Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) về các quỹ đạo đẳng nghiêng của hệ động lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.84 KB, 45 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA TOÁN CƠ TIN

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

VỀ CÁC QUỸ ĐẠO ĐẲNG NGHIÊNG CỦA HỆ ĐỘNG LỰC

LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐN HỌC

Chun ngành: TỐN GIẢI TÍCH
Mã số : 60 46 01 02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ HUY TIỄN

Hà Nội - Năm 2013

TIEU LUAN MOI download :


Mục lục
Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

ii

Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

iii

1 Kiến thức chuẩn bị



1

1.1

Tập hyperbolic cho vi phôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Nhị phân mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.3

Đa tạp ổn định và bất ổn định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.4

Tính vững . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.5

Tính bóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

1.6

Tính co giãn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

1.7

Bất đẳng thức kiểu Gronwall cho hệ nhị phân . . . . . . . . . . . . . .

7

2 Động lực ký hiệu gần điểm đẳng nghiêng hoành của vi phôi

8

2.1

Giới thiệu về động lực ký hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

2.2

Tập móng ngựa và ánh xạ móng ngựa của Smale . . . . . . . . . . . . .

11


2.3

Tập hyperbolic kết hợp với quỹ đạo đẳng nghiêng . . . . . . . . . . . .

15

2.4

Xây dựng vi phơi có điểm đẳng nghiêng hoành . . . . . . . . . . . . . .

26

2.5

Động lực ký hiệu gần điểm đẳng nghiêng hoành . . . . . . . . . . . . .

34

Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

Tài liệu tham khảo

41

i

TIEU LUAN MOI download :



Lời cảm ơn
Để hồn thành được chương trình đào tạo và hoàn thiện luận văn này, trong thời
gian vừa qua tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ qúy báu của gia đình, thầy cơ và
bạn bè. Vì vậy, nhân dịp này, tôi muốn được gửi lời cảm ơn tới mọi người.
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Huy Tiễn, thầy đã rất
nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tơi trong q trình hồn thành luận văn. Tơi cũng xin
gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô trong khoa, những người đã trực tiếp
truyền thụ kiến thức, giảng dạy tơi trong q trình học cao học.
Tơi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Tốn-Cơ-Tin học, phịng Sau Đại Học trường
Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện các thủ tục
bảo vệ luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn cha mẹ tôi, những người luôn yêu thương và ủng hộ tôi
vô điều kiện.

ii

TIEU LUAN MOI download :


Lời nói đầu
Mỗi vi phơi f trên khơng gian Euclide Rn xác định động lực của phương trình sai
phân xn+1 = f (xn ), xn ∈ Rn . Qua điểm bất động hyperbolic x0 của vi phôi f , ta có
các đa tạp ổn định W s (x0 ) và đa tạp bất ổn định W u (x0 ). Nói chung hai đa tạp này
không giao nhau, động lực quanh lân cận điểm x0 trong trường hợp này khá đơn giản,
bức tranh pha có dạng hyperbolic.
Nếu đa tạp ổn định W s (x0 ) và đa tạp bất ổn định W u (x0 ) giao nhau tại điểm y0
thì điểm này được gọi là điểm đẳng nghiêng. Điểm đẳng nghiêng này gọi là hồnh hay
khơng hồnh tùy theo hướng các tiếp tuyến tại y0 . Động lực xung quanh các điểm đẳng

nghiêng là rất phức tạp. Bước tiến khởi đầu là của Smale khi ông ta chứng minh rằng
động lực của ánh xạ móng ngựa chính là động lực của ánh xạ dịch chuyển trái trên
khơng gian tích của hai ký hiệu. Kết quả của Smale cho phép hiểu rõ ràng về mặt giải
tích của ánh xạ móng ngựa vốn được xây dựng bằng hình học.
Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu động lực xung quanh các điểm đẳng
nghiêng hoành dùng động lực ký hiệu dựa trên cuốn sách ” Shadowing in Dynamical
Systems Theory and Applications ” của Palmer Ken năm 2000.
Luận văn được cấu trúc như sau:
Chương 1 trình bày các khái niệm điểm bất động hyperbolic, tập hyperbolic cho vi
phôi, nhị phân mũ, đa tạp ổn định và bất ổn định. Ngồi ra chúng tơi phát biểu tính
bóng, tính co giãn của tập hyperbolic cũng như bổ đề kiểu Gronwall cho hệ nhị phân.
Chương 2 giới thiệu về động lực ký hiệu, minh họa bằng tập móng ngựa và ánh xạ
móng ngựa của Smale, định nghĩa điểm đẳng nghiêng, điểm đẳng nghiêng hồnh của
vi phơi, xây dựng vi phơi có điểm đẳng nghiêng hồnh và động lực ký hiệu gần điểm
đẳng nghiêng hồnh. Các định lý chính nằm trong phần tập hyperbolic kết hợp với
quỹ đạo đẳng nghiêng và phần động lực ký hiệu gần điểm đẳng nghiêng hồnh. Định
lý chính thứ nhất (Định lý 2.3.2) có thể coi là ví dụ về tập bất biến hyperbolic khơng
tầm thường. Định lý chính thứ hai (Định lý 2.5.1) phát biểu rằng động lực xung quanh
điểm đẳng nghiêng hoành thực chất là một loại động lực ký hiệu trên một tập con của
không gian ký hiệu.
Do thời gian và năng lực có hạn, có thể trong luận văn cịn những sai sót. Tác giả
mong muốn nhận được sự góp ý của các thầy, các cô và các bạn đồng nghiệp.
Hà Nội, tháng 12 năm 2013
Nguyễn Thị Thu Hằng

iii

TIEU LUAN MOI download :



