Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Bài 3 nguyên tố hóa học cánh diều hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 49 trang )

TÊN BÀI DẠY: NGUN TỐ HĨA HỌC
Mơn học: Hóa học - Lớp 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết (90 phút)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
1.1.1. Nhận thức hóa học
(1) Trình bày được số hiệu ngun tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng
số electron có trong ngun tử.
(2) Viết được kí hiệu ngun tử :

A
Z X. X

là kí hiệu hố học của ngun tố, số khối

(A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
(3) Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
của một nguyên tố.
1.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
1.1.3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
(4) Vận dụng được kiến thức về cấu tạo nguyên tử cho xác định số electron, proton,
notron khi biết kí hiệu nguyên tử.
(5) Vận dụng được kiến thức về đồng vị để tính được ngun tử khối trung bình
của các ngun tố có nhiều đồng vị.
(6) Vận dụng được kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử và đồng vị để giải thích
các vấn đề hóa học ở các thời kì trước như giả kim thuật.
1.2. Năng lực chung
(7)Năng lực tự chủ tự học: Tham gia đóng góp ý kiến thảo luận nhóm, xây dựng
bài thuyết trình của nhóm và làm bài tập về nhà.
2. Phẩm chất


(8) Trung thực: Khách quan, trung thực trong q trình trình bày của nhóm, trong
đánh giá các nhóm khác và khi làm bài tập về nhà nộp cho giáo viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Mơ hình ngun tử hydrogen và đồng vị
- Dụng cụ và dữ liệu
- Bộ câu hỏi và đáp án của “Trị chơi tìm điểm giống nhau” và “Truy tìm báu vật”.
- Phiếu học tập, phiếu hướng dẫn nhiêm vụ (xem phụ lục).


- Bảng đánh giá thuyết trình nhóm (xem phụ lục).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 7 phút)
* Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề để kích thích hứng thú HS tìm hiểu về khai niệm
nguyên tố hóa học
* Nội dung: HS chia thành 6 nhóm và tham gia trị chơi: “Tìm điểm giống nhau”.
Hình thành ban cơ sở ban đầu cho nguyên tố hóa học và đồng vị.
* Phương pháp – kĩ thuật dạy học: Đàm thoại – giải quyết vấn đề.
Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ.
GV trình chiếu các mơ hình
ngun tử của các ngun tố và giải
thích về các hạt được vẽ trong hình để
học sinh nhận dạng. Câu hỏi “Các

Sản phẩm
Các câu trả lời của HS. (Đây là hoạt động mở
đầu để kết nối vào bài mới nên GV không kết
luận đúng sai mà chỉ ghi nhận, cộng điểm
khuyến khích HS đưa ra các giải thích cho lựa

chọn).

nguyên tử nào cùng một nguyên tố hóa
học?”
- Thực hiện nhiệm vụ.
HS quan sát, trả lời các câu hỏi
của GV.
- Báo cáo , thảo luận.

Phần trả lời học sinh sẽ còn lại như hình trên

- Kết luận, nhận định.
GV ghi nhận các ý kiến của HS,
cho biết các nguyên tử của cùng một
nguyên tố hóa học và giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: (72 phút) Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. (38 phút) Tìm hiểu số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử


* Mục tiêu: (1); (2); (3); (4); (6); (7); (8)
* Nội dung: HS củng cố kiến thức về nguyên hóa học trong đời sống và tham gia hoạt
động nhóm để tìm hiểu về số hiệu ngun tử, số khối, kí hiệu ngun tử. HS trình bày sản
phẩm nhóm.
Hình thành ban cơ sở ban đầu cho nguyên tố hóa học và đồng vị.
* Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP dạy học theo nhóm nhỏ - Kỹ thuật cơng não.
Tổ chức thực hiện
- GV nêu khái niệm về nguyên tố
hóa học

Sản phẩm

(1) Trình bày được các khái niệm về số hiệu
nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tử.

Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng

(2) Đọc được kí hiệu nguyên tử và tính được

số hạt proton thuộc về một nguyên

các hạt cấu thành nên nguyên tử, khối lượng

tố hóa học.

ngun tử thơng qua kí hiệu ngun tử và ion

- GV giới thiệu về giả kim thuật

nguyên tử.

