Lời nói đầu
Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta vẫn đang tiếp tục tiến hành công cuộc đổi
mới để từng bớc tiến tới một chế độ tơi đẹp và xà hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ
quá độ nên xà hội chủ nghĩa, rất nhiều khó khăn trớc mắt cần giải quyết. Nhng
với sự lÃnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc chúng ta đà gặt hái đợc những
thành công bớc đầu.
Những kết quả đó là dấu hiệu tốt đẹp ®èi víi con ®êng tiÕp bíc tíi chđ
nghÜa x· héi. Có đợc điều đó nhờ Đảng và Nhà nớc đà vận dụng linh hoạt sáng
tạo phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn của nớc
ta.
Việc nghiên cứu sự vận dụng phép biện chứng vào cuộc cách mạng xÃ
hội chủ nghĩa của nớc ta là điều bổ ích cho mọi sinh viên, đó là những con ngời là chủ đất nớc trong tơng lai.
Đây là một đề tài rộng, vì vậy trong bài viết của mình em chỉ trình bày sự
phân tích sơ lợc theo những hiểu biết ít ỏi của mình về công cuộc đổi mới của
đất nớc. Từ việc nghiên cứu tìm hiểu của mình và em sẽ vững tin hơn vào công
cuộc ®ỉi míi, vµo con ®êng tiÕn tíi x· héi chđ nghĩa.
Có gì sai sót trong qúa trình trình bày và nhận thức vấn đề, em xin các thầy
thông cảm và sửa chữa giúp.
Em xin chân thành cảm ơn.
1
Phần A: Giới thiệu đề tài
Với thắng lợi to lớn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30-4 - 1975,
miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng. Đất nớc ta đợc thống nhất, cả ba miền
cùng tiến lên chủ nghÜa x· héi. Nhµ níc céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam
đà và đang từng bớc tiến hành đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Sau chiến tranh tình hình Chính trị kinh tế văn hoá xà hội... Của nớc ta
không đợc ổn định. Nhà nớc mới, non trẻ đang đứng trớc thực cảnh đất nớc bị
chiến tranh tàn phá. Nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu với nền nông nghiệp lạc hậu
thô sơ, nền công nghiệp kém phát triển, cơ sở hạ tầng (Nhà xởng, máy móc thiết
bị...) bị tàn phá nặng nề. XÃ hội bất ổn định, thù trong giặc ngoài quấy phá.
Trong niềm hứng khởi đất nớc mới dành đợc độc lập Nhà nớc và toàn dân
cùng nhau tiến hành khôi phục kinh tế. Song, bớc đầu khôi phục kinh tế của nớc
ta tỏ ra không mấy hiệu quả. Các Nghị quyết Đại hội Đảng IV,V cha rạch rõ đợc con đờng đi nên chủ nghĩa xà hội cho đất nớc.
Do đó đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận lại vấn đề phải xác định đợc sự
nghiệp đổi mới của nớc ta phải toàn diện về mọi mặt, phải dựa trên t duy, lý
luận vững chắc của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Đảng và Nhà nớc ta đà vạch ra con đờng mới để đi lên xà hội chủ nghĩa
thông qua Đại hội Đảng VI (1986) và tiếp tục công cuộc đổi mới qua Đại hội
Đảng VII (1991) và Đại hội Đảng VIII (1996). Nhờ vận dụng sáng tạo lý luận
cách mạng Mác - Lênin và phép biện chứng duy vật, Đảng và Nhà nớc ta đà gặt
hái đợc những thành công bớc đầu trong việc tiến hành công cuộc đôỉ mới toàn
diện của đất nớc.
Việc nghiên cứu quá trình vận dụng phép biện duy vật của triết học Mác Lênin vào đờng lối chính sách chủ chơng lÃnh đạo cảu Đảng cộng sản Việt
Nam sẽ cho chúng ta thấy sự linh hoạt, linh động, sáng tạo trong sự vận dụng lý
luận Mác - Lênin cùng với sự vất vả trong tìm tòi đổi mới, bám s¸t thùc tiƠn cđa
2
Đảng và Nhà nớc ta. Trong bài viết này, chúng ta chỉ phân tích sơ bộ và rút ra
một vài đánh giá và nhận xét sự sâu sắc đúng đắn trong quá trình vận dụng phép
biện chứng duy vật của Đảng trong chiến lợc, sách lợc chỉ đạo toàn dân tiến bớc
đờng đổi mới trong thời kỳ quá độ lên chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam hiƯn nay.
3
Phần B: Nội dung nghiên cứu
I. Cơ sở của đề tài:
1. Cơ sở lý luận
Công cuộc đổi mới của đất nớc ta hiện nay là một quá trình cải tạo thực
tiễn, mà muốn cải tạo thực tiễn nhất thiết không thể thiếu lý luận để vạch đờng
lối cải tạo.
Cơ sở lý ln chđ chèt cđa cc ®ỉi míi, cđa con đờng đi lên XHCN của
nớc ta là phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin.
Phép biện chứng duy vật Mác - Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới
quan duy vật và phơng pháp luận biƯn chøng; Trong phÐp biƯn chøng duy vËt cã
hai nguyªn lý rất cơ bản là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
Theo nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tợng thì các sự
vật, hiện tợng muôn hình muôn vẻ trong thế giới không cái nào tồn tại một cách
cô lËp, biƯt lËp mµ chóng lµ mét thĨ thèng nhÊt tác động qua lại, ảnh hởng lẫn
nhau; tạo điều kiện tiền đề cho nhau; giả định và chế ớc lẫn nhau.
Vì vậy khi nhận thức nhằm tác động vào các sự vật hiện tợng trong thế giới
thì chúng ta phải có cái nhìn trên quan điểm toàn diện, phải đặt sự vật, hiện tợng
đó vào các mối liên hệ đồng thời phân loại, đánh giá vị trí và vai trò của từng
mối liên hệ để rồi từ đó tìm biện pháp tác động vào từng mối liên hệ cho phù
hợp. Tránh cái nhìn phiến diện một chiều, hay sau bằng vai trò các mối liên hệ
hoặc kết hợp gợng ép các mối liên hệ, các bộ phận của một quá trình nào đó.
Các sự vật hiện tợng khi tác động qua lại lẫn nhau, nó tạo cho mình một sự
vận ®éng ®i lªn theo híng tõ thÊp ®Õn cao, tõ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Đó chính là sự phát triển của sự vật hiện tợng.
Nó là khuynh hớng chung của mọi sự vËt hiƯn tỵng.