Chương 1
Kiến thức chuẩn bị
1.1. Tập hyperbolic cho vi phôi
Giả sử U ⊂ Rn là một tập mở và f : U −→ Rn là C 1 vi phôi. Một điểm x0 ∈ U
được gọi là điểm bất động hyperbolic của f nếu f (x0 ) = x0 và tất cả các giá trị riêng
của Df (x0 ) nằm ngoài đường tròn đơn vị. Tập các điểm bất động hyperbolic của vi
phôi f ký hiệu là Fixh (f ). Tổng của tất cả các không gian con riêng suy rộng sinh bởi
giá trị riêng nhỏ hơn 1 gọi là đa tạp ổn định hay không gian con ổn định ký hiệu là
E s (f ). Tổng của tất cả các không gian con riêng suy rộng sinh bởi giá trị riêng lớn hơn
1 gọi là đa tạp bất ổn định hay không gian con bất ổn định ký hiệu là E u (f ).
Một điểm x0 ∈ U được gọi là điểm tuần hoàn chu kỳ m ≥ 1 nếu các điểm
x0 , f (x0 ), f 2 (x0 ), ..., f m−1 (x0 ) là khác nhau nhưng f m (x0 ) = x0 . Nếu x0 là một điểm
tuần hồn chu kỳ m, thì tập
{x0 , f (x0 ), f 2 (x0 ), ..., f m−1 (x0 )}
được gọi là quỹ đạo của x0 , ký hiệu là Orb(f, x0 ).
Điểm tuần hoàn x0 được gọi là hyperbolic nếu x0 là điểm bất động hyperbolic của
f m , tức là mọi giá trị riêng của Df m (x0 ) đều nằm ngồi đường trịn đơn vị. Tập tất
cả các điểm tuần hoàn hyperbolic ký hiệu là Perh (f ).
Định nghĩa 1.1.1. Một tập compact S ⊂ U được gọi là hyperbolic nếu
(i) S là bất biến, tức là, f (S) = S;
(ii) có phép phân tích
Rn = E s (x) ⊕ E u (x), x ∈ S
trong đó các không gian con E s (x) và E u (x) có số chiều khơng đổi; hơn nữa, các khơng
gian con này có các tính chất bất biến
Df (x)(E s (x)) = E s (f (x)),
1

TIEU LUAN MOI download :



Df (x)(E u (x)) = E u (f (x))
và có các hằng số dương K1 , K2 , λ1 < 1, λ2 < 1 sao cho với k ≥ 0 và x ∈ S
||Df k (x)ξ|| ≤ K1 λk1 ||ξ|| với ξ ∈ E s (x)

||Df −k (x)ξ|| ≤ K2 λk2 ||ξ|| với ξ ∈ E u (x)
K1 , K2 , λ1 , λ2 lần lượt được gọi là các hằng số và các số mũ của tập hyperbolic S.
Hai ví dụ đơn giản về các tập bất biến hyperbolic là tập gồm một điểm bất động
hyperbolic và tập gồm một quỹ đạo tuần hoàn hyperbolic, gọi là hai tập hyperbolic tầm
thường. Trong chương 2, chúng ta sẽ xét tập bất biến hyperbolic không tầm thường
gồm điểm bất động x0 và quỹ đạo của điểm đẳng nghiêng hoành y0 tương ứng với x0 .

1.2. Nhị phân mũ
Cho x0 là điểm bất động hyperbolic của C 1 vi phôi f : U −→ Rn . Chú ý rằng các
không gian con ổn định và bất ổn định tương ứng E s và E u là phép chiếu bất biến
trong Df (x0 )). Hơn nữa, nếu cho λ1 và λ2 là các hằng số dương sao cho
|λ| < λ1 < 1
với mọi giá trị riêng λ của Df (x0 ) với |λ| < 1 và
1 < λ−1
2 < |λ|
với mọi giá trị riêng λ với |λ| > 1, khi đó tồn tại các hằng số dương K1 và K2 sao cho
với k ≥ 0
||[Df (x0 )]k ξ|| ≤ K1 λk1 ||ξ|| với ξ ∈ E s

(1.2.1)

||[Df (x0 )]−k ξ|| ≤ K2 λk2 ||ξ|| với ξ ∈ E u .

(1.2.2)

Trong đó

[Df (x0 )]k ξ −→ 0 khi k −→ ∞ nếu và chỉ nếu ξ ∈ E s

[Df (x0 )]k ξ −→ 0 khi k −→ −∞ nếu và chỉ nếu ξ ∈ E u .
2

TIEU LUAN MOI download :


Định nghĩa 1.2.1 (Nhị phân mũ cho phương trình sai phân). Với k ∈ J là một khoảng
trong Z, cho Ak là một ma trận khả nghịch cỡ n × n. Phương trình sai phân
uk+1 = Ak uk

(1.2.3)

được gọi là có một nhị phân mũ trên J nếu tồn tại các phép chiếu Pk và các hằng số
K1 , K2 , λ1 , λ2 với λ1 < 1, λ2 < 1 sao cho với k, m ∈ J các phép chiếu thỏa mãn điều
kiện bất biến
Φ(k, m)Pm = Pk Φ(k, m),
và các bất đẳng thức
||Φ(k, m)Pm || ≤ K1 λk−m
,
1

k≥m


||Φ(k, m)(I − Pm )|| ≤ K2 λm−k
,
2


k≤m

được thỏa mãn. Ở đây Φ(k, m) là ma trận tiến hóa của phương trình (1.2.3) được xác
định bởi


Ak−1 ...Am
Φ(k, m) = I


Φ(m, k)−1

với k > m,
với k = m,
với k < m

thỏa mãn tính chất
Φ(k, p)Φ(p, m) = Φ(k, m).
K1 , K2 được gọi là các hằng số nhị phân và λ1 , λ2 là các số mũ.

1.3. Đa tạp ổn định và bất ổn định
Các đa tạp ổn định và bất ổn định của điểm bất động hyperbolic đóng vai trị phân
chia dáng điệu nghiệm trong lân cận của điểm hyperbolic đó.
Định nghĩa 1.3.1. Cho x0 là một điểm bất động hyperbolic của C 1 vi phôi f : U −→
Rn . Khi đó tập
W s (x0 ) = {x ∈ U : f k (x) −→ x0 khi k −→ ∞}
được gọi là đa tạp ổn định của x0 và tập
W u (x0 ) = {x ∈ U : f k (x) −→ x0 khi k −→ −∞}
được gọi là đa tạp bất ổn định của x0 .
3


TIEU LUAN MOI download :


Định nghĩa 1.3.2. Cho U ⊂ Rn là một tập mở, lồi và f : U −→ Rn là C 1 vi phôi với
điểm bất động hyperbolic x0 . Với ε > 0 ta định nghĩa đa tạp ổn định địa phương
W s,ε (x0 ) = {x ∈ U : f k (x) −→ x0 khi k −→ ∞ và ||f k (x) − x0 || < ε với k ≥ 0}
và đa tạp bất ổn định địa phương
W u,ε (x0 ) = {x ∈ U : f k (x) −→ x0 khi k −→ −∞ và ||f k (x) − x0 || < ε với k ≤ 0}.
Dễ dàng thấy rằng với mọi ε > 0,
f −k (W s,ε (x0 )).

