Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài 9 canh dieu hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.9 KB, 17 trang )

CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
BÀI 9: QUY TẮC OCTET
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được:
- Quy tắc Octet với các nguyên tố nhóm A.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực, tìm kiếm thơng tin trong SGK, quan sát
hình ảnh về mơ hình cấu tạo các ngun tử khí hiếm để tìm hiểu về quy luật các nguyên tử
trở nên bền vững khi chúng liên kết hóa học với nhau tạo thành phân tử.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về cách các
nguyên tử trở nên bền vững; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; Làm việc
nhóm dự đoán xu hướng nhường, nhận electron của mỗi nguyên tử; vẽ mơ hình q trình
nhường nhận electron.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hồn thành nhiệm vụ: Giải thích được tại sao các
ngun tố thuộc chu kì 2 chỉ có tối đa 8 electron ở lớp ngồi cùng? Giải thích được cơng
thức hóa học của các đơn chất, hợp chất xung quanh.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được:
- Quy tắc Octet với các nguyên tố nhóm A: Trong phản ứng hóa học, các ngun tử có xu
hướng hình thành lớp vỏ bền vững như của khí hiếm.
- Nêu được: sự đa dạng của chất qua cách thức nguyên tử của các nguyên tố liên kết để trở
nên bền vững; nhận biết con người làm thế nào để nắm được quy luật của thiên nhiên, tiến
tới làm chủ thiên nhiên.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát mơ hình cấu tạo ngun tử tìm ra đặc điểm eletron lớp ngồi cùng, dự đốn
xu hướng nhường hay nhận electron của các nguyên tử.




c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao được tại sao các nguyên tố
thuộc chu kì 2 chỉ có tối đa 8 electron ở lớp ngồi cùng? Giải thích được cơng thức hóa
học của các đơn chất, hợp chất xung quanh.
3. Phẩm chất:
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá, học tập mơn Hóa học.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hồn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh về các mơ hình cấu tạo ngun tử đã được đưa ra trong sách giáo khoa.
- Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không
1. Hoạt động 1: Khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Thông qua việc quan sát một hiện tượng tự nhiên giúp HS hiểu về quá trình
diễn ra xu hướng tạo nên hệ bền hơn bằng cách trả lời câu hỏi được đặt ra?
b) Nội dung:
Quan sát hiện tượng tự nhiên sau:

Viên bi rơi từ trên cao (vị trí có năng lượng cao hơn) xuống dưới đất (vị trí có năng lượng
thấp hơn) mà khơng lăn theo chiều ngược lại.


Hãy cho biết quá trình trên diễn ra theo xu hướng tạo nên hệ bền hơn (năng lượng thấp
hơn) hay kém bền hơn (năng lượng cao hơn) ?
c) Sản phẩm: HS dựa trên hiện tượng quan sát, đưa ra câu trả lời của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động I: Quy tắc Octet (10’)
Mục tiêu: HS dựa vào SGK thảo luận và suy luận về xu hướng của các nguyên tử khi tham
gia phản ứng hóa học.
Hoạt động của GV và HS
Giao nhiệm vụ học tập: Quan sát mơ hình

Sản phẩm dự kiến
I. Quy

tắc Octet

cấu tạo của helium và neon hình 9.1 SGK, - Các ngun tử khí hiếm có lớp electron
hồn thành PHT số 1 sau:

ngồi cùng đã bão hịa với 8 electron (ngoại
lệ là He với lớp electron bão hòa là 2

PHT SỐ 1:

electron) nên bền vững hơn rất nhiều so với
các nguyên tử khác.

Cấu hình electron – đặc điểm cấu tạo
- Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử có
1. Nhận xét số electron lớp ngồi của

Helium và Neon, chúng có bền vững

khơng?
2. Những ngun tử nào sau đây trong các

ngun tử sau có lớp electron ngồi
cùng như Helium

xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững như
của khí hiếm.