4
Do đó nhờ việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp cho chúng ta
nhận thức đợc rằng: Muốn nắm bắt đợc khuynh hớng vận động phát triển của sự
vật hiện tợng phải đặt nó trong sự vận động, phải phát hiện đợc các xu hớng
biến đổi, chuyển hoá của chúng. Khắc phục t tởng bảo thủ, trì trệ trong cái nhìn
quan điểm về sự vận động của sự vật hiện tợng. Sự phân tích một cách đúng đắn
khoa học những điều kiện thực tế của sự vật hiện tợng sẽ tìm ra hớng phát triển
của sự vật hiện tợng đó đồng thời có những tác động hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát
triển đi theo hớng đà định.
Trong quá trình nghiên cứu sự vận động phát triển của một sự vật hiện tợng, không thể tách rời chúng với các sự vật, hiện tợng khác bởi vì giữa chúng
có mối liên hệ chặt chẽ. Có thể nói mối liên hệ phổ biến và sự vận động phát
triển là hai mặt của quá trình tồn tại của sự vật. Tính hai mặt đó thể hiện ở chỗ
các sự vật hiện tợng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến sự vận động, sự
vận động lại tạo ra sự liên hệ trong suốt quá trình của nó, chính v× vËy trong khi
vËn dơng phÐp duy vËt biƯn chøng không thể tách rời hai nguyên tắc này.
Trong quá trình nghiên cứu sự vận động phát triển của một sự vật hiện tợng, không chỉ xem xét, đề cập tới những sự vật hiện tợng khác có liên quan mà
còn phải xem xét toàn bộ những mối liên hệ giữa các bộ phận, yếu tố của sự vật
hiện tợng đó, có vậy mới nắm đợc bản chất của vấn đề.
Trong phép biện chứng duy vật, các nguyên lý mối liên hệ phổ biến và sự
phát triển đợc chi phối, biểu hiện thành các qui luật. Quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển là các
mặt đối lập. Liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành mâu thuẫn, quy luật lợng chất
chỉ ra cách thức của sự phát triển, đó là lợng đổi dần đến chất đổi và ngợc lại.
Còn quy luật phủ định của phủ định, chỉ ra con đờng và xu hớng của sự phát
triển là tiÕn lªn.
5
Quá trình vận dụng lý luận trong công cuộc đổi mới của nớc ta nhất định
phải nắm rõ, bám chặt lấy các nguyên lý cơ bản các quy luật, các phạm trù cơ
bản của phép duy vật biện chứng.
Công cuộc đổi mới của nớc ta phải đợc dẫn dắt, soi đờng
bởi các học
thuyết thì mới đạt đợc mục đích rõ ràng, không bị mò mẫm, lệch lạc. Lý luận
cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin nếu đợc vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào
thực tiễn của nớc ta sẽ đa con thuyền cách mạng Việt Nam vợt sóng cả tiến tới
bến bờ thành công.
2. Cơ sở thực tế
Lý luận bao giờ cũng phải gắn liền với thực tiễn thì mỗi tránh đợc sự giáo
điều, lý luận xuông. Và thực tiễn vừa là cơ sở của lý luận, vừa là thớc đo lý
luận, là mục đích của lý luận, nhận thức. Quá trình vận dụng phép biện chứng
duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin phải luôn luôn bám sát với thực tiễn cách
mạng Việt Nam. Lê nin đà nói:"Tất cả các dân tộc đều sẽ đi lên chủ nghĩa xÃ
hội, đó là điều không thể tránh khỏi, nhng các dân tộc tiến tới chủ nghĩa xà hội
không phải bằng một cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đa đặc điểm
của mình vào hình thức này, hay hình thức khác của chế độ dân chủ vào loại
này, hay hình thức khác của chuyên chính vô sản vào nhịp độ này hay nhịp độ
khác của việc cải tạo chủ nghĩa xà hội đối với các mặt khác nhau của đời sống
xà hội"(1).
Thực tiễn cách mạng của nớc ta khác các nớc khác do đó sự vận dụng lý
luận cách mạng Mác Lênin đòi hỏi phải có sự sáng tạo, linh động. Cơ sở thực
tiễn của quá trình vận dụng lý luận cách mạng sẽ là động cơ thúc đẩy đất nớc,
xà hội phát triển.
Sau ngày 30/4/1975 nớc ta đợc hoàn toàn giải phóng, đặt nớc cộng hoà xÃ
hội chủ nghÜa ViƯt Nam võa míi thèng nhÊt ®· ®øng tríc bộn bề công việc và
khó khăn chồng chất.. Từ một nớc phong kiến nửa đế quốc lạc hậu, một thời
(1)
V. Lênin : Toàn tập, tập 30, tv trang 60
6
gian dài bị chiến tranh chia cắt, tàn phá nặng nề. Hậu quả để lại cho nhà nớc
non trẻ của chúng ta là một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu bậc nhất trên thế giới.
Công, nông nghiệp đình đốn, lạc hậu, thô sơ. Bên cạnh đó, bạn đế quốc vẫn còn
nhăm nhe, rình rập nớc ta, bao vây kinh tế, xúi giục phản động quấy phá, nổi
loạn hòng lật đổ chính quyền mới. Hơn thế nữa các khoản việc trợ giúp đỡ
không hoàn lại của các nớc XHCN anh em (nh Liên Xô, Trung Quốc, Đông
Âu...) không còn nữa.
Vì vậy, việc tiến hành khôi phục đất nớc sau chiến tranh, tiến hành cuộc
cách mạng đi làm xà hội chủ nghĩa là điều tất yếu phải xảy ra.
Tại Đại hội Đảng IV và V trong Nghị quyết Đại hội đà đa ra hàng loạt
chính sách khôi phục kinh tế nhng lại rập khuôn y hệt Liên Xô ngày trớc thành
ra kết quả đem lại không nh ý muốn, thậm chí có một số mặt lại tồi tệ hơn trớc
kia. Những kết quả ban đầu đó cha đủ để đa nớc ta thẳng tiến lên chủ nghĩa xÃ
hội nh kế hoạch ban đầu.
Trong khi đó, trên thế giới, hàng loạt các biến cố thất thờng xảy ra. Hệ
thống các nớc xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô bị khủng hoảng trầm
trọng, dẫn đến sự sụp đổ hàng loạt Liên Xô tan vỡ. Âm mu diễn biến hoà bình
của chủ nghĩa đế quốc đà thu đợc kết quả. Nhng nguyên nhân chủ yếu của sự
sụp đổ của các nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu là do nguyên nhân chđ quan
trong níc. C¸c níc x· héi chđ nghÜa ë Trung á, Mông cổ, Cu Ba, Trung Quốc...
Vẫn đang vững bớc trên con đờng xà hội chủ nghĩa, đặc biệt là Trung Quốc,
công cuộc đổi mới của họ đà gặt hái thành công bớc đầu.