W s (x0 ) =
k≥0

Chú ý ta có tính chất bất biến
f (W s (x0 )) = W s (x0 )



f (W s,ε (x0 )) ⊂ W s,ε (x0 ).

1.4. Tính vững
Tính vững của phương trình sai phân nói rằng khi ta thêm nhiễu nhỏ vào một hệ
nhị phân mũ thì ta vẫn thu được hệ nhị phân mũ.
Định lý 1.4.1 (Định lý về tính vững). Cho phương trình sai phân uk+1 = Ak uk có một
nhị phân mũ trên khoảng J = [a, b] (và sẽ được coi là khoảng [a, ∞) khi b = ∞, v.v.)
với các hằng số K1 , K2 , các số mũ λ1 , λ2 và các phép chiếu Pk . Giả sử β1 , β2 là các số
thỏa mãn
λ1 < β1 < 1, λ2 < β2 < 1.

Khi đó tồn tại một số dương δ0 = δ0 (K1 , K2 , λ1 , λ2 , β1 , β2 ) sao cho nếu
||Bk || ≤ δ ≤ δ0
và Ak + Bk là khả nghịch với k ∈ J, thì các phương trình sai phân có nhiễu
uk+1 = (Ak + Bk )uk
có một nhị phân mũ trên J với các hằng số L1 , L2 , các số mũ β1 , β2 và các phép chiếu
Qk thỏa mãn
||Qk − Pk || ≤ N δ,
trong đó L1 , L2 và N là các hằng số chỉ phụ thuộc vào K1 , K2 , λ1 , λ2 .
4

TIEU LUAN MOI download :




Chứng minh Xem [5, tr 33-41]

Tập bất biến hyperbolic của một vi phơi cũng có tính vững: khi ta nhiễu một vi
phơi cho trước thì tập bất biến hyperbolic của vi phôi mới cũng nằm trong lân cận
nhỏ của tập bất biến hyperbolic của vi phôi ban đầu.
Định lý 1.4.2. Cho U là một tập lồi, S là một tập hyperbolic compact đối với C 1 vi
phôi f : U −→ Rn như trong Định nghĩa 1.1.1. Chọn các số β1 , β2 sao cho
λ1 < β1 < 1 và λ2 < β2 < 1.
Khi đó tồn tại các số dương σ0 và d0 chỉ phụ thuộc vào S, β1 và β2 sao cho nếu O là
một lân cận mở của S với d = maxdist(x, S) thỏa mãn d ≤ d0 và g : U −→ Rn là C 1
¯
t∈O

vi phôi thỏa mãn
sup ||g(x) − f (x)|| + sup ||Dg(x) − Df (x)|| ≤ σ với σ ≤ σ0 ,

x∈U

x∈U

¯ : g k (x) ∈ O
¯ với mọi k ∈ Z} là một tập hyperbolic compact của g với các
SO = {x ∈ O
số mũ β1 và β2 . Ngoài ra chiều của tập ổn định này là chiều của f và S, và các hằng
số liên hợp với tính hyperbolic và chặn trên các chuẩn của các phép chiếu có thể chọn
để chỉ phụ thuộc vào f, S, β1 và β2 .


Chứng minh Xem [5, tr 47-48]

1.5. Tính bóng
Tính bóng là một hệ quả quan trọng của tính hyperbolic. Sau này chúng ta dùng
tính bóng để nghiên cứu động lực xung quanh điểm đẳng nghiêng hoành.
Định nghĩa 1.5.1. Một dãy {yk }∞
k=−∞ của các điểm trong U được gọi là một δ giả
quỹ đạo của f nếu
||yk+1 − f (yk )|| ≤ δ với k ∈ Z.
Một quỹ đạo {xk }∞
k=−∞ của f , tức là, xk+1 = f (xk ) với mọi k, được gọi là ε bóng δ giả
quỹ đạo {yk }∞
k=−∞ nếu
||xk − yk || ≤ ε với k ∈ Z.

5

TIEU LUAN MOI download :



Định lý 1.5.2 (Định lý bóng cho tập hyperbolic compact). Cho S là tập hyperbolic
compact của C 1 vi phôi f : U −→ Rn . Khi đó tồn tại các hằng số dương δ0 , σ0 và M
chỉ phụ thuộc vào f và S sao cho nếu g : U −→ Rn là C 1 vi phôi thỏa mãn
||f (x) − g(x)|| + ||Df (x) − Dg(x)|| ≤ σ với x ∈ U
ở đây σ ≤ σ0 , δ giả quỹ đạo của f trong S với δ ≤ δ0 là ε bóng bởi một quỹ đạo thật
duy nhất của g (gọi là quỹ đạo bóng) với ε = M (δ + σ).


Chứng minh Xem [5, tr 77-83]

1.6. Tính co giãn
Tính co giãn cũng là một hệ quả của tính hyperbolic. Người ta thường dùng tính
co giãn để chỉ ra sự duy nhất của quỹ đạo bóng.
Mệnh đề 1.6.1. Cho S là một tập hyperbolic compact đối với C 1 vi phôi f : U −→ Rn
như trong Định nghĩa 1.1.1 với M s , M u là các hằng số. Chọn các số β1 và β2 thỏa mãn
λ1 < β1 < 1,

λ2 < β2 < 1.

Khi đó, nếu d đủ nhỏ chỉ phụ thuộc vào K1 , K2 , λ1 , λ2 , M s , M u , β1 , β2 và module liên
tục
ω(δ) = sup{||Df (y) − Df (x)|| : x ∈ S, ||y − x|| ≤ δ},
thì tồn tại các hằng số L1 , L2 chỉ phụ thuộc vào K1 , K2 , λ1 , λ2 , M s , M u sao cho nếu
{xk }bk=a và {yk }bk=a là các quỹ đạo của f với xk ∈ S, a ≤ k ≤ b và thỏa mãn
||xk − yk || ≤ d với a ≤ k ≤ b,
thì bất đẳng thức
||xk − yk || ≤ L1 β1k−a ||xa − ya || + L2 β2b−k ||xb − yb ||
đúng với a ≤ k ≤ b.



