Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bai 9 on tap chuong 2 KNTT HOA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.24 KB, 11 trang )

Bài 9: ƠN TẬP CHƯƠNG 2 .
Mơn học: Hố học; lớp: 10 (KNTT)
Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nêu được mối liên hệ giữa các vị trí của các nguyên tố trong BTH với cấu tạo
nt, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
-Từ vị trí nguyên tố trong BTH suy ra: Cấu hình e; tính chất hóa học cơ bản; so
sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
- Nêu được cấu tạo BTH. Sự biến đổi tuần hoàn, cấu hình e. Tính kim loại, phi
kim.
- Sự biến đổi tuần hồn bk nt, độ âm điện, hóa trị, ĐLTH.
* Học sinh có kỹ năng sử dụng bảng tuần hồn, trên cơ sở:
Cấu tạo nguyên tử

Vị trí nguyên tố

Tính chất

nguyên tố
(Z,Số p,số e,lớp e,e ngoài cùng) ( Stt nguyên tố, Stt CK, Stt nhóm A) (Tính KL,
PK, h/c ơxit, hiđroxit,hóa trị cao với oxi, hiđro
2. Năng lực :
Năng lực chung
+ Năng lực hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực tổng hợp kiến thức;
+ Năng lực làm việc tự học;



Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an tồn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Máy tính, trình chiếu Powerpoint.
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.
2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học, kiến thức thực tế của HS và tạo
nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chới chò trơi
c) Sản phẩm: HS tham gia chò trơi trả lời các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
- Hoạt động ở nhà: Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức đã học
- Hoạt động ở lớp: Giải các bài tập trong phiếu học tập số 1
GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung.


Hoạt động của GV - HS


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
a) Mục tiêu: - Hiểu được mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên
tố đó.
- Rèn năng giải quyết vấn đề, tự học và năng lực sử dụng ngơn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu
hỏi vấn đáp tìm tịi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm: Biết được mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Ngun tố có STT 20, chu kì 4, nhóm

- GV cho HS hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi IIA ta suy được
ở phiếu học tập số 2

- Nguyên tử có 20p, 20e

- GV cho một HS lên bảng, các HS khác theo - Nguyên tử có 4 lớp e
dõi, nhận xét.

- Số e lớp ngoài cùng là 2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Đó là nguyên tố Ca


HS nghiên cứu SGK, cá nhân trả lời phiếu học * Từ cấu hình electron nguyên tử ta suy
tập số 2
được
Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Ô nguyên tố thứ 19 vì có 19e(=19p)

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong

- Chu kì 4 vì có 4 lớp e

phiếu học tập
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Nhóm IIA vì có 2e lớp ngồi cùng
- Đó là Kali
Kết luận: Biết vị trí của một ngun tố
trong bảng tuần hồn, có thể suy ra cấu
tạo của nguyên tố đó và ngược lại.
- Số thứ tự của nguyên tố ↔ Số proton,
số electron


- Số thự tự của chu kì ↔ Số lớp electron.
- Số thứ tự của nhóm A ↔ Số electron
lớp ngồi cùng.
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
a) Mục tiêu:

- HS hiểu được mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất của nó.
- Rèn năng giải quyết vấn đề, tự học và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân
b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu
hỏi vấn đáp tìm tịi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm: Biết được quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của

- GV cho HS hoạt động cá nhân và trả lời câu nguyên tố
hỏi ở PHT số 3

- Biết vị trí ngun tố trong BTH, có thể

- GV cho hoạt động nhóm để thảo luận và rút ra suy ra:
kết luận chung.

+ Tính kim loại, tính phi kim.

- GV cho một HS lên bảng, các nhóm khác theo + Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi
dõi, nhận xét.

⇒ công thức oxit cao nhất và hidroxit

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

tương ứng.


HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn + Hố trị trong hợp chất với hiđro →
thành các phiếu học tập

công thức hợp chất với hiđro.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ Oxit và hiđroxit có tính axit hay tính

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong

bazơ.

phiếu học tập

Ví dụ: Biết nguyên tố ở ô thứ 16 trong

Bước 4: Kết luận, nhận định:

bảng tuần hồn, nêu tính chất của ngun

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

tố đó?


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Giải: S ở nhóm VIA, chu kì 3
⇒ S là phi kim.

- Hóa trị cao nhất với Oxi bằng 6, cơng
thức SO3, oxit có tính axit.
- Hóa trị trong hợp chất khí với Hiđro là
2. Cơng thức H2S.
- Hiđroxit tương ứng là: H2SO4 có tính
axit mạnh.

Hoạt động 3: So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
a) Mục tiêu:
- Biết so sánh tính chất hố học của các ngun tố hoá học với nhau.
- Rèn năng giải quyết vấn đề, tự học và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.
b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu
hỏi vấn đáp tìm tịi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.
c) Sản phẩm: trả lời các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của

- GV cho HS hoạt động cá nhân và trả lời câu các nguyên tố trong bảng tuần hồn có
hỏi so sánh tính chất của các nguyên tố lân cận thể so sánh tính chất hóa học của một
trong một chu kỳ và một nhóm.

nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

- GV cho một HS lên bảng, các nhóm khác theo 2.So sánh TCHH:
dõi, nhận xét.

a. P(Z=15) với Si(Z=14) và S(Z=16)


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

b. P(Z=15) với N(Z=7) và As(Z=33)

HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn - Si, P, S thuộc cùng một chu kì => theo
thành các phiếu học tập

chiều tăng của Z => tính PK tăng dần Si

Bước 3: Báo cáo, thảo luận



- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong

- N, P, As thuộc cùng nhóm A => theo

phiếu học tập

chiều tăng của Z => tính PK tăng dần As

Bước 4: Kết luận, nhận định:


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về ý nghĩa của bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và
giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- Giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các
câu hỏi, bài tập nâng cao và mở rộng kiến thức cho HS.
- Khuyến khích, động viên HS tham gia để chia sẻ kết quả học tập qua đó học
sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu kém.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm:
Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
Phần trả lời các bài tập, các tư liệu tìm kiếm trên Internet .
d) Tổ chức thực hiện:
- Hồn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 4.
- Ở hoạt động này GV cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, có thể cho HS hoạt
động cặp đôi để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi trong phiếu học tập
- Hoạt động chung cả lớp: GV mời một số học sinh trình bày kết quả, các HS
khác góp ý bổ sung.
- GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức,
phương pháp giải bài tập


- Giao bài tập cho cá nhân hoặc nhóm HS thực hiện các bài tập câu hỏi về nhà.
- Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu trên
mạng internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao.
- Giáo viên có thể mời một số học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết học
tiếp theo.
- Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời.
+ Kĩ thuật hoạt động

- Sử dụng câu hỏi gắn liền với cuộc sống.
- Hệ thống câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh..*
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Mức độ nhận biết.
Câu 1: Cho biết R có Z = 17.
- Xác định vị trí của R trong bảng HTTH, CT oxit cao nhất, hidroxit cao nhất,
hợp chất với H và tính chất của các hợp chất này?
- So sánh tính chất của hợp chất của R với các hợp chất của 2 nguyên tố trên và
dưới R trong cùng nhóm.
Mức độ thơng hiểu.
Câu 2: Hợp chất ion được tạo bởi các ion M 2+ và X2-. Biết rằng trong phân tử
MX tổng số hạt là 84. Số n và số p trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng nhau.
Số khối của X2- lớn hơn số khối của M2+ là 8.Viết cấu hình e của M2+; X2-. Xác
định vị trí của M và X trong bảng HTTH?
Mức độ vận dụng.
Câu 3: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 48.
a) Cho biết tên và xác định vị trí của Rtrong bảng HTTH?
b)Viết CTHH của oxit và hidro ứng với hóa tri cao nhất của R, cho biết tính chất
của các chất này?.


Câu 4: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34. Trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a)Xác định vị trí của X trong bảng HTTH? b)Viết pư điều chế trực tiếp X?.
Câu 5: Y là hidroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. Cho
80g dd 50% của Y pư hết với dd HCl rồi cô cạn thu được 5,85 gam muối khan.
Xác định Y?
Mức độ vận dụng cao.
Câu 6: X và Y là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A, Y
ở dưới X. Cho 8 gam Y tan hồn tồn trong 242,4g nước thu được 4,48 lít khí H 2

ở đktc và dung dịch M.
a. Xác định X, Y và viết cấu hình e của hai nguyên tử?
b. Tính C% của dung dịch M?
V. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Biết nguyên tố A có số hiệu ngun tử là 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Hãy cho biết cấu
tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron và lớp ngồi
cùng có 6 electron.
a) Viết cấu hình electron.
b) Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn
Câu 3: So sánh tính axit của: H3PO4 với H2SiO4, H2SO4; H3PO4 với HNO3, H3AsO3.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Khi biết vị trí của một ngun tố trong BTH ta có thể biết được những gì?
Câu 2: Ngun tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử?


- Số lớp electron trong nguyên tử?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử?
Câu 3: Khi biết cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố ( Cấu hình electron ) ta viết được
những gì về vị trí của ngun tố đó trong BTH
Câu 4: Cấu hình electron ngun tử của một nguyên tố là: [Ar]4s 1. Hãy cho biết vị trí của
ngun tố đó trong bảng tuần hồn?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Hồn thành bảng sau
IA


IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA

- Tính KL,PK
- Hóa trị cao nhất trong HC với
oxi
- Hóa trị trong hợp chất với
hydro
- CT oxit cao nhất
- CT hợp chất khí với H
- CT hidroxit cao nhất
- Tính axit hay bazo
Câu 2: Ngun tố M ở ơ thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3 . Hãy cho biết tính chất của M

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Luyện tập.
Câu 1: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngồi
cùng là
A. 2s2.

B. 3s2.


C. 3p2.

D. 2p2.


Câu 2: Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngồi cùng là 3s23p63d10. Vị trí của R trong bảng
tuần hồn là?
A. Chu kỳ 3, nhóm IIB.

B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB.

C. Chu kì 4, nhóm IIB.

D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB.

Câu 3: Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngồi cùng là 2s 22p6. Vị trí của R trong bảng tuần
hồn là?
A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA.

B. Chu kỳ 3, nhóm IIIA.

C. Chu kỳ 2, nhóm VIA.

D. Chu kì 3, nhóm IIA.

Câu 4: Nguyên tố X có số electron ở lớp M là 3. Nguyên tố X nằm ở ô thứ mấy trong
bảng tuần hoàn?
A. 13.


B. 3.

C. 15.

D. 5.

Câu 5: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton là
25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hồn là:
A. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
B. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIA, Y nhóm IIIA.
C. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA.
D. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA.
Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e lớp ngồi cùng là. Hãy xác định vị
trí và tính chất hố học cơ bản của ngun tố đó?
Câu 7: Một ngun nằm ở chu kì 3, nhóm VIA của BTH. Hãy xác định cấu tạo nguyên
tử của nguyên tố đó?



×