Na (Z=11), Cl (Z=17), Ne (Z=10) và Ar
(Z=18)
3. Hãy dự đốn các ngun tử cịn lại có

xu hướng như thế nào trong phản ứng
hóa học?
Thực hiện nhiệm vụ: học sinh thực hiện
nhiệm vụ cặp đôi theo bàn để làm PHT số 1.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện đôi HS đưa ra
nội dung kết quả thảo luận của cặp mình.
Kết luận, nhận định: GV gọi các cặp nhận
xét, bổ sung, GV chốt kiến thức đưa ra kết
luận.
Hoạt động II: Vận dụng quy tắc Octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học của
các ngun tố nhóm A. (22’)
Mục tiêu: tìm hiểu cách vận dụng quy tắc Octet trong sự nhường, nhận hoặc góp chung
electron.
Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của GV và HS

1. Tìm

hiểu cách vận dụng quy tắc Octet trong sự nhường, nhận e (17’)
II. Vận dụng quy tắc Octet trong quá
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4
nhóm u cầu HS nghiên cứu hình 9.2 và 9.3

trình hình thành liên kết hóa học

SGK để hoạt động nhóm theo kĩ thuật mảnh

của các nguyên tố nhóm A.

ghép :

1. Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc

Vịng 1:Nhóm chun gia

Octet

+ Nhóm 1,3: PHT số 2

electron

+ Nhóm 2,4 : PHT số 3
PHT SỐ 2 :
Tìm hiểu sự nhận e

trong


sự

nhường,

nhận

* Sự nhận electron
- Cấu hình electron Cl (Z=17) : [Ne]3s23p5
=> có cấu hình electron gần với khí hiếm Ar


1. Ngun

tử Chlorine có cấu hình

electron gần với khí hiếm nào nhất?
2. Để

đạt được cấu hình electron bền vững

+ Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngồi cùng
=> ngun tử chlorine có xu hướng nhận
thêm 1 e => trở thành ion âm Chlorine.

thì ngun tử Chlorine có xu hướng
nhường hay nhận bao nhiêu electron?
3. Rút

ra xu hướng cơ bản của các nguyên


tử phi kim trong các phản ứng hóa học
PHT SỐ 3 :
Tìm hiểu sự hình thành ion Sodium
1. Nguyên

tử Sodium có cấu hình electron

gần với khí hiếm nào nhất?
2. Để

đạt được cấu hình electron bền

vững thì nguyên tử Sodium có xu
hướng nhường hay nhận bao nhiêu
electron?
3. Rút

ra xu hướng cơ bản của các nguyên

tử kim loại trong các phản ứng hóa
học
Vịng 2: Nhóm mảnh ghép
Các HS của các nhóm chun gia lần lượt di
chuyển về trí nhóm mảnh ghép theo số chẵn,

=> Các phi kim với 5, 6 hoặc 7 electron ở
lớp ngồi cùng có xu hướng nhận thêm 3, 2,
hoặc 1 electron để tạo ion âm.
Trong 1 chu kì các halogen (có 7 electron

lớp ngồi cùng) dễ nhận e hơn nên có tính
phi kim mạnh nhất
* Sự nhường e
- Cấu hình electron nguyên tử Na : [Ne]3s1
- Nguyên tử Sodium có cấu hình electron
gần với khí hiếm Ne;
- Ngun tử Na có 1 electron lớp ngồi cùng
=> có xu hướng nhường đi 1 electron để đạt
được lớp vỏ có 8 electron ngồi cùng như
khí hiếm Ne.=> trở thành ion dương sodium

lẻ và hoàn thành PHT số 4
PHT SỐ 4:
Nhiệm vụ mảnh ghép
Dự đoán các nguyên tử dưới đây có xu
hướng nhường hay nhận electron . Viết số
electron theo lớp biểu diễn quá trình các
nguyên tử nhường, nhận electron để tạo ion
a) Mg
b) Al

(Z = 12) và O (Z = 8)

(Z = 13) và P (Z = 15)

- Các kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngồi
cùng có xu hướng nhường electron để tạo
ion dương.
Trong một chu kì, các kim loại kiềm ( có 1 e
lớp ngồi cùng) dễ nhường electron nên tính



Thực hiện nhiệm vụ:

kim loại mạnh nhất.