Chứng minh Xem [5, tr 42-43]

6

TIEU LUAN MOI download :


1.7. Bất đẳng thức kiểu Gronwall cho hệ nhị phân
Kết quả kỹ thuật sau đây là một biến thể của bất đẳng thức Gronwall cho hệ nhị
phân.
Mệnh đề 1.7.1. (i) Cho a, b là các số nguyên với −∞ < a ≤ b ≤ ∞. Giả sử {µk }bk=a
là dãy các số âm, bị chặn bởi b = ∞, tồn tại các hằng số dương K1 , K2 , λ1 , λ2 , α1 , α2
với λ1 < 1, λ2 < 1 sao cho với a ≤ k < b + 1
k−1

µk ≤

K1 λk−a
µa
1

b−1

α1 λk−m−1
µm
1

+


α2 λm−k+1
µm .
2

+

m=a

m=k

Khi đó nếu
σ = α1 (1 − λ1 )−1 + α2 λ2 (1 − λ2 )−1 < 1,
thì ta có bất đẳng thức
µk ≤ K1 (1 − σ)−1 λ1 + α1 (1 − σ)−1

k−a

µa

với a ≤ k < b + 1.
(ii) Cho a, b là các số nguyên với −∞ < a ≤ b ≤ ∞. Giả sử {µk }bk=a là dãy các số âm,
bị chặn bởi a = −∞, tồn tại các hằng số dương K1 , K2 , λ1 , λ2 , α1 , α2 với λ1 < 1, λ2 < 1
sao cho với a − 1 < k ≤ b
b−1

k−1

µk ≤


K2 λb−k
2 µb

α1 λ1k−m−1 µm

+
m=a

α2 λm−k+1
µm .
2

+
m=k

Khi đó nếu
σ = α1 (1 − λ1 )−1 + α2 λ2 (1 − λ2 )−1 < 1, và α2 λ2 < 1 − σ,
thì ta có bất đẳng thức
µk ≤ K2 (1 − σ)−1 (1 − σ − α2 λ2 )−1 (1 − σ)λ2

b−k

µb

với a − 1 < k ≤ b.


Chứng minh Xem [5, tr 9-12]

7


TIEU LUAN MOI download :


Chương 2
Động lực ký hiệu gần điểm đẳng
nghiêng hoành của vi phôi
2.1. Giới thiệu về động lực ký hiệu
Cho một tập hữu hạn gồm N phần tử {0, 1, ..., N − 1}. Tập AN = {0, 1, ..., N − 1}
được gọi là tập các ký hiệu. Không gian

N

An = {(...a−1 a0 a1 ...) : ak ∈ AN }

=
n=−∞

được gọi là không gian ký hiệu.
Ta sẽ nhắc lại khái niệm về tập Cantor.
Điểm a ∈ A được gọi là điểm cô lập nếu tồn tại ε > 0 sao cho B(a, ε) \ {a} ∩ A
là rỗng. Tập A được gọi là tập hoàn chỉnh nếu A là tập đóng và khơng có điểm cơ lập.
Tập A được gọi là tập hồn tồn khơng liên thơng nếu mọi thành phần liên thông của
A chỉ là các điểm. Không gian topo X được gọi là không gian không liên thông nếu
X = A ∪ B mà A ∩ B là rỗng, trong đó A, B là các tập mở. Khơng gian topo X gọi là
không gian liên thông nếu X không là không gian không liên thông.
Định nghĩa 2.1.1. Tập Cantor là tập compact, hồn chỉnh và hồn tồn khơng liên
thông.
Trên không gian


N,

ta trang bị khoảng cách


d(a, b) =
Định lý 2.1.2.

N

|an − bn |
.
|n|
2
n=−∞

là tập Cantor.

Chứng minh Theo định lý Tychonoff,
Cj (a) = {b ∈

N

N

là tập compact. Với ống trụ

| bn = an , ∀ − j ≤ n ≤ j, j ≥ 0}
8


TIEU LUAN MOI download :


rõ ràng b ∈ Cj (a) và b = a. Như vậy
Ta chứng minh

N

N

là tập hoàn chỉnh.

là tập hoàn toàn không liên thông. Lấy bất kỳ a = b trong

N.

Tồn tại m ∈ Z sao cho am = bm . Giả sử
V (a) = {c ∈
là hợp các ống trụ, cả V (a) và

N

N

| c m = am }

−V (a) đều là tập mở. Như vậy a và b không cùng

nằm trong các thành phần liên thơng. Điều đó có nghĩa là


N

hồn tồn khơng liên

thơng.
Vậy

N

là tập Cantor.


Định nghĩa 2.1.3. Ánh xạ dịch chuyển (trái)
σ:

N

−→

N

(σ(a))n = an+1 , ∀n ∈ Z.
Như vậy σ dịch chuyển mọi dãy hai phía sang bên trái một đơn vị. Rõ ràng σ là
liên tục và có nghịch đảo là ánh xạ dịch chuyển phải. Ánh xạ này cũng liên tục. Nói
cách khác, σ là một đồng phôi. Bộ (

N , σ)

được gọi là một hệ động lực ký hiệu.


Ta đưa ra một số tính chất cơ bản của động lực ký hiệu. Lưu ý rằng một điểm
bất động của σ là dãy hai phía của các phần tử hằng số, tức là σ(a) = a với a ∈


{(0)∞
−∞ , (1)−∞ , ..., (N − 1)−∞ }. Một điểm tuần hoàn với chu kỳ k là một dãy hai phía

với bộ lặp k. Dễ dàng tính được chính xác số các điểm tuần hồn của σ với chu kỳ cho
trước. Chẳng hạn, ta có thể liệt kê ra bốn điểm tuần hoàn của σ với chu kỳ hai trên
không gian ký hiệu

2

= {0, 1} là
...00 00...
...11 11...
...01 01...
...10 10...

