hạn,
khoản nợ trung, dài hạn), theo dõi tiến độ thực hiện dự án đối với cho vay đầu tư dự án
(có thể theo dõi trên sổ hoặc trên file máy tính) để theo dõi, giám sát chặt chẽ tình trạng
khoản tín dụng.
d) Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ, phân loại nợ theo quy định của BIDV.
e) Thực hiện kiểm tra, đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo
đảm trong cấp tín dụng của BIDV.
f) Rà sốt, đối chiếu thơng tin khoản tín dụng trên chương trình SIBS, TF với hồ sơ thực
tế, yêu cầu Bộ phận QTTD chỉnh sửa theo hồ sơ nếu có sai sót. Định kỳ 06 tháng/lần,
15



phối hợp Bộ phận QLRR thực hiện rà soát, đối chiếu các khoản bảo lãnh đã phát hành với
thông tin khoản bảo lãnh trên TF và Sổ văn thư lấy số bảo lãnh tại Bộ phận Văn thư.
2. Bộ phận QLRR:
a) Phối hợp với Bộ phận QLKH, QTTD trong việc phát hiện các dấu hiệu
rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý, thu hồi nợ trong trường hợp khoản tín dụng/khách
hàng có dấu hiệu bất thường hoặc khoản vay của khách hàng chuyển sang trạng thái nợ
xấu, nợ quá hạn.
b) Giám sát việc thực hiện phân loại nợ và trích lập DPRR theo quy định.
c) Phịng QLRR tại Chi nhánh:
- Giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý nợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt,
quản lý danh mục các khoản nợ xấu, nợ chuyển ngoại bảng, các khoản đã được bán nợ,
khoanh nợ... tại Chi nhánh.
- Định kỳ 06 tháng/lần, đầu mối phối hợp với Bộ phận QLKH thực hiện rà soát, đối chiếu
các khoản bảo lãnh đã phát hành với thông tin khoản bảo lãnh trên TF và Sổ văn thư lấy
số bảo lãnh tại Bộ phận Văn thư. Nếu phát hiện thấy sự sai lệch, phải báo cáo ngay với
cấp có thẩm quyền để xử lý kịp thời.
3. Bộ phận QTTD:
a) Định kỳ trước ngày 5 hàng tháng, lập thông báo danh sách các khoản nợ đến hạn, danh
sách các khoản vay điều chỉnh lãi suất, danh sách bảo lãnh đến hạn, phí đến hạn thanh
toán, ngày hết hạn của chứng thư bảo hiểm tài sản và các hồ sơ khác… phát sinh từ ngày
10 tháng này đến hết ngày 10 tháng kế tiếp, gửi Bộ phận QLKH.
b) Chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến trạng thái các khoản nợ vay/Bảo lãnh của các
khách hàng, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho Bộ phận QLKH.
c) Lập thông báo yêu cầu Bộ phận QLKH thực hiện kiểm tra, rà soát khoản vay theo đúng
quy định. Sau 7 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn kiểm tra theo quy định, nếu Bộ phận
QLKH chưa gửi Biên bản kiểm tra, Báo cáo kiểm tra, Bộ phận QTTD phải báo cáo bằng
văn bản lên cấp có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo thực hiện.
d) Phối hợp các bộ phận trong công tác phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định.
e) Thực hiện chức năng thông tin, báo cáo thống kê.
g) TTDVKH đầu mối đề xuất, thực hiện biện pháp giám sát điều kiện giải ngân lần đầu