Vòng 1: HS đọc sách giáo khoa, độc lập hoàn
thành các câu hỏi theo PHT được phân cơng.
Vịng 2: Sau khi có hiệu lệnh GV lập thành
nhóm mảnh ghép hồn thành nhiệm vụ PHT số
5.
Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện 1 nhóm
mảnh ghép lên trình bày câu trả lời PHT của
nhóm, nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức.
2. Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc Octet trong sự góp chung e (5’)
2. Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc
ví dụ 3 SGK và quan sát hình 9.4. Sự góp

Octet trong sự góp chung e

chung electron trong phân tử H2. GV phân tích Ngồi nhường hoặc nhận e, các nguyên tử có
giới thiệu cho học sinh.

thể góp chung electron để đạt được quy tắc

Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe và phản Octet
hồi tích cực.

Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức và
đưa ra kết luận.

Ví dụ: Sự góp chung electrong trong phân
tử H2: Mỗi nguyên tử H góp ra 1 e tạo thành
1 cặp đơi e chung. Lúc này mỗi nguyên tử H
xung quanh có 2 electron đạt được cấu hình
bền vững như He.

=> Trong q trình hình thành liên kết hóa
học, các ngun tử có xu hướng nhường,
nhận hoặc góp chung electron để đạt được
cấu hình bền vững như của khí hiếm với 8


electron lớp ngoài cùng ( hoặc 2 electron ở
lớp ngoài cùng như helium).
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về quy tắc Octet và cách vận dụng quy tắc
Octet.
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Nguyên tử nitrogen và nguyên tử nhôm có xu hướng nhận hay nhường lần lượt bao
nhiêu electron để đạt được cấu hình electron bền vững?
A. nhận 3 electron, nhường 3 electron. B. nhận 5 electron, nhường 5 electron.
C. nhường 3 electron, nhận 3 electron. D. nhường 5 electron, nhận 5 electron.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố hóa học nào sau đây có xu hướng nhường đi 1 electron khi
hình thành liên kết hóa học?
A. Boron.


B. Potassium.

C. Helium.

D.

Fluorine.
Câu 3: Xu hướng tạo lớp vỏ bền vững hơn của các nguyên tử thể hiện như thế nào trong
các trường hợp sau đây?
a) Kim
b) Phi

loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình

kim tác dụng với phi kim
SẢN PHẨM

Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3:
a. Kim loại điển hình sẽ nhường e cho phi kim điển hình tạo thành ion dương và phi kim
điển hình sẽ nhận e từ kim loại tạo thành ion âm. Các ion này đều có cấu hình bền của khí
hiếm, nhưng mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau.
b. Phi kim tác dụng với phi kim bằng hình thức góp chung e để đạt được cấu hình bền
vững của khí hiếm.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
4. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (3’)


a) Mục tiêu: giúp HS hiểu quy tắc Octet có thể khơng đúng với ngun tử của các ngun

tố có nhiều hóa trị, hoặc với các nguyên tố nhóm B là một quy tắc khác tương ứng với quy
tắc Octet
b) Nội dung: Các ngoại lệ của quy tắc Octet
c) Sản phẩm:
-Quy tắc Octet có một số ngoại lệ như
- SF6 (lớp vỏ ngồi cùng của S có 12 electron); PCl5 (lớp vỏ ngồi cùng của P có 10
electron);…
- Hợp chất có các nguyên tố B và Al (như BF 3, AlH3,…) Điều này do B và Al có 3 electron
hóa trị, quá ít để mỗi nguyên tử B hay Al tạo quy tắc Octet khi tham gia liên kết.
- Hợp chất có tổng số electron hóa trị là số lẻ (như NO, NO 2,…) Điều này là do quy tắc
Octet yêu cầu mỗi nguyên tử đạt Octet khi có 8 electron (hoặc 2 electron với H) xung
quanh.
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS biết và yêu cầu HS lắng nghe.