Tổng quát, số các điểm tuần hoàn của σ với chu kỳ hai trên không gian ký hiệu
N

= {0, 1, ..., N − 1} là N 2 .

Định nghĩa 2.1.4. Đồng phôi f : U ⊂ Rn → Rn được gọi là truyền ứng nếu
Orb(f, x0 ) = Rn .
9

TIEU LUAN MOI download :



Định lý 2.1.5. Tập các điểm tuần hoàn của σ trù mật trong
trên

N

và σ là truyền ứng

N.

Chứng minh Lấy a ∈

N.

Xét

Cj (a) = {b ∈

N

| bn = an , ∀ − j ≤ n ≤ j, j ≥ 0}

Giả sử b ∈ Cj (a) là dãy hai phía. Khi đó b tuần hoàn và b ∈ Cj (a). Điều này chứng
minh rằng các điểm tuần hoàn là trù mật.
Để chứng minh σ là truyền ứng trên

N,

ta chỉ cần xây dựng một dãy hai phía c ∈


N

N . Để đơn giản ta xét trường hợp N = 2.

mà quỹ đạo dương của nó trù mật trong

Trường hợp N > 2 tương tự. Cho cn = 0 với mọi n ≤ −1. Bắt đầu với n = 0 , đặt tất
cả các bộ hữu hạn có thể của 0, 1. Chính xác hơn, ta bắt đầu với n = 0, trước tiên
đặt hai bộ đơn 0, 1. Sau đó, đặt lần lượt tất cả các bốn bộ đôi 00, 01, 10, 11, sau đến
tất cả 8 bộ ba và tiếp tục như vậy. Việc này sẽ xác định một điểm c ∈
đạo dương của nó trù mật trong

2.

Thật vậy, với mọi e ∈

2,

2

mà quỹ

(ei )∞
−∞ , theo cách xây

k
dựng c = (ci )∞
−∞ tồn tại k > 0 sao cho σ (e) và c trùng nhau trên ống trụ Cj (e) với j

đủ lớn. Suy ra d(σ k (e), c) < ε với ε đủ bé cho trước.

Định lý 2.1.5 được chứng minh.


Hai tính chất được nêu trong Định lý 2.1.5 có vẻ như trái ngược nhau. Mỗi quỹ
đạo tuần hoàn là một hệ con riêng. Mặt khác, một hệ truyền ứng thực chất gần như
chỉ gồm một quỹ đạo. Trong trường hợp cả hai tính chất này đều có cùng một lúc thì
hệ có thể được coi là hỗn độn.
Một hệ động lực topo f : X −→ X được gọi là phụ thuộc mạnh vào các điều kiện
ban đầu nếu tồn tại r > 0 sao cho với mọi x ∈ X và mọi δ > 0, tồn tại y ∈ B(x, δ) và
m ≥ 1 sao cho d(f m (x), f m (y)) ≥ r.
Định lý 2.1.6. Cho X là một không gian metric compact, và f : X −→ X có các
điểm tuần hồn trù mật trong X và truyền ứng trên X. Nếu X không phải là một quỹ
đạo tuần hồn thì f phụ thuộc mạnh vào các điều kiện ban đầu.
Chứng minh Do các điểm tuần hồn trù mật trong X, và X khơng thu gọn về chỉ
một quỹ đạo tuần hồn đơn lẻ, khi đó tồn tại ít nhất hai điểm tuần hồn p, q ∈ X với
các quỹ đạo khác nhau. Cho
a = d(Orb(p), Orb(q)) > 0,
10

TIEU LUAN MOI download :



r = a/8.
Ta chứng minh rằng đối với mọi x ∈ X và mọi δ > 0, tồn tại y ∈ B(x, δ) và m ≥ 1 sao
cho d(f m (x), f m (y)) ≥ r. Cho x ∈ X và δ > 0. Ta có thể giả thiết δ < a/8. Do x cách
cả hai quỹ đạo Orb(p) và Orb(q) một khoảng a/2 nên để cụ thể ta giả thiết
d(x, Orb(p)) ≥ a/2.
Do các điểm tuần hoàn là trù mật nên tồn tại một điểm tuần hoàn y ∈ B(x, δ). Giả
sử y tuần hoàn chu kỳ k ≥ 1. Cho η > 0 đủ lớn sao cho với mọi u ∈ B(p, η) và mọi

0 ≤ i ≤ k,
d(f i (p), f i (u)) < a/8.
Do f là truyền ứng được nên tồn tại z ∈ B(x, δ) và n ≥ 1 sao cho f n (z) ∈ B(p, η). Khi
đó
{f n (z), f n+1 (z), ..., f n+k (z)} ⊂ B(Orb(p), a/8).
Tuy nhiên một trong các giá trị {f n (y), f n+1 (y), ..., f n+k (y)}, chẳng hạn f m (y) (tất
nhiên là m ≥ 1), chính là y. Khi đó
d(f m (y), f m (z)) ≥ a/4.
Khi đó, hoặc y, hoặc z, chẳng hạn y sẽ thỏa mãn
d(f m (y), f m (x)) ≥ a/8 = r.
Định lý 2.1.6 được chứng minh.


2.2. Tập móng ngựa và ánh xạ móng ngựa của Smale
Tập móng ngựa của Smale là ví dụ kinh điển về tập bất biến hyperbolic compact.
Smale đã ứng dụng động lực ký hiệu để khảo sát động lực của ánh xạ móng ngựa trên
tập móng ngựa.
Ta sơ lược cách xây dựng tập móng ngựa trong khơng gian R2 .
Bước 1: Lấy một hình vng Q kích thước bằng 1.
Bước 2: Chia hình vng đó thành 5 phần theo chiều dọc rồi nén vào 5 lần theo chiều
ngang.
11

TIEU LUAN MOI download :


Bước 3: Kéo giãn dài ra gấp 5 lần theo chiều dọc.
Bước 4: Bẻ cong như hình vẽ.