Tất cả các thực tế trên dẫn đến tất yếu chúng ta phải tiến hành công cuộc
đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc trên con đờng cách mạng mà Đảng và nhà
nớc đà chọn từ thủa khai sơ, tỏng cơng lĩnh đầu tiên của Đảng (1930).
Thực tế khách quan riêng có của nớc ta cần những chính sách mang tính
sáng tạo trong sự vận dụng lý luận cách mạng để có thể tiến hành công cuộc đổi
mới toàn diện đất nớc, đa đất nớc ®i ®óng q ®¹o tiÕn tíi chÕ ®é XHCN.
7
II. Thực trạng của vấn đề.
1. Qúa trình vận dụng biện chứng duy vật vào công cuộc đổi mới của
Đảng và Nhà nớc ta.
Đất nớc ta muốn đi lên chủ nghĩa xà hội tơi đẹp thì trớc hết phải tiến hành
một công cuộc đổi mới toàn diện, trên mọi lĩnh vự của đời sống xà hội. Mục
tiêu tổng quát nhất cần đạt tới là "Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế
của chủ nghĩa xà hội với kiến trúc thợng tầng về chính trị và t tởng văn hoá phù
hợp, làm cho đất nớc ta trở thành nớc XHCN phồn vinh"(1). Trong tất cả các mặt
lĩnh vực của đời sống xà hội, mối liên hệ chặt chẽ giữa các mặt, các lĩnh vực
này khiến chúng ta khi nghiên cứu, cải tạo phải đặt chúng vào một cách nhìn,
quan điểm toàn diện. Tuy nhiên trong tất cả các mối liên hệ đó, thì mối liên hệ
giữa kinh tế và chính trị là quan trọng nhất. Hạ tầng cơ sở kinh tế quyết định
chính trị, đồng thời chính trị cũng tác động trở lại kinh tế. Đó là mối liên hệ
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.
Nhng trên hết, công cuộc đổi mới của nớc ta phải đặt đổi mới kinh tế lên
hàng đầu. Kinh tế là cơ sở, là nền tảng của cả xà hội, quyết định tính chất của
cả toàn xà hội.
Vì vậy đổi míi ®Êt níc, ®ỉi míi x· héi ®a ®Êt níc đi lên XHCN trớc tiên là
đổi mới nền kinh tế, tạo lực lợng cơ sở để phát triển xà hội.
Trong những khó khăn chồng chất của đất nớc sau chiến tranh Đảng ta đÃ
tiến hành công cuộc xây dựng, khôi phục, phát triển nền kinh tế. Tại đại hội
Đảng IV (tháng 12 - 1976), Đảng đà nêu nên đờng lối chung và đờng lối xây
dựng nền kinh tế xà hội chủ nghĩa. Đờng lối xây dựng nền kinh tế xà hội chủ
nghĩa do Đại hội đề ra nhằm u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp
lý đồng thời kết hợp công - nông nghiệp thành một cơ cấu hoàn thiện.
Tại Đại hội Đảng IV, những sai lầm trong sự vận dụng lý luận vào thực
tiễn nớc ta đà bộc lộ rõ. Trong sự nhận thức lý luận, Đảng đà ngộ nhận con đ(1)
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
8
ờng tiến lên xà hội chủ nghĩa, chủ trơng đa nớc ta tiến thẳng từ một nớc phong
kiến lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua chủ nghĩa t bản đồng thời
cũng bỏ qua luôn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa t bản. Trong lý luận Mác Lênin cũng đà nêu rõ. Muốn đi lên chủ nghÜa x· héi tõ t b¶n chđ nghÜa ph¶i tr¶i
qua một thời kỳ quá độ. Vì vậy chúng ta cũng không thể bỏ qua thời kỳ đó đợc.
Trong kinh tế cũng vậy, từ một hạ tầng cơ sở nghèo nàn lạc hậu của cả công
nghiệp và nông nghiệp mà chủ trơng của Đảng và Nhà nớc lại u tiên phát triển
công nghiệp nặng, phát triển nông nghiệp để tạo bớc nhảy vọt, thúc đẩy các
ngành nghề khác xuất hiện: Việc cha tích luỹ đủ về lợng đà thực hiện bớc nhảy
vọt để thực hiện sự thay đổi về chất tất yếu sẽ dẫn đến thất bại. trong quy luật lợng - chÊt cđa phÐp biƯn chøng duy vËt ®· chØ rõ bớc nhảy (sự thay đổi về chất)
xảy ra trong sự biến đổi dần dần tích luỹ số lợng. Nền kinh tế nghèo nàn của nớc ta cần có sự tích luỹ về lợng sử dụng phơng thức sản xuất t bản của các nhà t
bản trong nớc,từ đó tạo cơ sở vật chất cho sự biến đổi về chất, đó là nền kinh tế
xà hội chủ nghĩa. Tại đại hội Đảng V, Đảng ta vẫn cha nhận thức đợc điều này
mà tiếp tục sai lầm từ kỳ đại hội trớc. Kết quả thu đợc là nền kinh tế có sự tăng
trởng nhng không đáng kể, thu nhập quốc dân có tăng nhng nền kinh tế sản
xuất nhỏ vẫn hoàn nhỏ. Nền kinh tế bị mất cân đối một cách nghiêm trọng
không tơng xứng với sức lao động và vốn đầu t bỏ ra. Thị trờng tài chính tiền tệ
không ổn định, đồng tiền mất giá nghiêm trọng mức độ lạm phát lên đến trên
700% giá cả tăng kéo theo đời sống nhân dân khó khăn gay gắt. T tởng chủ
quan nóng vội muốn bỏ qua các bớc đi cần thiết khiến trong chủ trơng chính
sách có nhiều sai lầm. Lực lợng sản xuất không phát triển đợc, quan hệ sản xuất
cũng không đợc phát triển. Một loạt những nguyên liệu dẫn đến những hậu quả
trên là sai lầm về đánh giá tình hình xác định mục tiêu và bớc đi, về bố trí cơ
cấu kinh tế, về cải tạo xà hội chủ nghĩa, về cơ chế quản lý kinh tế (cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp) về phân phối lu thông, về thực hiện chuyển dịch vô
sản. Nhng nguyên nhân chủ yếu là sai lầm trong sự vận dụng lý luận vào thực
tiễn. Tại Đại hội Đảng VI, Đảng đà nhìn nhận lại tình hình kinh tế - chính trị xà hội xác định lại chặng đờng tiến lªn x· héi chđ nghÜa.
9
Trong quá trình nhìn nhận lại sai lầm trong những chủ trơng kế hoạch,
chính sách kinh tế, Đảng thừa nhận sai lầm của mình tại đại hội Đảng IV, V.