BÀI 9: QUY TẮC OCTET
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Trình bày được quy tắc octet với các nguyên tố nhóm A.
- Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hố học ở các ngun
tố nhóm A.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thơng tin trong SGK, quan sát video về sự
hình thành ion, sự hình thành liên kết cộng hố trị bằng cách góp chung electron.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu xu hướng nhường, nhận
electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao với phân tử này thì các
nguyên tử nhường, nhận electron, các nguyên tử khác lại góp chung electron khi hình

thành liên kết hố học?
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Trình bày được quy tắc octet với các ngun tố nhóm A.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thơng qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát video về sự hình thành ion, sự hình thành liên kết cộng hố trị bằng cách
góp chung electron.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được trong q trình hình thành liên
kết hố học ở các ngun tố nhóm A.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK về quy tắc Octet.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hồn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Video về sự hình thành ion, sự hình thành liên kết cộng hố trị bằng cách góp chung
electron.
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
Kiểm tra bài cũ:
a) Mục tiêu: Thông qua các câu hỏi trong phiếu học tập, học sinh nhớ lại các kiến thức về
cấu hình electron,
b) Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 1: Điền từ còn thiếu vào dấu “...”
Các electron thuộc lớp ngồi cùng (cịn gọi là electron hố trị) có vai trị quyết định đến
tính chất hố học đặc trưng của ngun tố (tính kim loại, tính phi kim, tính trơ,...). Từ cấu
hình electron ngun tử, có thể dự đốn các tính chất này theo quy tắc sau:
* Các nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron ở..................thường là các nguyên tử nguyên
tố.......................Tính......................thể hiện ở khả năng..................trong các phản ứng hố
học (tính khử).



* Các nguyên tử có ........, .......... hoặc ......... electron ở..................thường là các nguyên tử
nguyên tố phi kim. Tính......................thể hiện ở khả năng..................trong các phản ứng
hố học (tính oxi hố).
* Các nguyên tử có 8 electron ở..................thường là các nguyên tử ngun tố khí hiếm
(trừ He chỉ có 2 electron). Các nguyên tố này rất..........tham gia các phản ứng hoá học
(tính trơ).
* Nếu lớp electron ngồi cùng có 4 elctron thì ngun tử ngun tố có thể là
...............hoặc................
Câu hỏi 2: Hoàn thành các câu hoir trắc nghiệm sau, bằng cách khoanh trịn vào đáp án
đúng nhất.
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

Câu 2: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y :
1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X

B. Y

C. Z

D. X và Y

Câu 3: Ngun tử ngun tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5. X là nguyên tố

A. kim loại

B. phi kim

C. khí hiếm

D. kim loại hoặc phi kim

Câu 4: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p4

B. 1s22s22p63s23p5

C. 1s22s22p63s1

D. 1s22s22p6

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.
A. D(Z=11)

B. A(Z=6)

C. B(Z=19)

D. C(Z=2)

Câu 6: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:
a) 1s22s1

b) 1s22s22p63s23p1


d) 1s22s22p63s23p4

e) 1s22s22p63s2

c) 1s22s22p5

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :
A. a, b.

B. b, c.

C. c, d.

D. b, e.

Câu 7: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?


1
A. 1 và 2

2
B. 1 và 3

3

4
C. 3 và 4


D. 1 và 4

Câu 8: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngồi cùng là 8
1
A. 1 và 2

2
B. Chỉ có 3

3

4
C. 3 và 4

D.

Chỉ có 2
c) Sản phẩm:
Câu hỏi 1: Các electron thuộc lớp ngoài cùng (cịn gọi là electron hố trị) có vai trị quyết
định đến tính chất hố học đặc trưng của ngun tố (tính kim loại, tính phi kim, tính
trơ,...). Từ cấu hình electron ngun tử, có thể dự đốn các tính chất này theo quy tắc sau:
* Các nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tử nguyên
tố kim loại.Tính kim loại thể hiện ở khả năng nhường electron trong các phản ứng hố học
(tính khử).
* Các ngun tử có 5, 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tử nguyên
tố phi kim. Tính phi kim thể hiện ở khả năng nhận electron trong các phản ứng hố học
(tính oxi hố).
* Các ngun tử có 8 electron ở lớp ngồi cùng thường là các ngun tử ngun tố khí
hiếm (trừ He chỉ có 2 electron). Các nguyên tố này rất khó tham gia các phản ứng hố học
(tính trơ).