Hình 2.1: Ánh xạ móng ngựa


Hình 2.2: Ánh xạ móng ngựa (tồn cục)
Do f (Q) vượt quá Q, nên một số điểm của f (Q) vượt ra ngoài Q và ngược lại. Để
khắc phục điều này ta mở rộng sang một vi phôi toàn cục f : S2 −→ S2 sao cho cực
nam của bán cầu dưới là một điểm nguồn và bán cầu sẽ ánh xạ vào chính nó (S2 là
mặt cầu đơn vị trong không gian 3 chiều).
Ta xét hai dải ngang H0 , H1 và hai dải thẳng đứng V0 , V1 sao cho
f (H0 ) = V0 , f (H1 ) = V1 .
Để đơn giản ta giả thiết f là affine trong Hi với độ nén là 1/5 và độ giãn là 5. Ta gọi
hình chữ nhật cắt theo chiều ngang toàn bộ H0 hoặc H1 là một dải H, và một hình
chữ nhật cắt theo chiều thẳng đứng toàn bộ V0 hoặc V1 là một dải V .
Bổ đề 2.2.1. Đối với mọi dải V , f (V ) ∩ Vi là một dải V với chiều rộng nén lại 1/5.
Đối với mọi dải H, f −1 (H) ∩ Hi là một dải H với chiều dài co lại 1/5.
Chứng minh Trường hợp dải V là rõ ràng, đối với dải H,
f −1 (H) ∩ Hi = f −1 H ∩ f (Hi ) = f −1 H ∩ Vi .
12

TIEU LUAN MOI download :


Hình 2.3: Dải H và dải V
Do rằng H ∩ Vi là hình chữ nhật cắt theo chiều ngang tồn bộ Vi , nên ảnh f −1 của


nó chính là dải của H. Bổ đề được chứng minh.
Ta ký hiệu



f n (Q).


Λ=
n=−∞

Nói cách khác, Λ là tập bất biến lớn nhất chứa trong Q. Lưu ý rằng nếu x ∈
/ H0 ∪ H1 ,
thì f (x) khơng thuộc Q. Như vậy


f n (H0 ).

Λ=
n=−∞

Định lý 2.2.2. (Smale). f : Λ −→ Λ là liên hợp topo với σ :
tại đồng phôi h : Λ −→

2

2

−→

2,

tức là tồn

sao cho h ◦ f = σ ◦ h.

Chứng minh Ta thấy Λ là bất biến vì



f n (Q) nên

Λ=

n=−∞


f n (Q)

f (Λ) = f
=

n=−∞

n+1

f

(Q)

n=−∞

= Λ.
Do Λ là bất biến và H0 ∩ H1 = ∅, với mọi x ∈ Λ, nên tồn tại duy nhất a ∈
a = (...a−1 a0 a1 ...) là dãy vơ hạn hai phía của x sao cho
f n (x) ∈ Han
với mọi n ∈ Z. Ta định nghĩa ánh xạ
h : Λ −→


2

x −→ h(x) = a.
13

TIEU LUAN MOI download :

2,


Do
h ◦ f = σ ◦ h.
Ta chứng minh h là 1-1 và lên, tức là, chứng minh rằng với mọi a ∈

2,

tồn tại duy

nhất x ∈ Λ sao cho với mọi n ∈ Z, f n (x) ∈ Han hoặc tương tự x ∈ f −n (Han ). Nói cách
khác, điều này chứng minh đối với mọi a ∈

2,



f −n (Han )
n=−∞

là một điểm đơn. Xét giao vô hạn hai phía

... ∩ f 3 (Ha−3 ) ∩ f 2 (Ha−2 ) ∩ f (Ha−1 ) ∩ Ha0 ∩ f −1 (Ha1 ) ∩ f −2 (Ha2 ) ∩ ...,
hoặc
... ∩ f 2 (Va−3 ) ∩ f (Va−2 ) ∩ Va−1 ∩ Ha0 ∩ f −1 (Ha1 ) ∩ f −2 (Ha2 ) ∩ ....
Rõ ràng
In+1 ⊂ In , Jn+1 ⊂ Jn .
Trong đó In , Jn được xác định như trong bổ đề sau.
Bổ đề 2.2.3. Mọi In là một dải H với chiều cao ≤ 1/5n , và mọi Jn là một dải V với
chiều rộng ≤ 1/5n .
Chứng minh Do rằng J0 là một dải V, theo Bổ đề 2.2.1,
J1 = f (Va2 ) ∩ Va−1
là một dải V. Khi đó
J2 = f f (Va−3 ) ∩ Va−2 ∩ Va−1
là một dải V. Việc chứng minh đối với In là tương tự.
Bổ đề 2.2.3 được chứng minh.


Như vậy



f −n (Han )
n=−∞

thực tế là một điểm đơn, điều này chứng minh h là 1-1 và lên. Dễ dàng thấy rằng h
là liên tục. Thực vậy, nếu x, y ∈ Λ là đủ gần, f n (x) và f n (y) sẽ cùng nằm trong 1/10
14

TIEU LUAN MOI download :



của nhau trên một khoảng dài tùy ý −j ≤ n ≤ j; khi đó f n (x) và f n (y) sẽ cùng nằm
trong H0 hoặc H1 , với mọi −j ≤ n ≤ j; hai dãy vô hạn hai phía h(x) và h(y) sẽ cùng
thỏa mãn trên [−j, j]. Như vậy h là liên tục. Do Λ là compact nên h là đồng phôi.
Định lý 2.2.2 được chứng minh.

Hệ quả trực tiếp của sự liên hợp giữa ánh xạ móng ngựa và ánh xạ dịch chuyển
như sau.
Hệ quả 2.2.4. Tập móng ngựa Λ là tập Cantor. Ánh xạ móng ngựa f : Λ −→ Λ là
truyền ứng và tập các điểm tuần hoàn trù mật trong Λ.

2.3. Tập hyperbolic kết hợp với quỹ đạo đẳng nghiêng
Giả sử U là tập mở và f −→ Rn là C 1 vi phôi, x0 là điểm bất động hyperbolic của
f với đa tạp ổn định và bất ổn định W s (x0 ) và W u (x0 ).