16


đối với các khoản cho vay vượt thẩm quyền Chi nhánh được Trụ sở chính phê duyệt cấp
tín dụng.
4. Ban QLTD:
a) Quản lý, giám sát danh mục tín dụng của tồn hệ thống
b) Chỉ đạo, giám sát cơng tác xếp hạng tín dụng nội bộ, phân loại nợ và trích lập dự phịng
rủi ro của tồn hệ thống theo quy định.
5. Đối với khoản tín dụng do Trụ sở chính và Chi nhánh cùng phối hợp thẩm định, đề xuất
tín dụng/khoản tín dụng Trụ sở chính đề xuất, phê duyệt cấp tín dụng và giao Chi nhánh
quản lý, giải ngân/phát hành bảo lãnh, thu nợ:
Chi nhánh, các Bộ phận tại Chi nhánh có trách nhiệm quản lý, giám sát như đối với
khoản tín dụng do Chi nhánh đề xuất cấp tín dụng.
⮚ BƯỚC 6: Thanh lý hợp đồng
1. Thanh lý hợp đồng cho vay:
a) Khi khách hàng đã trả hết nợ gốc, lãi, phí, Bộ phận QLKH phối hợp với Bộ phận
QTTD, GDKH thực hiện:
- Đối chiếu kiểm tra lại số tiền thu nợ gốc, lãi, phí… để tất tốn hồ sơ tín dụng.
- Giải chấp các hợp đồng bảo đảm.
- Thanh lý các Hợp đồng (nếu có).
b) Bộ phận QTTD chịu trách nhiệm lưu trữ hồ sơ tín dụng đã tất toán theo quy định.
Làm rõ các vấn đề liên quan :
● Vấn đề về tài sản đảm bảo :
có một số lưu ý như sau
nguyên tắc nhận tài sản đảm bảo :
- BIDV chỉ nhận tài sản bảo đảm khi BIDV là người được ưu tiên thanh toán đầu tiên theo
quy định của pháp luật nếu phải xử lý tài sản đó, trừ khi chính sách khách hàng của BIDV
hoặc Tổng Giám đốc có quy định, hướng dẫn khác.
- Trường hợp nhận tài sản bảo đảm mà thứ tự ưu tiên thanh toán của BIDV sau tổ chức tín

dụng/bên thứ ba khác, Chi nhánh báo cáo Tổng Giám đốc xem xét, chấp thuận trong từng
trường hợp cụ thể
17


điều kiện về tài sản đảm bảo :
- Thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng đất của bên bảo đảm
- Tài sản được phép giao dịch
- Tài sản khơng có tranh chấp, không thuộc đối tượng bị trưng dụng, trưng thu, thu hồi, bị
kê biên để thi hành bản án, quyết định của Tòa án, Trọng tài nhằm thực hiện nghĩa vụ của
bên bảo đảm với bên thứ ba tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm.
- Tài sản khơng thế chấp, cầm cố dưới bất kỳ hình thức nào để đảm bảo cho bất kỳ một
nghĩa vụ nào khác của bên bảo đảm tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm....
Các tài sản không nhận làm tài sản bảo đảm
Cổ phiếu:
Tài sản mà bên bảo đảm mua từ bên thứ ba có thoả thuận về việc chuộc lại.
Nhà ở, tài sản gắn liền với đất mà quyền sử dụng đất đang được thế chấp tại tổ chức tín
dụng/bên thứ ba khác.
Nhà ở, tài sản gắn liền với đất mà quyền sử dụng đất đó được bên bảo đảm mượn của tổ
chức, cá nhân khác; hoặc đất đó được bên bảo đảm thuê mà bên cho thuê không phải là cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khơng phải là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cho
thuê đất, trừ trường hợp cùng với việc nhận thế chấp nhà ở, tài sản gắn liền với đất, bên
cho mượn, cho thuê cũng thế chấp quyền sử dụng đất (nếu quyền sử dụng đất đó được
phép thế chấp) để cùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Quyền sử dụng đất và/hoặc tài sản gắn liền với đất liên quan đến các cơ sở thờ tự, tơn
giáo, nghĩa địa, đất có mồ mả, quyền sử dụng đất và/hoặc nhà ở được cấp cho một số đối
tượng đặc biệt mà BIDV có thể gặp khó khăn khi xử lý tài sản bảo đảm.
Điều kiện về bên bảo đảm:
- Phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự
theo quy định của pháp luật;