* Nếu lớp electron ngồi cùng có 4 elctron thì ngun tử nguyên tố có thể là kim loại hoặc
phi kim.
Câu hỏi 2 :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
A
B
B
C
B
C
D
D
d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành các nhóm học tập, mỗi nhóm 4 học sinh, cùng
làm phiếu học tập


1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm giúp HS hiểu về xu hướng trở về trạng thái bền vững
hơn của viên bi.
b) Nội dung: GV lấy một viên bi, cho viên bi lăn trên bàn (vị trí có năng lượng cao hơn)
xuống dưới đất (vị trí có năng lượng thấp hơn) mà khơng tự lăn theo chiều ngược lại?

c) Sản phẩm: HS dựa trên thí nghiệm, đưa ra dự đoán của bản thân.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Quy tắc Octet
Mục tiêu : Trình bày được quy tắc Octet với các nguyên tố nhóm A
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập : GV chia lớp
thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 HS,
hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cho nguyên tử các nguyên tố sau : Na (Z

Na (Z = 11) : 1s22s22p63s1

= 11), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Ar (Z =

Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5

18). Những nguyên tử nào trong các

Ne (Z = 10): 1s22s22p6

ngun tử trên có lớp electron ngồi cùng

Ar (Z = 18)): 1s22s22p63s23p6

của khí hiếm?

Những nguyên tử Ne, Ar có lớp electron


Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn thành

ngồi cùng của khí hiếm.

phiếu bài tập theo nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận của
nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận:
- Trong phản ứng hố học, các ngun tử
có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững
như của khí hiếm.


- Các nguyên tử khi hiếm bền vững hơn
rất nhiều so với các nguyên tử nguyên tố
khác trong cùng chu kì nên rất khó tham
gia các phản ứng hố học. Điều này là do
chúng có lớp electron ngồi cùng đã bảo
hoà với 8 electron (ngoại lệ là He với lớp
electron ngoài cùng bão hoà 2 electron).
- Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu
hướng chung là tạo ra lớp electron ngồi
cùng như của khí hiếm để mỗi ngun tử
đó trở lên bền vững hơn.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc Octet trong q trình hình thành liên kết hố học
của các nguyên tố nhóm A
Mục tiêu : Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hố học ở

các ngun tố nhóm A.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: GV cho HS xem video về

Sản phẩm dự kiến

sự hình thành ion
/>Hoạt động 2 : Giao nhiệm vụ học tập :
GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 4 – 6 HS, hồn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Viết cấu hình electron nguyên tử của các

Na (Z = 11) : 1s22s22p63s1

nguyên tố: Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Mg

Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5

(Z = 12), O (Z = 8). Để đạt cấu hình bền

Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2

vững của khí hiếm, thì nguyên tử các

O (Z = 8)): 1s22s22p4

nguyên tố trên nhường hay nhận bao

Những nguyên tử Ne, Ar có lớp electron


nhiêu electron ? Vẽ mơ hình (hoặc viết số

ngồi cùng của khí hiếm.

electron theo lớp) q trình các ngun tử Để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm, thì
nhường, nhận electron để tạo thành ion.

nguyên tử nguyên tố Na nhường 1 electron,


Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành

Cl nhận 1 electron, Mg nhường 2 electron, O

phiếu bài tập theo nhóm.

nhận 2 electron.

đưa ra nội dung kết quả thảo luận của
nhóm.

Na + +

Na

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
1e
Số e trên các lớp:


2,8,1

2,8
Cl +

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận:
- Trong q trình hình thành liên kết hố

ClSố e trên các lớp:

2,8,7

2,8,8

học, các nguyên tử có xu hướng nhường,
2e

được cấu hình bền vững của khí hiếm với

Số e trên các lớp:

2,8,2

8 elctron ở lớp ngoài cùng (hoặc 2
O2-

helium).