Định nghĩa 2.3.1. Một điểm y0 được gọi là điểm đẳng nghiêng tương ứng với điểm
bất động x0 nếu
y 0 = x0
y0 ∈ W s (x0 ) ∩ W u (x0 )

·

Hơn nữa, nếu
Rn = Ty0 W s (x0 ) ⊕ Ty0 W u (x0 )
thì điểm đẳng nghiêng đó gọi là điểm đẳng nghiêng hoành.
Ở đây


s

W (x0 ) =


f −k W s,ε (x0 ) ,
k=0

trong đó W

s,ε

(x0 ) là một đa tạp với ε > 0 đủ nhỏ. Khi đó, nếu x ∈ W s (x0 ), thì tồn tại

N ≥ 0 sao cho f N (x) ∈ W s,ε (x0 ), và do đó ta có định nghĩa
Tx W s,ε (x0 ) = Tx f −N (W s,ε (x0 )) = Df −N f N (x) Tf N (x) W s,ε (x0 ) .
Dễ thấy, định nghĩa này không phụ thuộc vào N và ε, ta có tính chất bất biến
Df (x) Tx W s (x0 ) = Tf (x) W s (x0 ),
Tx W u (x0 ) được định nghĩa tương tự.
15

TIEU LUAN MOI download :


Hình 2.4: Quỹ đạo đẳng nghiêng hồnh và khơng hồnh
Định lý 2.3.2. Giả sử f : U −→ Rn là C 1 vi phôi với điểm bất động hyperbolic x0 và
y0 là điểm đẳng nghiêng hoành tương ứng của x0 . Khi đó, tập
S = {x0 } ∪ {f k (y0 ) : k ∈ Z}
là hyperbolic với phép phân tích Rn = Tx W s (x0 ) ⊕ Tx W u (x0 ), x ∈ S với số mũ gần tùy
ý với số mũ của điểm bất động hyperbolic x0 .
Chứng minh Theo Định nghĩa 1.1.1 về tập hyperbolic, để chứng minh S là tập
hyperbolic ta phải chứng minh:
• f (S) = S;
• Df (x) Tx W s (x0 ) = Tx W s (x0 ) f (x) ,

Df (x) Tx W u (x0 ) = Tx W u (x0 ) f (x) ;
• ||Df k (x)ξ|| ≤ K1 λk1 ||ξ||,

ξ ∈ Tx W s (x0 ),

||Df k (x)ξ|| ≤ K2 λk2 ||ξ||,

ξ ∈ Tx W u (x0 ).

Rõ ràng S là tập bất biến compact, phép phân tích ở trên là bất biến và số chiều của
các không gian con là hằng số. Khi đó, do tính liên tục của phép phân tích được suy
ra từ các tính chất khác trong Định nghĩa 1.1.1, nên chúng ta chỉ cần kiểm tra đánh
giá các nhị phân mũ dọc theo quỹ đạo của y0 . Với mục đích đó, chúng ta chứng minh
mệnh đề sau.
Mệnh đề 2.3.1. Giả sử x0 là một điểm bất động hyperbolic của C 1 vi phôi f : U −→ Rn

16

TIEU LUAN MOI download :


sao cho
k

|| Df (x0 ) ξ|| ≤ K1 λk1 ||ξ||,
|| Df (x0 )

−k

ξ|| ≤ K2 λk2 ||ξ||,


ξ ∈ Es
ξ ∈ E u.

Chọn các số β1 , β2 sao cho λ1 < β1 < 1, λ2 < β2 < 1. Khi đó, nếu với mọi ε > 0, với
mọi x ∈ W s,ε (x0 ) và với mọi không gian con V sao cho
Tx W s, (x0 ) ⊕ V = Rn ,

(2.3.1)

thì tồn tại các hằng số K3 , K4 sao cho với k ≥ m ≥ 0
||Df k (x)ξ|| ≤ K3 β1k−m ||Df m (x)ξ|| với ξ ∈ Tx W s, (x0 )

(2.3.2)

||Df m (x)ξ|| ≤ K4 β2k−m ||Df k (x)ξ|| với ξ ∈ V.

(2.3.3)



Chứng minh
Trong chứng minh định lý đa tạp ổn định, ta đã xây dựng U0 là một lân cận mở của
0 trong không gian con ổn định E s và hàm khả vi liên tục φs : U0 −→ Rn sao cho với
mọi ε > 0 tồn tại lân cận mở Uε của O với Uε ⊂ U0 sao cho
W s,ε (x0 ) = {x0 + φs (u) : u ∈ Uε }
Ngoài ra, φs có tính chất P φs (u) = u (do xây dựng) với phép chiếu
P : Rn = E s ⊕ E u −→ E s
z =u+v


−→ P (z) = u

φs (O) = O và P φs (O) là ánh xạ bao hàm của E s trong Rn .
Ánh xạ
H : Uε −→ W s,ε (x0 )
u −→ H(u) = x0 + φs (u) là C 1 vi phôi liên hợp
f : W s,ε (x0 ) −→ W s,ε (x0 ) với g : Uε −→ Uε , trong đó g được định nghĩa bởi

g = H −1 ◦ f ◦ H

(2.3.4)

17

TIEU LUAN MOI download :


H ◦g =f ◦H
(H ◦ g)(u) = (f ◦ H)(u)
H(g(u)) = f (H(u))
x0 + φs (g(u)) = f (x0 + φs (u)), với u ∈ Uε
φs (g(u)) = f (x0 + φs (u)) − x0
g(u) = φ−s (f (x0 + φs (u)) − x0 ) vì u ∈ Uε nên u = P φs (u)
P −1 (u) = φs (u)
P = φ−s
g(u) = P [f (x0 + φs (u)) − x0 ].
Lưu ý rằng nếu u ∈ Uε thì u = P φs (u) và ||u|| ≤ ||P ||ε.
Thiết lập (2.3.2):
Giả sử x ∈ W s,ε (x0 ) = x0 + φs (u) với u ∈ Uε và ξ ∈ Tx W s,ε (x0 ) thì
x = H(u), ξ = DH(u)ζ


(2.3.5)

ở đây u ∈ Uε và ζ ∈ E s . Lại có H ◦ g k = f k ◦ H,
Df k (x)ξ = DH(g k (u))Dg k (u)ζ với k ≥ 0

(2.3.6)

vì Hg k (u) = f k H(u) và H(u) = x nên f k (x) = Hg k (u)
nên ta có
Df k (x)ξ = DH(g k (u))ξ
= DH(g k (u))(DH(u)ζ)
= DH(g k (u))Dg k (u)ξ.
Ta xét dãy
ζk = Dg k (u)ζ với k ≥ 0.
Theo quy tắc xích,
ζk+1 = Dg k+1 (u)ζ