Các kế hoạch 5 năm lần thứ nhất rồi thứ hai, thứ ba đều là rập khuôn máy móc
theo các nớc XHCN Đông âu & Liên xô đi trớc. Đảng chỉ ra rõ nguyên nhân
chính:"Những sai lầm và khuyết điểm trong lÃnh đạo kinh tế - xà hội bắt nguồn
từ những khuyết điểm trong hoạt động t tởng, tổ chức và công tác cán bộ của
Đảng. Đây là nguyên nhân của mọi nguyên nhân *.
Đại hội Đảng VI, của Đảng là một mốc lịch sử quan trọng trên con đờng
đổi mới toàn diện và sâu sắc ở nớc ta trong đó sự đổi mới về các quan điểm kinh
tế. Tính chặt chÏ toµn diƯn trong kÕt cÊu cđa nỊn kinh tÕ lại đợc thể hiện trong
các chính sách đổi mới. Đổi mới nhiều mặt lĩnh vực để tạo đà phát triển mạnh
mẽ cho nền kinh tế:
Về lĩnh vực cải tạo xà hội chủ nghĩa: Khẳng định sự tồn tại của nền kinh tế
hàng hoá có cơ cấu nhiều thành phần, bao gåm kinh tÕ x· héi chñ nghÜa (gåm
khu vùc quèc doanh và khu vực tập thể, cùng với những bộ phận kinh tế gia
đình gắn liền với thành phần đó), kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá (thợ thủ công,
nông dân cá thể, những ngời buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể) kinh tế t
bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc trong một bộ
phận đồng bào dân tộc thiểu số.
Về lĩnh vực công nghiệp hoá xà hội chủ nghĩa: Để khắc phục sai lầm trong
những năm trớc, đại hội Đảng VI đề ra chủ trơng điều chỉnh lại cơ cấu đầu t
theo hớng "phải thật sự tập trung sức ngời sức của vào việc thực hiện cho đợc ba
chơng trình mục tiêu về lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu"(1) khẳng định vai trò hàng đầu của nông nghiệp kể cả lâm, ng nghiệp cũng
nh vai trò to lớn của công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, còn công nghiệp
nặng phải phát triển một cách chọn lọc, hợp với sức mình, nhằm phục vụ đắc
lực yêu cầu phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
*
Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI- Tạp chí cộng sản, 1987 trang 20
Báo cáo CT tại đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, t¹p chÝ CS sè 1 - 1987
(1)
10
Về cơ chế quản lý kinh tế: Đại hội Đảng chủ trơng đổi mới về cơ chế quản
lý kinh tế mà thực chất của cơ chế mới là cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức
hạch toán kinh tế XHCN, đúng theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Tại Hội TW
Đảng lần 6 (4 - 1989) đà khẳng định đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng VI là
đúng đắn và nêu ra phơng hớng chỉ đạo công cuộc đổi mới trong thời gian
tới:"Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hạch
toán kinh doanh theo quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch,
gồm nhiều thành phầm đi lên chủ nghĩa xà hội".
Về kinh tế đối ngoại: Đại hội VI đà rút ra một bài học kinh nghiệm "phải
biết kết hợp với sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện
mới"(2) Do đó chính sách kinh tế đối ngoại của nớc ta trong sự nghiệp đổi mới
đợc đề ra nh sau: Đẩy mạnh xuất nhập khẩu; Phát triển mở rộng hợp tác kinh tế
và khoa học kỹ thuật với bên ngoài, áp dụng rộng rÃi các hình thức hợp tác và
liên kết với các nớc xà hội chủ nghĩa và các nớc khác; Đa dạng hoá thị trờng và
phơng hớng hoạt động theo quan ®iĨm "më cưa" tõng bíc g¾n liỊn kinh tÕ qc
gia víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, thÞ trêng trong níc với thị trờng quốc tế nguyên tắc
đảm bảo độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia và cùng có lợi.
Đại hội Đảng VII đà tiếp bớc, hoàn thiện thêm đờng lối mới do Đại hội VI
đề ra, cụ thể là về cơ cấu ngành và vùng: phát triển nông lâm ng nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn, đẩy mạnh sản xuất
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; phát triển một số ngành công nghiệp nặng
phục vụ cho sản xuất nông lâm ng nghiệp,phát triển cơ sở hạ tầng, khắc phục
tình trạng xuống cấp, mở rộng và hiện đại hóa; sắp xếp lại và phát triển các loại
dịch vụ kinh tế, kỹ thuật; Tiếp tục xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển
kinh tế vùng phù hợp với chiến lợc chung, xác định chính sách đô thị và hai
trung tâm lớn nhất cả nớc là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Đại hội cũng
đề ra các kế hoạch tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với
vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế.
(2)
Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, TCCS sè 1/87 trang 30
11
Nhờ lý luận cách mạng, sự áp dụng linh hoạt vào thực tế của Đảng và nhà
nớc. Nền kinh tế của nớc ta có những bớc tiến bộ khá rõ rệt. Chính sách đổi mới
kinh tế đà gặt hái đợc những kết quả tốt đẹp.
Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới với hai kế hoạch 5 năm từ
1986 đến 1995, nền kinh tế nớc ta đà đạt đợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
rất quan trọng, cụ thể nh: nhịp độ phát triển kinh tế khá nhanh và ổn định, kiềm
chế và đẩy lùi đợc siêu lạm phát.
Bảng : Nhịp độ tăng trởng kinh tế và lạm phát (%)
Năm
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
Tăng trởng
4,0
3,9
5,1
8,0
6,1
6,0
8,6
8,1
8,8
9,5
774,7
223,1
393,8
34,7
67,4
67,6
17,6
5,2
14,4
12,7
Lạm phát
Đến nay nạn lạm phát đợc kiềm chế ở mức tơng đổi ổn định. Cơ cÊu kinh
tÕ cã sù chun dÞch theo híng tiÕn bé, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng cơ
bản trong GDP tăng (từ 22,6% năm 90 đến 30,3% năm 95) tỉ trọng dịch vụ cũng
tăng từ 38,6% lên 42,5%, tỉ trọng nông nghiệp giảm (40,6% - 36,2%) tỉ trọng
kinh tế quốc doanh trong GDP từ 29,4% (năm 1990) lên 40,4% (năm 1994).
Đời sống của nhân dân đợc cải thiện một bớc rõ rệt, sau 10 năm đổi mới nớc ta đà bớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế và bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Những thành tựu kinh tế - xà hội đà đạt đợc trên đây là kết quả của đờng
lối lÃnh đạo sáng suốt của Đảng khởi xớng và lÃnh đạo trong công cuộc đổi
mới.
