Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tài liệu Tác động của cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 28 trang )


Nhóm thuyết trình số 11


Các thành viên :
1. Nguyễn Ngọc Linh _ Nhật 5
2. Đoàn Kiều Oanh _ Nhật 5
3. Nguyễn Thị Quỳnh Mai _ Pháp 4
4. Đinh Thị Phương _ Pháp 4
5. Nguyễn Tiến Dũng _ Nga 2
6. Lâm Hồng Huyền _ Nhật 4

Môn: Chính sách thương mại quốc tế
Đề tài : Tác động của cơ chế điều hành tỷ giá
hối đoái tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

I. Tổng quan về TGHD và tác động của cơ chế
điều hành chính sách tỷ giá tới hoạt động XK
II. Thực trạng chính sách TGHD và tác động
đến XK của Việt Nam trong thời kì đổi mới
III. Những tồn tại trong việc thực hiện chính
sách TGHD ở Việt Nam trong thời gian qua
IV. Một số biện pháp điều chỉnh TGHD nhằm
nâng cao hiệu quả của hoạt động XK ở Việt
Nam

1.Tổng quan về tỷ giá hối đoái ( TGHD ) và tác
động của cơ chế điều hành chính sách TGHD đến hoạt
động xuất khẩu (XK)

1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái


TGHD là giá cả mà tại đó ngoại hối được mua và bán,
hay chính là giá cả của một đồng tiền nước này được
biểu hiện thông qua đồng tiền của một nước khác .

1.2. Các cơ chế điều hành tỷ giá
1.2.1. Chế độ tỷ giá cố định
1.2.2. Chế độ tỷ giá thả nổi
Chế độ tỷ giá thả nổi tự do
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý

1.3. Phân loại tỷ giá hối đoái
1.3.1. Tỷ giá hối đoái chính thức (TGHDCT) và tỷ giá hối đoái thực tế
(TGHDTT)
1.3.2. Mối liên hệ giữa 2 loại tỷ giá

TGHDTT =
(1)_ Chỉ số giá cả nước ngoài
(2)_ Chỉ số giá cả trong nước
)2(
)1(∗TGHDCT

2. Thực trạng chính sách TGHD và tác động đến xuất khẩu
của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

2.1. Giai đoạn 1989 – 1992
2.1.1. Chính sách tỷ giá
Kể từ tháng 3/1989, lần đầu tiên nước ta đã áp dụng chế độ một
TGHD duy nhất cho mọi hình thức thanh toán giữa ngân hàng và
khách hàng
Tỷ giá này do Ngân hàng Nhà nước công bố, dựa trên cơ sở tổng hợp

các yếu tố như : lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất , tỷ giá
xuất nhập khẩu & giá ngoại tệ trên thị trường tự do

Bảng : Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD giai đoạn 1989 – 1992

(Nguồn: Báo cáo thống kê, tổng kết từ 1989-1990 của NH Ngoại thương VN )
Thời
gian
Tỷ giá
chính
thức
Tỷ giá thị
trường tự
do
Chênh lệch tỷ giá thị trường
tự do và tỷ giá chính thức
+/- %
1989 3900 4100 200 5,1
6/1990 5000 5500 500 10
12/1990 6500 7000 500 7,69
6/1991 8100 8780 680 8,39
12/1991 14194 14420 226 8,39

Đầu năm 1992, chính sách tỷ giá của Việt Nam có sự điều
chỉnh mới với nội dung cụ thể :
Ngân hàng Nhà nước công bố TGCT hàng ngày và xác
định rõ biên độ dao động
Tăng cường sức mạnh của các biện pháp hành chính,
buộc các tổ chức kinh tế có ngoại tệ phải bán cho ngân
hàng theo tỷ giá ấn định

Bãi bỏ hoàn toàn các hình thức quy định tỷ giá theo
nhóm hàng trong thanh toán ngoại thương
Chính phủ tăng cường thực lực kinh tế đảm bảo can
thiệp vào thị trường

2.1.2. Tác động đến xuất khẩu
XK cả nước tăng 82,12 % trong năm 1990 ; tăng 23,65% vào năm 1992
Bảng: Cán cân thương mại VN thời kỳ 1989 – 1992
( Nguồn : Niên giám tống kê 1989 – 1992, NXB TK , Hà Nội )

Năm NK( tr
USD)
XK (tr
USD)
Tổng kim
ngạch XK
Nhập siêu Tỷ lệ nhập
siêu
1989 1670 1320 2990 350 25,52
1990 2752,4 2404 5156,4 348,4 14,49
1991 2338,4 2087,1 4425,5 351,3 12,04
1992 2504,7 2580,7 5121,4 - 40 - 1, 55