(2.3.7)


Dg k+1 (u)ζ = D(g(g k (u)))ζ
= Dg(g k (u)).Dg k (u)ζ
= Dg(g k (u))ζk
18

TIEU LUAN MOI download :


suy ra

ζk+1 = Dg(g k (u))ζk với k ≥ 0.
Tiếp theo
Dg(0) = Df (x0 )|E s ,
ta viết lại phương trình (2.3.7) dưới dạng
ζk+1 = Df (x0 )ζk + [Dg(g k (u)) − Dg(0))]ζk với k ≥ 0.
Tương tự, ta có
ζk = Df (x0 )ζk−1 + [Dg(g k−1 (u)) − Dg(0)]ζk−1
ζk−1 = Df (x0 )ζk−2 + [Dg(g k−1 (u)) − Dg(0)]ζk−2
.............................................
ζ1 = Df (x0 )ζ0 + [Dg(g 0 (u)) − Dg(0)]ζ0 .
Thay từ dưới lên trên ta được
k−1
k

[Df (x0 )]k−m−1 [Dg(g m (u)) − Dg(0)]ζm với k ≥ 0,

ζk = [Df (x0 )] ζ +

m=0

ở đây ta thấy rằng ζ và [Dg(g m (u)) − Dg(0)]ζm nằm trong E s và g m (u) nằm trong Uε .
Khi đó nếu ta định nghĩa
ωg (ε) = sup{ Dg(u) − Dg(0) : u ∈ Uε },
thì suy ra từ ước lượng thứ nhất của nhị phân mũ rằng với k ≥ 0
k−1

ζk ≤ [Df (x0 )]k ζ +

[Df (x0 )]k−m−1 . Dg(g m (u)) − Dg(0) . ζm .
m=0



sup{ Dg(g m (u)) − Dg(0) } = sup{ Dg(g m (P φs (u))) − Dg(φs (0)) }
= ωg ( P ε).
Nên
k−1

||ζk || ≤

K1 λk1 ||ζ||

K1 λk−m−1
ωg (||P ||ε)||ζm ||.
1

+

(2.3.8)

m=0

19

TIEU LUAN MOI download :


Đặt
ζk
µk = λ−k
1

−m
với k ≥ 0, nhân hai vế của (2.3.8) với λ−k
ζm phương trình (2.3.8)
1 và chú ý µm = λ1

trở thành

k−1

µk ≤ K 1 ζ +

K1 λ−1
1 ωg (

P ε)

µm ,
m=0

và từ Mệnh đề 1.7.1 suy ra rằng với k ≥ 0
k
µk ≤ K1 ζ [1 + K1 λ−1
1 ωg ( P ε)] .

Điều đó có nghĩa là
k
λ−k
ζk ≤ K1 ζ [1 + K1 λ−1
1
1 ωg ( P ε)] ζ

k
ζk ≤ K1 λk1 |[1 + K1 λ−1
1 ωg ( P ε)] ζ

ζk ≤ K1 [λ1 + K1 ωg ( P ε)]k ζ

(2.3.9)

với k ≥ 0.
Bây giờ ta giả sử rằng ε nhỏ đến mức với u ∈ Uε và ν ∈ E s
Dφs (u)ν − ν ≤

1
ν .
2

(2.3.10)

Khi đó, với DH(u) : E s −→ Tx W s,ε (x0 ) với x = H(u), suy ra rằng với u ∈ Uε
3
DH(u) ≤ , DH(u)−1 ≤ 2
2

(2.3.11)

bởi vì theo (2.3.10) ta có
DH(u)ν − ν ≤

1
ν

2

DH(u)ν − ν ≤ DH(u)ν − ν ≤
DH(u)ν ≤ ν +

1
ν
2

1
3
ν = ν
2
2

suy ra
3
DH(u) ≤ .
2
Tương tự
DH(u)−1 ≤ 2.

20

TIEU LUAN MOI download :


Như vậy, nếu x = H(u) ∈ W s,ε (x0 ) và ξ = DH(u)ζ ∈ Tx W s,ε (x0 ), suy ra từ (2.3.5),
(2.3.6), (2.3.9) và (2.3.11) rằng
Df k (x)ξ ≤ 3K1 [λ1 + K1 ωg ( P ε)]k ξ ] với k ≥ 0.

Thật vậy,
Df k (x)ξ = DH(g k (u)).Dg k (u)ζ

( theo (2.3.6))

= DH(g k (u)) . Dg k (u)ζ
lại có
ζk = Dg k (u)ζ
ζk ≤ K1 [λ1 + K1 ωg ( P ε)]k ζ

·

suy ra
Dg k (u)ζ ≤ K1 [λ1 + K1 ωg ( P ε)]k ζ
theo (2.3.11) ta có
DH(g k (u)) ≤

3
2

và ξ = DH(u)ζ suy ra
ζ = (DH(u))−1 ξ
||ζ = (DH(u))−1 ||. ξ .
Khi đó,
||Dg k (u)ζ|| ≤ K1 [λ1 + K1 ωg (||P ||ε)]k ||(DH(u))−1 ||.||ξ||
≤ 2K1 [λ1 + K1 ωg ( P ε)]k ξ
3
≤ .2K1 [λ1 + K1 ωg (||P ||ε)]k ||ξ||
2
Vậy

3
||Df k (x)ξ|| ≤ .2K1 [λ1 + K1 ωg (||P ||ε)]k ||ξ||
2
k
||Df (x)ξ|| ≤ 3K1 [λ1 + K1 ωg (||P ||ε)]k ||ξ||
3
||Df k (x)ξ|| ≤ .2K1 [λ1 + K1 ωg (||P ||ε)]k ||ξ||
2
k
||Df (x)ξ|| ≤ 3K1 [λ1 + K1 ωg (||P ||ε)]k ||ξ||
||Df k (x)ξ|| ≤ 3K1 [λ1 + K1 ωg (||P ||ε)]k ||ξ|| với k ≥ 0.

(2.3.12)

21

TIEU LUAN MOI download :


×