Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.35 KB, 23 trang )

Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM NHỰA
Khi thực hiện công tác quản lý chất lượng, một trong những nhiệm vụ quan trọng
nhất là điều tiết, phân tích các hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng, các
phương pháp đảm bảo chất lượng ở từng giai đoạn sản xuất. Quan trọng hơn hết
trong kiểm tra và đánh giá hệ thống chất lượng của công ty là phải kiểm soát được
quá trình sản xuất ra sản phẩm nhựa và phát hiện ra những chỗ yếu. Kết quả của
việc kiểm tra công tác quản lý chất lượng là hệ thống quản lý chất lượng phải được
đánh giá một cách chính xác và đề ra được những kiến nghò khắc phục các thiếu
sót.
Với hệ thống chất lượng hiện tại của nhà máy, tỷ lệ phế phẩm cho phép của sản
phẩm là 0,2% (tỷ lệ này do Công ty quy đònh). Bảng tỷ lệ phế phẩm trung bình các
tháng (xem phụ lục 1):
Tháng 5/2007 6/2007 7/2007 8/2007 9/2007
Tỷ lệ phế
phẩm
0.0042 0.0034 0.0037 0.0046 0.005
Bảng 4.1: Tỷ lệ phế phẩm trung bình các tháng
Bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ phế phẩm trung bình của các tháng đều lớn hơn tỷ lệ quy
đònh cho phép của Công ty là 0.2%, chứng tỏ hệ thống chất lượng của Công ty chưa
tốt nên cần phải kiểm soát. Mục tiêu của việc kiểm soát quá trình nhằm giảm tỷ lệ
phế phẩm trung bình và hệ thống đạt được sự ổn đònh.
Kiểm soát chất lượng bằng công cụ thống kê là một phương pháp thường được
dùng trong kiểm soát chất lượng để giảm tính biến động của nó. Điều này là cần
thiết vì mọi quá trình sản xuất đều có một số biến đổi làm cho các sản phẩm không
giống hệt nhau. Sự biến động này do các nguyên nhân:
 Loại thứ nhất do biến đổi ngẫu nhiên vốn có của quy trình, chúng phụ thuộc
vào máy móc, thiết bò, công nghệ và cách đo.
 Loại thứ hai do những nguyên nhân không ngẫu nhiên, những nguyên nhân
đặc biệt mà nhà quản lý cần phải tìm ra để sữa chữa nhằm ngăn ngừa những


sai sót tiếp tục phát sinh. Nguyên nhân này có thể do thiết bò điều chỉnh
không đúng, nguyên vật liệu có sai sót, công nhân thao tác không đúng hoặc
chưa đào tạo đúng mức. Một trong những công cụ để kiểm soát quá trình là
sử dụng biểu đồ kiểm soát.
26
Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
4.1. Kiểm soát số lượng sản phẩm lỗi
4.1.1. Thu thập số liệu
Biểu đồ này cho thấy sự biến động của quá trình sản xuất trong một thời gian nhất
đònh, là một loại biểu đồ được sử dụng để dự đoán, đánh giá sự ổn đònh quá trình.
STT Ngày Sản lượng / ngày Số lượng SP phế phẩm Tỷ lệ % Tỷ lệ % TB
1 1/9 198000 911 0.0046 0.005
2
3/9
185000 944 0.0051 0.005
3
4/9
205000 984 0.0048 0.005
5
5/9
186000 948 0.0051 0.005
4
6/9
208000 1184 0.00569 0.005
6
7/9
190000 912 0.0048 0.005
7
8/9
210000 1071 0.0051 0.005

8
10/9
208000 957 0.0046 0.005
9
11/9
192000 1018 0.0053 0.005
10
12/9
195000 995 0.0051 0.005
11
13/9
198000 912 0.0046 0.005
12
14/9
215000 1010 0.0047 0.005
13
15/9
205000 984 0.0048 0.005
14
17/9
197000 1005 0.0051 0.005
15
18/9
192000 1066 0.00555 0.005
16
19/9
218000 1046 0.0048 0.005
17
20/9
194000 913 0.0047 0.005