Điều đó cho thấy vai trò to lớn của chính trị t tởng trong mối liên hệ giữa
kinh tế và chính trị: kinh tế quyết định chính trị, chính trị là biểu hiện tập trung
của kinh tế, yếu tố chính trị tinh thần thể hiện trong t tởng và đờng lối lÃnh đạo
của Đảng và Nhà nớc. Các chính sách đờng lối của Đảng đề ra sẽ là động cơ
thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, nhng nếu đờng lối chính sách đó không hợp
lý, sai lầm thì nó sẽ kìm hÃm, triệt tiêu sự phát triển kinh tế. Chính vì thế mà
12
bên cạnh đổi mới kinh tế, chúng ta cũng cần phải phát hành đổi mới chính trị
một cách song song. Phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi
mới chính trị lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thơì từng bớc đổi mới
chính trị"(1).
Trong những chủ trơng đổi mới chính trị, Đảng ta đà đặt nhiệm vụ đổi
mới chính trị gắn liền với đổi mới kinh tế. Đảng đà khẳng định chính trị là phơng tiện phục vụ, thực hiện mục đích kinh tế. Nh ở trên đà nêu, những sai lầm
trong đờng lối chính sách lÃnh đạo chung của Đảng, đặc biệt là đối với kinh tế
của Đảng nêu ra trong hai kỳ đại hội IV và V khiến cho nền kinh tế của nớc ta
không phát triển đợc, nghèo lại hoàn nghèo. Sự đổi mới chính trị cũng nh đổi
mới kinh tế, phải có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo và phải đúng đắn, phù hợp
với thực tiễn lý luận cách mạng Mác - Lênin và phép duy vật biện chứng. Đặt sự
phát triển đổi mới của chính trị trong mối liên hệ chặt chẽ giữa chính trị và
kinh tế, tăng mối liên hệ trong các yếu tố, bộ phận của chính trị, tác động vào
những mâu thuẫn thích hợp để tạo sự phát triển mạnh mẽ phù hợp với sự phát
triển kinh tế.
Với phơng châm đổi mới chính trị, gắn liền với đổi mới kinh tế, những kỳ
đại hội Đảng sau đại hội V đà đa ra các chính sách đổi mới chính trị đúng đắn,
phù hợp: đó là đổi mới chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thì mới
giữ vững đợc định hớng XHCN. Khi giải quyết các vấn đề chính trị không đợc
tách rời khỏi sự tăng trởng kinh tế. Đảng khẳng định vai trò của chính trị đối với
tăng trởng kinh tế: không chỉ có tăng trởng kinh tế là tự khắc giải quyết đợc các
vấn đề xà hội, không chờ cho ®Õn khi kinh tÕ ph¸t triĨn míi coi träng ®ỉi mới
chính trị, hoặc đổi mới chính trị chậm hơn đổi mới kinh tế sẽ dẫn đến sự bất
công, sự phân hoá xà hội quá mức, rối loạn xà hội chính sách chính trị đúng
đắn sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, ngợc lại sẽ hạn chế, kìm hÃm những thành
quả kinh tế dẫn đến mất ổn định chính trị.
(1)
Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000 - NXB Sự thật 1991
13
Đổi mới chính trị trên cơ sở ổn định tổ chức, đổi mới để giữ vững ổn định
về chính trị, tăng cờng vai trò lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc trong việc quản lý
kinh tế và các mặt khác của xà hội. Sự ổn định và đổi mới chính trị là hai mặt
đối lập, thống nhất biện chứng với nhau. Chúng gắn bó tác động qua lại lẫn
nhau trên nền tảng là đổi mới kinh tế.
Trong quá trình tiến hành đổi mới chính trị, Đảng phải chú trọng củng cố
phát triển Đảng, vì Đảng là cơ quan đại diện của chính trị, Đảng đa chính trị
vào trong thể chế của nhà nớc. Vì vậy củng cố phát triển Đảng là nhiệm vụ của
chính bản thân Đảng nhằm đổi mới chính trị. Trong quá trình củng cố và phát
triển Đảng, phải bồi dỡng nâng cao năng lực phát triển t duy lý ln cđa chđ
nghÜa khoa häc x· héi vµ không ngừng đấu tranh làm trong sạch nội bộ Đảng.
Đổi mới tổ chức, nâng cao sức chiến đấu và trình độ của đội ngũ Đảng viên, cải
tiến phơng thức lÃnh đạo và hành động cải tiến phong cách công tác. Đổi mới
nhng chế độ chính trị của Nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn phải
luôn luôn hớng theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Đảng là hạt nhân trong hệ
thống chính trị, vì vậy để giữ đợc vai trò và vị trí lÃnh đạo của mình, Đảng "phải
vững mạnh về chính trị t tởng và tổ chức, phải thờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh
đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ và năng lực lÃnh đạo"(1). Trong quá trình
thực hiện đờng lối đổi mới, chính sách đoàn kết và đờng lối dân tộc phải tạo ra
sự đoàn kết thống nhất dân tộc, tạo ra nguồn sức mạnh to lớn cho nhân dân vợt
qua khó khăn, tiếp tục đổi mới, tiếp tục thu đợc các thành tựu mới, xây dựng
và bảo vệ vững chắc tổ quốc. Cùng với chính sách đối nội. Chính sách đối ngoại
của Việt Nam cũng có nhiều thay đổi. Trớc đây, Việt Nam chỉ quan hệ với các
nớc XHCN còn bây giờ với phơng châm "Việt nam muốn làm bạn với tất cả các
nớc trên thế giới" Nhà nớc không ngừng mở réng quan hƯ (®Õn nay níc ta ®·
thiÕt lËp quan hệ ngoại giao với trên 100 nớc và tổ chức trên thế giới).
Tóm lại việc chỉnh đốn Đảng, gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội,
kiện toàn hệ thống chính trị, có những chính sách đối nội đối ngoại hợp lý để
(1)
Đảng CSVN - Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên XHCN - NXB sù thËt 1991- tr 21
14
thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và xà hội là những nhiệm vụ quan trọng trong
việc đổi mới chính trị của nớc ta.
Trong công cuộc đổi mới của nớc ta hiện nay, bên cạnh sự đổi mới về phơng diện kinh tế chính trị cũng cần phải tiến hành đổi mới trên lĩnh vực văn hoá
xà hội. Trong công cuộc đổi mới t tởng tiến hành cách mạng, XHCN đà làm
cho thế giới quan Mác - Lênin và t tởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ
đạo trong đời sống tinh thần xà hội. Những phơng châm hành động của quá
trình đổi mới văn hoá xà hội luôn luôn cần chú trọng tới đó là kế thừa và phát
huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nớc, tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại; Giữ gìn và nâng cao bản sắc dân tộc kế thừa và
phát huy truyền thống đạo đức, tập quán và lòng tự hào dân tộc của một dân tộc
có hơn 4000 năm văn hiến. Xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh hớng tới
chân thiện mỹ. Trong quá trình giao lu, hoà nhập vào nền văn hoá văn minh thế
giới, không đợc đánh mất sự hởng thụ văn hoá dân tộc, không làm mờ đi những
nét đẹp truyền thống lâu đời về văn hoá dân tộc.
