Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.54 KB, 5 trang )
Phong thái tự tin trong giao tiếp
Làm thế nào để nắm bắt được tâm lý đối phương?
Đây không phải là điều dễ dàng ngay cả với những người “ nhạy cảm” bởi vì tâm
lý con người vốn rất đa dạng và biến hình trong từng giây phút! Có thể lúc này họ
không thích những điều chúng ta nói nhưng một lúc nào đó họ lại muốn làm những
điều đó! Vậy nên, đừng vội trách người khác không tinh ý mà hãy xem lại chính
bản thân mình, liệu chúng ta có nên “ bật đèn xanh” với người khác hay không! Có
lúc chúng ta dù rất thích những gì họ nói nhưng lại vờ như không để ý đến chúng,
những người không “ nhạy cảm” sẽ không thể nào biết được điều bạn muốn nếu
bạn không nói cho họ!
Muốn nắm bắt được tâm lý người đối diện không có cách nào khác là phải rèn
luyện cho mình thói quen nhìn thẳng vào mắt người khác! Bạn đừng cho rằng như
thế là “ thiếu lịch sự” bởi vì gương mặt có thể đánh lừa chúng ta bằng những biểu
cảm khác nhau nhưng đôi mắt thường rất ít khi đánh lừa được cảm xúc của chủ
nhân nó! Nếu bạn không nắm bắt được những biểu hiện chán nản, không đồng tình
trên từng nét biểu cảm của gương mặt thì rất khó để nắm bắt được tâm lý của
người đối diện!
Đừng cố tình đánh lừa bản thân
Khi bạn nhận ra người đó không còn hứng thú nghe bạn nói chuyện nữa, cách tốt
nhất bạn nên dừng lại ngay lúc đó và tìm một thời điểm thích hợp để tiếp tục câu
chuyện của mình! Đừng tiếc câu chuyện đã được nói một nữa mà “ tra tấn” người
đó bằng trận đòn lời nói! Khi người khác không muốn nghe mà bạn không ngưng
lời thì chỉ làm cho người ta càng thêm chán ghét mà thôi!
Chỉ 20% lời nói mang ý nghĩa của thông điệp bạn muốn gửi đến người khác, vậy
nên hãy cố gắng nói ngắn gọn và tìm những từ dễ hiểu, dễ tiếp thu để diễn đạt điều