Tính đến cuối năm 1992, lần đầu tiên
trong lịch sử VN xuất siêu 40 triệu $
Năm 1991 giá trị xuất khẩu giảm 13% so với năm 1990
do đồng VND lên giá 30%
Điều này làm giảm khả năng XK hàng hóa
trong nước ra thị trường thế giới nhưng lại
tạo đà NK vào thị trường trong nước do

hàng hóa nước ngoài rẻ hơn

2.2. Giai đoạn 1992 – 1996
2.2.1. Chính sách tỷ giá
Từ 1992 , nước ta chuyển từ tỷ giá thả nổi có kiểm soát sang áp
dụng cơ chế tỷ giá cố định có sự điều chỉnh
Nhà nước can thiệp vào thị trường ngoại tệ , tỷ giá danh nghĩa cố
định
Ngân hàng Nhà nước VN công bố TGCT mỗi ngày & xác định rõ
biên độ dao động

2.2.2. Tác động đến xuất khẩu
Kim ngạch XK VN liên tục tăng
Lạm phát được kiểm soát song vẫn ở mức cao, cộng với
xu hướng lên giá của đồng USD làm cho VND bị đánh giá
cao hơn so với thức tế
Hàng XK VN giảm sức cạnh tranh trên thị trường quốc
tế, đồng thời phải chịu áp lực cạnh tranh với hàng hóa
Trung Quốc
Xu hướng lên giá không hợp lý do việc cố định tỷ giá của
VND so với USD đã gây ra không ít tổn hại cho nền kinh tế
VN

2.3. Giai đoạn 1997 – 1998
2.3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái
Nhà nước điều chỉnh tỷ giá 3 lần trong 2 năm 1997 và
1998 nhằm giảm giá đồng Việt Nam, khuyến khích xuất
khẩu, ổn định nền kinh tế trước tác động của cuộc khủng
hoảng
Năm 1997, Ngân hàng Nhà nước nới rộng biên độ tỷ giá

mua bán ngoại tệ lên 10% so với TGCT
Năm 1998, mức TGCT được điều chỉnh bằng tỷ giá thực
tế của thị trường liên Ngân hàng , biên độ giao dịch 7%



2.3.2. Tác động của chính sách tỷ giá tới xuất khẩu
Bảng : Cán cân thương mại 1997 – 1998
(Nguồn : www.mot.gov.vn )
Năm XK( tr USD ) Tỷ lệ
tăng XK
( % )
NK( tr USD
)
Tỷ lệ tăng
NK ( % )
1997 9185
26,60
11592 4,03
1998 9361
1,92
11500 - 0,79

2.4. Giai đoạn từ 1999 đến nay
2.4.1. Cơ chế tỷ giá “ thả nổi có quản lý “ _ những kết quả
đạt được
Thay cho việc công bố TGCT hàng ngày, Ngân hàng Nhà
nước công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng của đồng VN so với đồng USD


2.4.2. Tác động đối với XK
Bảng : Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 – 2006
( Nguồn : www.mot.gov.vn )
Năm XK (tr USD) Tốc độ
tăng(%)
NK ( tr USD ) Tốc độ tăng
(%)
1999 11541 23,28 11622 1,06
2000 14483 25,49 15637 34,55
2001 15029 3,76 16218 3,72
2002 16706 11,15 19746 21,75
2003 20149 20,6 25256 27,90
2004 26503 31,53 32075 26,99
2005 32223 21,58 36881 14,98
2006 39605 22,91 44410 20,41

3. Những tồn tại trong việc thực hiện chính sách TGHD ở
Việt Nam trong thời gian qua

3.2. Những hạn chế trong việc thực hiện
chính sách TGHD

Sự chuyển đổi cơ chế tỷ giá của Việt Nam diễn ra tương đối
chậm và mang tính đối phó, thụ động với hoàn cảnh nhiều
hơn là chủ động, sáng tạo

Từ năm 1989 – 1991 tỷ giá được thả nổi, TGHDCT tăng
mạnh song vẫn chưa bám sát được cung cầu ngoại tệ và
TGHD trên thị trường tự do. Bên cạnh đó, lạm phát vẫn ở
mức cao càng làm gia tăng nạn đầu cơ, cất trữ ngoại hối.


Năm 1992 – 1996, Việt Nam thực hiện chính sách ổn định
tỷ giá. Việc điều chỉnh tỷ giá thời kỳ này làm tăng nợ nước
ngoài khiến nhiều DN bị thua lỗ, phá sản.

Năm 1997 – 1998 do tác động của cuộc khủng
hoảng TCTT khu vực dẫn đến tình trạng nhập
lậu hàng hoá và cất trữ ngoại tệ làm cầu ngoại tệ
tăng nhanh , đẩy tỷ giá thị trường tăng cao , mất
cân đối cung cầu ngoại tệ
Từ năm 1999 đến nay, Việt Nam thực hiện chế độ tỷ giá
theo kiểu mới với các mức dao động xác định


Đã đến lúc cơ chế này cần được thay đổi sang
một cơ chế khác, tỷ giá thị trường hơn, tạo cơ sở
cho tỷ giá có khi tăng , khi giảm , tránh xu
hướng tăng liên tục một chiều rõ rệt, tạo tâm lý
đầu cơ và làm trầm trọng hơn

4. Một số biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm nâng
cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam

4.2. Các giải pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
4.2.1. Giải pháp mang tính vĩ mô
Phương pháp xác định và điều hành tỷ giá
Xây dựng thị trường ngoại hối ở Việt Nam

×