Số e trên các lớp:


electron để đạt 8 electron ở lớp ngồi
cùng. Trong cùng chu kì, các ngun tử
có lớp ngồi cùng với 7 electron (các
halogen) dễ nhận thêm electron hơn nên
có tính phi kim mạnh nhất.
- Các kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở
lớp ngồi cùng có xu hướng nhường bớt
toàn bộ các electron này để tạo thành ion
dương tương ứng có 8 electron ở lớp
ngồi cùng. Trong cùng chu kì, ngun
tử có 1 electron ở lớp ngồi cùng (các
kim loại kiềm) dễ nhường electron hơn
nên có tính kim loại mạnh nhất.
Hoạt động 3: GV cho HS xem video về

2,8
O

electron ở lớp ngoài cùng như của

lớp ngoài cùng có xu hướng nhận thêm

Mg 2+ +

Mg

nhận hoặc góp chung electron để đạt

- Các phi kim với 5, 6 hoặc 7 electron ở


1e

2,6

+

2e
2,8


sự hình thành phân tử H2
/>GV: Ngồi cách các ngun tử nhường và
nhận electron để hình thành liên kết ion,
quy tắc Octet có thể đạt được bằng cách
nào nữa?
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành câu
trả lời.

HS: Ngoài cách các nguyên tử nhường và
nhận electron để hình thành liên kết ion, quy
tắc Octet có thể đạt được bằng cách góp
chung electron.

Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra nội dung
kết quả câu hỏi.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận:
Ngồi cách các ngun tử nhường và
nhận electron để hình thành liên kết ion,

quy tắc Octet có thể đạt được bằng cách
góp chung electron.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về quy tắc Octet. Vận dụng được quy tắc
octet trong quá trình hình thành liên kết hố học ở các ngun tố nhóm A
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:
Câu hỏi 1: Hãy dự đoán xu hướng nhường, nhận electron của mỗi nguyên tử trong từng
cặp ngun tử sau. Vẽ mơ hình (hoặc viết số electron theo lớp) quá trình các nguyên tử
nhường, nhận electron để tạo ion.
a) K (Z = 19) và O (Z = 8).
b) Li (Z = 3) và F (Z = 9).
c) Mg (Z = 12) và P (Z = 15).
Câu hỏi 2: Hãy dự đốn xu hướng góp chung electron của mỗi nguyên tử trong từng cặp
nguyên tử sau.


a) H (Z = 1) và Cl (Z = 17)
b) Cl (Z = 17) và Cl (Z = 17)
c) Sản phẩm:
Câu hỏi 1: Để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm, thì ngun tử ngun tố K nhường 1
electron, O nhận 2 electron, Li nhường 1 electron, F nhận 1 electron, Mg nhường 2
electron, P nhận 3 electron.
K+ + 1e

K
Số e trên các lớp:

2,8,8,1


2,8,8
O +

Số e trên các lớp:

2,6

2,8

Li

Li+ + 1e

2,1

2

Số e trên các lớp:

Cl +
Số e trên các lớp:

2,8,8
Mg2+ + 2e

2,8,2
P +

Số e trên các lớp:


Cl-

1e

2,8,7
Mg

Số e trên các lớp:

O2-

2e

2,8
3e

2,8,5

P32,8,8

Câu hỏi 2: a) H góp 1 elctron, Cl góp 1 electron.
b) Cl góp 1 electron.
d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các câu hỏi,
nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về quy tắc Octet.
b) Nội dung: Hãy dự đốn xu hướng góp chung electron của mỗi nguyên tử trong từng cặp
nguyên tử để tạo thành liên kết trong phân tử SF 6, PCl5. Với hai chất này, quy tắc Octet
cịn đúng nữa khơng?
c) Sản phẩm: SF6: lớp vỏ ngồi cùng của S có 12 electron, PCl 5: lớp vỏ ngồi cùng của S

có 10 electron. Quy tắc Octet khơng cịn đúng nữa
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu
tham khảo qua internet, thư viện….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×