Để nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho ngời dân, Nhà nớc ta cần phát
triển các hoạt động văn hoá văn nghệ, tạo sân chơi giải trí cho mọi ngời từ ngời
già đến trẻ em. Trên cơ sở ®ã, hƯ thèng chÝnh trÞ x· héi cđa níc ta đợc hoạch
định trên các quan điểm: Tăng trởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng
xà hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát triển; khuyến khích làm
giàu kết hợp với xoá đói giảm nghèo; tăng cờng hoạt động đền ơn đáp nghĩa,
bảo hiểm xà hội hoạt động từ thiện, tạo công ăn việc làm, đẩy lùi nạn thất
nghiệp và tệ nạn xà hội; chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể chất của
nhân dân, đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình. Việc tiến hành đổi
mới trong lĩnh vực văn hoá xà hội nhằm nâng cao đời sống văn hoá tinh thần xÃ
hội là một động cơ thúc đẩy xà hội phát triển. Mối liên hệ giữa kinh tế - xà hội
cần đợc chú trọng, tránh sự mất cân bằng giữa hai yếu tố. Kinh tế phát triển kéo
theo đời sống vật chất của nhân dân đợc nâng cao. Vì vậy, đời sống tinh thần
của nhân dân cũng cần đợc nâng cao hơn. Có nh thế thì nhân dân mới đồng tâm,
15
đồng sức cùng Đảng và Nhà nớc cùng thực hiện tiếp tục cuộc cách mạng
XHCN.
Và để bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng, bảo vệ giữ vững chủ quyền
lÃnh thổ của đất nớc thì việc xây dựng một nền quốc phòng vững mạnh là điều
không thể thiếu. Trong hoàn cảnh thù trong việc giặc ngoài tạm thời không còn
và trong bèi c¶nh thÕ giíi cã xu híng chun tõ "đối đầu" sang "đối thoại" thì
chúng ta vẫn phải đề phòng, cảnh giác chống âm mu diễn biến hoà bình của đế
quốc, chúng luôn luôn rắp tâm ngăn cản cuộc cách mạng XHCN của ta cũng
nh của nớc khác trên thế giới. Nh Lê nin đà nói:"Trong lúc cái mới nảy sinh thì
cái cũ trong một thời gian nào đó vẫn còn cứ mạnh hơn cái mới"(1). Cái mới ở
đây là chủ nghĩa xà hội, cái cũ là chủ nghĩa đế quốc, đỉnh cao của chủ nghĩa t
bản, còn khoảng thời gian nào đó thì cũng chính là lúc này, lúc mà dân tộc ta
đang ở trong thời kỳ quá độ lên xà hội chủ nghĩa, nghĩa là cuộc cách mạng của
chúng ta mới chỉ ở giai đoạn đầu, chắc chắn không thể tránh khỏi sự ngăn cản
từ phía chủ nghĩa t bản. Việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh,
giữ vững trật tự trị an trong nớc bảo vệ độc lập, thống nhất, toàn vẹn lÃnh thổ,
chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và nhân dân, là
nhiệm vụ Đảng, nhà nớc và toàn thể nhân dân để bảo vệ thành quả của cuộc
cách mạng XHCN.
Xây dựng và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ không thể tách rời, phải chú
trọng xây dựng một nền quốc phòng vững mạnh song song với sự nghiệp đổi
mới của đất nớc. Nền quốc phòng toàn dân của nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Việt Nam, phải là nền quốc phòng vì dân, do dân và của dân phát triển theo hớng toàn dân, toàn diện, đôc lập tự chủ tự cờng và ngày càng hiện đại dới sự
lÃnh đạo của Đảng và sự quản lý điều hành của nhà nớc nhằm giữ vững hoà
bình ổn định của đất nớc, sẵn sàng đánh bại mọi loại hình chiến tranh xâm lợc
và bạo loạn lật đổ của thế lực đế quốc phản động, bảo vệ vững chắc tổ quốc và
thành quả cách mạng. Nền quốc phòng toàn dân vững mạnh sẽ bảo vệ tốt thành
(1)
V.I. Lênin: toàn tập, 29, ST/68 trang 467(trích giáo trình)
16
quả của đổi mới, đổi mới sẽ làm tăng thêm tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực
kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ từ đó mà quốc phòng càng thêm vững
mạnh. Mối quan hệ biện chứng giữa hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc là
mối quan hƯ chỈt chÏ. Mét u tè rÊt quan träng nữa của công cuộc đổi mới của
nớc ta là con ngời. Trong các mối liên hệ tổng hoà trên giữa kinh tế, chính trị,
văn hoá xà hội, quốc phòng an ninh, luôn bao hàm chứa đựng những mối liên
hệ cụ thể giữa các nhân tố chủ quan cấu thành và quyết định sự phát triển của
xà hội: Đó là con ngời "Bản chất con ngời không phải là một cái trìu tợng cố
hữu của cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó bản chất con ngời là
tổng hoà c¸c mèi quan hƯ x· héi". Trong con ngêi chøa đựng các mối liên hệ
của tất cả các lĩnh vực xà hội. Tất cả nhiệm vụ của công cuộc đổi mới phải có
trong mỗi cá nhân của tập thể lớn là tổ quốc đất nớc. Và tất cả mọi ngời không
phân biệt giai cấp, lứa tuổi, giới tính phải cùng nhau xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội tơi đẹp, giai cấp tiên phong là
giai cấp công nhân cùng với Đảng tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam đóng
vai trò chủ yếu. Cùng với giai cấp công nhân, toàn thể nhân dân Việt Nam đang
từng bớc hoàn thiện những quan hệ xà hội mới. Những yếu tố cấu thành nên bản
chất x· héi cđa con ngêi trong x· héi míi dÇn dần đợc hình thành và hoàn
thiện, trên mỗi chặng đờng của quá trình cách mạng XHCN cần xác định đợc
những mô hình con ngời XHCN từ đó mà có các biện pháp phát huy khả năng
của con ngời trong việc xây dựng XHCN. Qua đó Đảng và Nhà nớc cần có
những chính sách thích hợp về giáo dục và đào tạo những con ngời phù hợp với
từng mô hình con ngời XHCN để từ đó hớng hoạt động của nhà nớc đi đúng con
đờng đà chọn.