- Phải có quyền thế chấp, cầm cố, ký quỹ đối với tài sản.
- Cam kết bằng văn bản (hoặc bổ sung trong hợp đồng bảo đảm) đồng ý cho BIDV được
toàn quyền quyết định thứ tự khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay (đầu tiên hoặc
bất kỳ), không phụ thuộc vào việc xử lý các tài sản bảo đảm khác trong trường hợp nghĩa
vụ được bảo đảm bằng nhiều tài sản (kể cả trong đó có tài sản của chính khách hàng).
18


- Trường hợp bên bảo đảm là người không cư trú thì chỉ chấp nhận khi có chấp thuận
hoặc hướng dẫn riêng của Tổng Giám đốc, trừ trường hợp cầm cố số dư trên tài khoản
tiền gửi mở tại BIDV và các tổ chức cung ứng dịch vụ khác tại Việt Nam, giấy tờ có giá
do BIDV phát hành.

1.2 Quy trình tín dụng của Sacombank.
I.1.2. Giới thiệu chung về Sacombank.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương tín (Tên tiếng Anh: Saigon Thuong
tin Commercial Joint Stock Bank) được gọi tắt là ngân hàng Sacombank. Sacombank là
một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam đầu tiên tại Thành Phố Hồ Chí
Minh được thành lập vào năm 1991, trên cơ sở chuyển thể từ Ngân Hàng phát triển kinh
tế Gò Vấp và sát nhập ba Hợp tác xã tín dụng Tân Bình - Thành Cơng - Lữ Gia, với vốn
điều lệ là 3 tỷ đồng
Sacombank là ngân hàng tiêu biểu cho các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam.
Ngân hàng luôn mong muốn và nổ lực không ngừng để trở thành ngân hàng bán lẻ hiện
tại và đa năng nhất tại Việt Nam. Trải qua hơn 30 năm phát triển ngân hàng Sacombank
đã khẳng định được vị thế của mình trong lịng khách hàng. Và đã được thể hiển rõ qua
những giải thưởng và thành tựu mà ngân hàng Sacombank đã đạt được đó là
● Là Ngân hàng tiêu biểu 2017 do tổ chức Napas trao tặng
● Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam
● Top 3 Ngân hàng phát hành thẻ Visa đạt doanh số cao nhất thị trường Tổ chức thẻ
quốc tế Visa trao tặng

● Top 3 Ngân hàng có doanh số giao dịch thẻ cao nhất Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao
tặng
● Top 3 Ngân hàng có doanh số giao dịch thẻ cao nhất Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao
tặng
● Top 10 Ngân hàng Thương mại uy tín Việt Nam do Báo Vietnamnet và Công ty Cổ
phần Báo cáo Đánh giá VN phối hợp tổ chức bình chọn Năm 2019
19


● Ngân hàng dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng doanh số chấp nhận thẻ

⮚ Giá trị cốt lõi:
● Tiên phong mở đường và vượt qua những thách thức để tiếp nối những thành công;
● Đổi mới và năng động để phát triển vững bền;
● Tạo dựng sự khác biệt bằng đột phá sáng tạo trong kinh doanh và quản trị điều
hành;
● Cam kết chất lượng là nguyên tắc ứng xử của mỗi thành viên trong phục vụ khách
hàng và quan hệ đối tác;
● Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.
⮚ Tầm nhìn: Trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu Việt Nam
⮚ Sứ mệnh:
● Tới ưu giải pháp tài chính trọn gói, hiện đại và đa tiện ích cho khách hàng.
● Tối đa hóa giá trị gia tăng cho đới tác, nhà đầu tư và cổ đông.
● Tạo ra giá trị nghề nghiệp và sự thịnh vượng cho cán bộ nhân viên.
● Đồng hành cùng sự phát triển chung của cộng đồng xã hội.
2.2.2 Quy trình tín dụng
● Điều kiện cấp tín dụng: Sacombank chỉ xem xét cho vay đối với các khách hàng có
đủ các điều kiện:
-


Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự

-

Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

-

Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ vay trong thời hạn cam kết

-

Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả phù
hợp với pháp luật

-

Thực hiện các thủ tục về đảm bảo tiền vay theo quy định
20


×