18
21/9
206000 1051 0.0051 0.005
19
22/9
191000 879 0.0046 0.005
20
24/9
196000 941 0.0048 0.005
21
25/9
202000 1030 0.0051 0.005
22
26/9
189000 1058 0.0056 0.005
23
27/9
197000 946 0.0048 0.005
24
28/9
202000 929 0.0046 0.005
25
29/9
187000 916 0.0049 0.005
Tổng cộng 4966000 24610
Tỷ lệ phế phẩm hiện tại
0.005
Bảng 4.2: Số lượng sản phẩm nhựa bò loại bỏ trong tháng 9/2007
Dựa vào chỉ số đo chất lượng của sản phẩm là dạng thuộc tính, đặc tính của sản
phẩm là dạng phế phẩm, cỡ mẫu khi nghiên cứu thay đổi nên sẽ sử dụng biểu đồ

kiểm soát dạng p.
27
Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
Dựa vào việc lấy mẫu 25 lần liên tục của phân xưởng B, từ ngày 1/9/2007 đến
ngày 30/9/2007, tất cả các phế phẩm bò loại bỏ để xử lý làm lại đều được ghi nhận
theo từng ngày. Bằng cách lấy mẫu như vậy sẽ đảm bảo mức độ tin cậy và tính
chính xác cao của mẫu.
4.1.2. Biểu đồ kiểm soát
Tính toán các thông số cho biểu đồ kiểm soát dạng p:
Công thức:
Đường trung tâm:
005.0
4966000
24610
=
=
=

trakiểmđượcphẩmsảnsốTổng
phẩmphếsốTổng
p
Độ lệch chuẩn:
Với
n =
N
n
i

Giới hạn trên và giới hạn
dưới:

UCL (p) =
p
+ 3
σ
= 0.005 + 3*0.00016 = 0.0054
LCL (p) =
p
- 3
σ
= 0.005 – 3*0.00016 = 0.0045
Vậy với ba thông số chính là đường trung tâm (
p
=0.005), đường giới hạn trên
(UCL=0.0054) và đường giới hạn dưới (LCL=0.0045) biểu đồ kiểm soát được vẽ
như hình 4.1.
28
( )


00016.0
198640
)005.01(005.0
1
=

=

=
n
pp

σ
Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
0.004
0.0045
0.005
0.0055
0.006
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25
Nhóm mẫu
Tỷ lệ phế phẩm
Hình 4.1:Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ phế phẩm của sản phẩm nhựa
Qua biểu đồ ở hình 4.1 ta thấy quá trình này là không ổn đònh, đường trung bình là
0.005 tương ứng 0.5% sản phẩm phế phẩm cao hơn mức quy đònh là 0.2%. Có ba
điểm vượt ngoài giới hạn kiểm soát.
0.004
0.0045
0.005
0.0055
0.006
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25
Nhóm mẫu
Tỷ lệ phế phẩm
Hình 4.2: Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ phế phẩm sau khi sửa đổi
Để kiểm soát được quá trình, giảm tỷ lệ phế phẩm và thay đổi giá trò trung bình
của quá trình, ta phải tìm ra các nguyên nhân không ngẫu nhiên gây ra sự khác biệt
lớn trong sản phẩm bằng cách thống kê và phân tích quá trình. Một trong những
công cụ thống kê và phân tích quá trình hiệu quả là biểu đồ Pareto.
29
Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
4.2. Biểu đồ Pareto

Biểu đồ này được sử dụng nhằm thống kê và phân tích các lỗi của sản phẩm để
xác đònh thứ tự ưu tiên giải quyết đối với các vấn đề về chất lượng.
4.2.1. Các dạng khuyết tật
Hình 4.3: Các giai đoạn để tạo sản phẩm
Các giai đoạn này đều do máy thực hiện. Bất kỳ một sự không hợp lý nào xảy ra ở
các giai đoạn đều gây ra khuyết tật sản phẩm. Các dạng khuyết tật này dựa vào
ngoại quan để phân loại, cụ thể là các lỗi như sau:
 Dính nhớt
 Thiếu keo: Vệt tròn dài có thể thấy được trong các sản phẩm trong suốt do
không ép đầy khuôn đặc biệt ở cuối đường nhựa và ở nơi thành mỏng.
 Nhăn
 Vệt xám, cháy: Dãy màu xám tối phân bố không đồng đều.
 Bọt khí: trên sản phẩm xuất hiện vệt vằn nhỏ.
 Mo đáy: các cạnh của sản phẩm bò lõm vào.
 Mờ: sản phẩm đục, không bóng và không trong suốt.
 Xước: trên sản phẩm xuất hiện những vết xước, lỗi này do sắp xếp, tồn kho,
vận chuyển.
 Nứt tét: sản phẩm bò biến dạng
 Khác màu: sản phẩm khác màu so với quy đònh ban đầu.
 Nổ nước: trên sản phẩm xuất hiện các bong bóng hạt li ti.
30
Cấp liệu Sấy nguyên liệu
Nạp liệu, gia nhiệt
p phun
Làm nguội
Thoát sản phẩm, cắt gọt
Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
 Gọt phạm: gọt đuôi keo dư không đúng quy đònh, lỗi này do công nhân đứng
máy gây ra.
 Sản phẩm dính khuôn: sản phẩm không lấy ra được.