Con ngời XHCN là sản phẩm tổng hợp của các mối quan hệ xà hội của
CNXH, đợc hình thành trong mọi lĩnh vực đời sống x· héi. Trong sè c¸c ngn
lùc ph¸t triĨn kinh tÕ, chính trị, xà hội... trong giai đoạn hiện nay và sau này, thì
việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững. Từ hai điều đó ta có thể thấy rất rõ mối quan hệ qua lại chặt chẽ giữa
con ngời và xà hội trong sự phát triển toàn diện của x· héi.
17
2. Những vớng mắc nảy sinh trong thời kỳ quá độ và nguyên nhân.
Trong quá trình tiến hành đổi mới, đặc biệt là trong đổi mới kinh tế nền
kinh tế theo cơ chế thị trờng còn khá nhiều khó khăn, vớng mắc cần giải quyết.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng xuất hiện sự cạnh
tranh mạnh mẽ, khốc liệt. Nhằm thu lợi cao nhất các đơn vị kinh doanh tìm
cách hạ giá trị cá biệt bằng mọi cách, kể cả các hạ sách các thủ đoạn phi đạo
đức nh lừa dối trong kinh doanh, cá lớn loại cá bé, đem hàng giả hàng kém chất
lợng bày bán trên thị trờng.
Thơng trờng biến thành chiến trờng, ngời lÃi to, kẻ mất trắng, kết cục là sự
phân hoá giàu nghèo trong xà hội tăng lên, thất nghiệp tràn lan, rất dễ dẫn đến
nguy cơ khủng hoảng kinh tế.
Nền kinh tế thị trờng làm ảnh hởng đến rất nhiều về văn hoá và đạo đức.
Nhiều kẻ lợi dụng sơ hở trong pháp luật và sự quản lý còn lỏng lẻo của nhà nớc
mà tha hồ tham nhũng, lấy của chung làm của riêng.
Lối sống thực dụng coi trọng lợi ích đầu tiên tồn tại trong một số đông ngời. Sự thực dụng hoá thơng mại hoá con ngời dẫn đến lối sống giả dối, bất chấp
đạo đức, truyền thống.
Nhà nớc quản lý kinh tế cha đợc tốt, mức tăng trởng kinh tế có cao nhng
vẫn cha theo kÞp mét sè níc trong khu vùc. ViƯc më réng thị trờng, thu hút vốn
đầu t nớc ngoài có những kết quả bớc đầu song cũng còn nhiều vớng mắc, cha
đáp ứng đúng và đủ nhu cầu của các đề án đầu t ở trong nớc.
Cùng với sự nghiệp công nghiệp hiện đại hoá mà đại hội Đảng đề ra là sự
thất nghiệp tăng lên. Các nhà máy xí nghiệp có công tác xử lý chất thải cha tốt
gây ra sù « nhiƠm m«i trêng. ë mét sè khu c«ng nghiệp, sự ô nhiễm là rất nặng
nề.
18
Quản lý xà hội cũng còn rất nhiều yếu tố kém cha đẩy lùi đợc hoàn toàn
nạn đói, nạn dốt nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi cao và hải đảo. Còn
rất nhiều trẻ em không đợc đến trờng, phải tự lao động kiếm sống.
Chính sách nông thôn và thành thị mất cân đối dẫn đến mức sống của ngời
dân ở nông thôn kém rất xa ở thành thị, dẫn tới việc nông dân kéo ra thành phố
tìm việc làm rất đông, trong khi nạn thất nghiệp tràn lan khắp nơi, nhng điều đó
làm cho tệ nạn xà hội tràn lan, hoành hành khắp nơi.
Chính sách mở cửa giao lu kinh tế văn hoá với nớc ngoài, ngoài việc tiếp
thu những tinh hoa văn hoá, lối sống văn minh, tiến bộ thì bên cạnh đó cũng
kéo theo những lối sống buông thả, ăn chơi đua đòi mà chủ yếu là thanh niên
mắc phải.
Tất cả các vớng mắc trên đòi hỏi Đảng và Nhà nớc phải có các biện pháp
sử lý kịp thời, nhanh chóng và triệt để toàn diện. Có vậy thì chúng ta mới đạt tới
một xà hội chủ nghĩa tơi đẹp, bình đẳng, bác ái. Nguyên nhân cơ bản của tất cả
các vấn đề trên là sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc cha hoàn toàn hợp lý, các
chính sách còn nhiều thiếu sót, sơ hở. Trong khi đó mặt bằng dân trí của nhân
dân ta còn thấp, ngời dân cha có ý thức cộng đồng. Sự choáng ngợp về của cải
vật chất khi mà ngời dân Việt Nam vừa thoát ra khỏi nghèo khó kéo dài bao đời.
Sự quản lý lỏng lẻo của Nhà nớc, pháp luật tạo nhiều kẽ hở, điều kiện cho kẻ
xấu lợi dụng, tham nhũng, buôn lậu, gian dối trong kinh doanh. Cán bộ, viên
chức quản lý cha nghiêm minh. Nh vậy là thành quả của công cuộc đổi mới
chính trị, chỉnh đốn Đảng cũng cha mỹ mÃn, toàn diện. ý thức chấp hành pháp
luật của nhân dân kém do hiểu biết kém.
3. Một số biện pháp hạn chế, khắc phục những tồn tại và phát huy
thành công.
Khi tìm hiểu và nắm đợc nguyên nhân của những vớng mắc trong xà hội
trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới của đất nớc, thì nhà nớc cần kịp
thời điều chỉnh các chính sách, pháp luật một cách hợp lý. Để đảm bảo sự công
19
bằng xà hội củng cố lòng tin cho nhân dân, Nhà nớc và Đảng cần tăng cờng
công tác thanh tra, kiểm tra giám sát giữa các ngành, trong từng ngành, đến
từng đơn vị cơ sở để phát triển kịp thời và ngăn ngừa nghiêm trị những cán bộ
viên chức bị tha hoá biến chất. Tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu để lấp liếm
những kẽ hở trong pháp luật mà kẻ xấu có thể lợi dụng để tham nhũng, bòn rút.
Ngăn ngừa các hành vi phá hoại, bất chính.
Đồng thời Nhà nớc cũng cần phải có các biện pháp nâng cao ý thức công
dân bằng cách tuyên truyền, giáo dục ý thức công dân, nâng cao trình độ hiểu
biết khoa học bằng cách đầu t thích đáng cho giáo dục. Bồi dỡng, phát huy tài
năng trẻ, sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực. Mở rộng qui mô, đầu t có
chiều sâu vào mô hình đào tạo công nhân có chuyên môn kỹ thuật cao nhằm
đáp ứng, phục vụ tốt cho khoa học công nghệ ứng dụng.
Trong các mô hình
giáo dục và đào tạo nói chung, đặc biệt là các cấp kỹ s, sau đại học, phải luôn
luôn chú ý đến chất lợng đào tạo đồng thời kiểm tra giám sát, nâng cao tay
nghề của đội ngũ giảng dạy để nâng cao chất lợng học tập ở tất cả các cấp.
Trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy, nâng cao dân trí, Đảng và Nhà nớc
cũng phải rất quan tâm chú trọng tới việc xoá mù chữ cho bà con vùng sâu ,
vùng xa và các trẻ em nghèo lang thang. Điều này đòi hỏi sự tự nguyện, hy
sinh chịu khó rất nhiều của đội ngũ giảng dạy. Vì vậy nhà nớc cũng cần có
chính sách giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ vợt qua các khó khăn trở ngại để việc
giảng dạy đợc tốt, đến tận nơi tất cả bà con, nhân dân ở những vùng xa xôi,
hẻo lánh nhất. Bên cạnh việc giáo dục, các hoạt động văn hoá tinh thần vui chơi
giải trí lành mạnh cũng góp phần rất nhiều vào việc khích lệ tinh thần, cổ vũ
nhân dân cùng Đảng và nhà nớc tiếp tục con đờng xà hội chủ nghĩa, Đẩy lùi
những vớng mắc, tệ nạn xà hội.
Và quan trọng nhất Nhà nớc phải tiếp tục củng cố vai trò lÃnh đạo của
Đảng, nâng cao trình độ năng lực quản lý kinh tế, xà hội... Điều đó đòi hỏi việc
nâng cao trình độ cá nhân của Đảng viên, của cán bộ, viên chức nhà nớc, tăng
20
cờng sự vận dụng lý luận cách mạng Mác - Lênin vào trong các đờng lối chính
sách của Đảng và nhà nớc, nâng cao chức năng quản lý nhà nớc.
21
Phần C: Kết luận
Đảng và nhà nớc ta đà xác định con đờng đi tới của đất nớc ta là trở thành
đất nớc XHCN. Từ một đất nớc phong kiến nghèo nàn bị thực dân, đế quốc và
chiến tranh xâm lợc bóc lột tàn phá nặng nề, bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa,
chúng ta đi thẳng lên xà hội chủ nghĩa và chỉ trải qua một thời kỳ quá độ. Trong
thời kỳ quá độ này, nhiệm vụ xây dựng này kinh tế đợc đật nên hàng đầu, với
các kế hoạch, chính sách phải triển kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Việc nhận thức đúng đắn thực tiễn vận dụng lý luận sáng tạo ra nhiều thành quả
mới cải tạo, thay đổi đợc hoàn cảnh hiện tại của đất nớc.Quá trình đổi mới dựa
trên cơ sở kế thừa, phát huy những mặt tích cực của cái cũ, đổi mới trên cơ sở
cái cũ đà ổn định, có vậy mới phù hợp với xu thế vận động đúng víi phÐp duy
vËt biƯn chøng cđa triÕt häc M¸c - Lênin.
Đổi mới không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà phải đổi mới trên tất cả các
lĩnh vực, đặt sự phát triển của xà hội trong những mối liên hệ giữa các lĩnh vực
để tránh khập khiễng, mất cân bằng trong xà hội. Sự đổi mới trên mọi lĩnh vực
sẽ tạo mọi động lực tổng hợp đa xà hội phát triển đi lên. Trong công cuộc đổi
mới của nớc ta, tuy còn nhiều khó khăn và gặp phải một số vớng mắc nảy sinh
nhng về căn bản là chúng ta đà khôi phục đợc nền kinh tế sau chiến tranh và có
những bớc tiến đáng kể. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân cùng tăng
lên. Những thành quả đó cũng là nhờ Đảng và Nhà nớc đà sớm lấy lý luận cách
mạng Mác - Lênin và t tëng Hå ChÝ Minh lµm kim chØ nam cho mäi hoạt động
của mình. Đặc biệt với phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin,
Đảng đà vận dụng vào tất cả các khâu đổi mới. Phép biện chứng duy vật Mác Lênin đà trở thành cơ sở của mọi lý luận t duy để cải tạo thực tiễn của nớc ta.
Cùng với việc tiến hành đổi mới ở trong nớc, Việt Nam cùng tăng cờng
giao lu với bên ngoài về kinh tế - văn hoá xà hội một phần cũng là để phát huy,
thúc đẩy công cuộc đổi mới ở trong nớc, đồng thời là sự hoà mình vµo thÕ giíi.
22
Xu hớng phát triển của Việt Nam là xu hớng phát triển mà Mác, Anghen và
Lênin đà vạch ra cho cả thế giới. Đặc biệt sự cần thiết của việc hoà nhập với thế
giới là tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, ứng dụng vào sản xuất và
đời sống. Việt Nam tham gia ASEAN, Liên hợp quốc và các tổ chức khác trên
thế giới cùng nhằm các mục tiêu trên. Nhng Đảng và Nhà nớc vẫn phải chú ý để
định hớng xà hội chủ nghĩa đợc luôn đúng, đồng thời phải cảnh giác bảo vệ
những thành quả mà mình đà đạt đợc, không để "cái cũ" là chủ nghĩa t bản, Đế
quốc ngăn cản, phá hoại.
Là sinh viên díi m¸i trêng x· héi chđ nghÜa. ViƯc nhËn thøc đợc tầm quan
trọng của công cuộc đổi mới của những con ngời của tơng lai là rất cần thiết,
nắm bắt đợc mục đích, hớng đi của đất nớc để xác định cho mình mục tiêu phấn
đấu nghiệp vụ và trách nhiệm phục vụ tổ quốc.
Bản thân em tự thấy là một sinh viên của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân,
phải biết tích cực rèn luyện bản thân, nâng cao trình độ học vấn, nhận thức,
nâng cao hiểu biết t duy lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin từ đó nắm bắt hiểu
đợc bản chất của nền kinh tế thị trờng, nội dung mục đích, xu hớng của công
cuộc ®ỉi míi cđa ®Êt níc, tõ ®ã mµ t tëng tuyệt đối vào con đờng mà Đảng và
Nhà nớc đà chọn không đi lệch ra khỏi định hớng xà hội chủ nghĩa, tự vạch ra
nhiệm vụ, mục đích cho mình, tham gia tích cực vào các hoạt động mà Đảng, và
Nhà nớc, và Đoàn thanh niên phát động.
Thực hiện chấp hành tốt phát luật của Nhà nớc cộng hoà xà héi chđ nghÜa
ViƯt Nam.
23
Tài liệu tham khảo
1/ V.I. Lênin toàn tập - tập 29,30
2/ Đảng cộng sản Việt Nam - Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ
quá độ lên XHCN
NXB Sự thật/ 1991
3/ Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000
NXB Sự thật/1991
4/ Giáo trình triết học Mác - Lênin
5/ Giáo trình Lịch sử Kinh tế Quốc dân
6/ Tạp chí Cộng sản số 1 - 1987
24