Khi một trong các khuyết tật được liệt kê ở trên xuất hiện thì sản phẩm đó sẽ bò
loại bỏ và phải chòu một khoản chi phí hư hỏng, vì thế khuyết tật càng xuất hiện
nhiều lần thì càng làm cho các sản phẩm bò loại càng nhiều và chi phí hư hỏng
cũng tăng theo.
Mặc dù có nhiều khuyết tật làm cho sản phẩm bò loại nhưng không thể nào giải
quyết hết tất cả các khuyết tật, điều này sẽ tốn rất nhiều công sức nhưng không
hiệu quả.
4.2.2. Biểu đồ Pareto
Bảng 4.2 trình bày thống kê các khuyết tật gây ra phế phẩm từ ngày 1/9/2007 đến
ngày 30/9/2007
31
Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
Ngày
(1)
Số lượng
SP
khuyết
tật
(2)
Dính
nhớt
(3)
Thiếu
keo
(4)
Vệt
xám,
cháy
(5)
Nhăn

(6)
Mo
đáy
(7)
Mờ
(8)
Xước
(9)
Nứt,
tét
(10)
Khác
màu
(11)
Nổ
nước
(12)
Gọt
phạm
(13)
Dính
khuôn
(14)
Bọt
khí
(15)
1/9 911 68 156 21 21 215 226 18 12 23 106 6 8 31
3/9 944 94 167 32 27 193 183 37 16 18 126 18 11 22
4/9 984 87 160 23 19 217 256 21 9 11 142 15 6 18
5/9 1184 67 236 37 27 233 277 32 11 21 185 8 9 41

6/9 948 73 176 18 31 197 236 37 12 24 114 13 4 13
7/9 912 47 186 24 23 207 232 17 8 19 121 16 8 4
8/9 1071 82 199 46 27 184 241 28 24 31 153 21 17 18
10/9 957 92 193 30 18 190 187 47 6 29 138 12 5 10
11/9 1018 78 182 34 26 216 218 56 18 26 125 15 12 12
12/9 995 92 207 13 34 177 234 63 11 34 121 7 4 2
13/9 912 73 148 20 26 253 162 48 5 18 134 14 5 6
14/9 1010 74 197 36 38 178 225 67 16 23 127 11 6 12
15/9 984 56 253 26 43 207 202 43 8 17 95 18 13 3
17/9 1005 65 218 32 37 233 245 37 3 24 142 15 8 7
18/9 1066 80 138 28 54 232 194 62 16 16 151 10 13 11
Ngày Số lượng Dính Thiếu Vệt Nhăn Mo Mờ Xước Nứt, Khác Nổ Gọt Dính Bọt
32
Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
SP
khuyết
tật
nhớt keo xám,
cháy
đáy tét màu nước phạm khuôn khí
19/9 1046 76 214 33 47 177 234 56 18 24 128 14 2 23
20/9 913 87 155 15 26 166 198 32 24 25 134 17 7 27
21/9 1051 92 188 22 53 177 196 38 13 32 176 15 18 31
22/9 879 75 137 27 31 183 164 26 15 35 135 22 21 8
24/9 941 86 151 35 40 171 166 35 31 28 149 21 7 21
25/9 1030 65 165 28 62 174 253 30 42 20 134 23 11 23
26/9 1058 63 185 37 58 195 205 64 17 39 136 14 9 36
27/9 946 83 159 21 46 213 154 36 16 37 123 13 19 26
28/9 929 72 163 30 38 181 158 47 35 21 125 16 11 32
29/9 916 87 136 35 29 172 192 43 27 47 116 19 8 5

Tổng lỗi 24610 1914 4469 703 881 4941 5238 1020 413 642 3336 373 242 438
Tỷ lệ (%) 0.078 0.182 0.029 0.036 0.201
0.21
3 0.041 0.017 0.026 0.136 0.015 0.010 0.018
Bảng 4.3: Bảng phân bố các dạng lỗi gây khuyết tật tháng 9/2007
33
Chương 4: Phân tích quá trình sản xuất sản phẩm nhựa
21.30%
41.40%
59.60%
100.00%
81.00%
85.10%
88.70%
73.20%
91.60%
94.20%
96.00% 97.70%
99.20%
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
Mờ Mo đáy Thiếu keo Nổ nước Dính nhớt Xước Nhăn Vệt xám,
cháy
Khác màu Bọt khí Nứt, tét Gọt phạm Dính khn
Khuyết tật

Số lượng
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
120.00%
Phần trăm tích luỹ
Hình 4.4: Biểu đồ Pareto về tỷ lệ khuyết tật của sản phẩm nhựa
34

×