“giấc mơ biến chì thành vàng” và chiếu
video minh hoạt.
- Chuyển giao nhiệm vụ.
Chia lớp thành các nhóm (khoảng 5 6 HS/nhóm). Yêu cầu HS thảo luận và
thực hiện các nội dung sau:
1. GV cho HS trả lời câu hỏi nhanh về

1. Câu trả lời phần câu hỏi nhanh đính kèm ở
phụ lục

sự hiểu biết của các học sinh về nguyên

tố hóa học thông qua mẫu câu hỏi
“Nhanh như chớp”.
2. Phát phiếu nhiệm vụ 1 cho các nhóm
để thực hiện vẽ sơ đồ về kí hiệu ngun
tử trong vịng 8 phút.
- u cầu khi trình bày chỉ được ghi ở ¼
trang giấy A0 để các tiết sau sẽ hồn

2. Học sinh trình bày sản phẩm nhóm đã làm
được tại lớp.
3. Câu trả lời trong nhiệm vụ 1
Phiếu nhiệm vụ 1
Câu 1. Phân tử S8 có 128 electron hỏi
số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh (S) là


thành vào tiếp.

bao nhiêu?

- HS thảo thuận về các yêu cầu được
giao trong phiếu nhiệm vụ 1.
- HS trình bày sản phẩm mà nhóm đã
Hướng dẫn giải

làm được, các nhóm khác lắng nghe và

Ta có: 8.ZS = 128 ⇒ ZS = 16.

bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức
Số proton trong một hạt nhân
nguyên tử được gọi là số hiệu
nguyên tử, kí hiệu là Z.

Câu 2. Một ngun tử có Z hạt proton,
Z hạt electron và N hạt neutron. Tính
khối lượng (theo amu) và số khối của
nguyên tử này. Nhận xét kết quả thu
được.

Tổng số proton (Z) và neutron (N)
trong một hạt nhân nguyên tử được
gọi là số khối, kí hiệu A.
A =Z+N
Kí hiệu ngun tử

Hướng dẫn giải
Ta có: A = Z + N
Mà mamu = Z.1 + N.1 + Z.0,00055 = Z.
(1 + 0,00055) + N ≈ Z + N = A
Vậy ta nhận thấy khối lượng nguyên
tử gần bằng với số khối A.
Câu 3. Potassium trắng (WP) là chất

- GV đặt câu hỏi ở phần kí hiệu

hóa học có khả năng gây cháy được sử

nguyên tử ví dụ kí hiệu của


dụng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự,
chủ yếu nó được nhồi vào các loại
bom cháy, bom khói với mục đích tạo
ra các màn khói hoặc gây ra sự sát

+ Cho biết ngun tử X có
+ Điện tích hạt nhân = ......

thương, tiêu diệt sinh lực của đối
phương. Nó tồn tại của dạng phân tử
P4 biết hạt nhân 1 nguyên tử có 15

+ Số p = số e = .................

điện tích dương. Số electron có trong

+ Số n = ..........................

phân tử P4?


+ Nguyên tử khối .............
3. GV yêu cầu một nhóm trình bày 1 câu
hỏi. trong 3 câu được giao trong phần
phiếu hoạt động.
- HS tham gia trả lời câu hỏi theo nhóm
và đóng góp ý kiến bổ sung nếu chưa
chính xác.
- GV chốt lại các phương án giải và giới


Hướng dẫn giải
Ta có: p = 15 ⇒ eP4 = 15.4 = 60 hạt
Câu 4. Hồn thành bảng sau:
Ngun

Số

Số

Kí hiệu

tử

p

n

ngun tử

C

6

6

?

?


?

?

Hướng dẫn giải

thiệu về cách tính các hạt của ion
nguyên tử Li+.

Nguyên

Số

Số

Kí hiệu

tử

p

n

nguyên tử

tử Li đã cho đi 1 electron nhưng số

C

6


6

proton của nguyên tử này vẫn là 3

Na

11

12

+ Để tồn tại ở dạng Li+ thì ngun

proton.
⇒ Một ngun tố có số proton không
đổi.
GV kết luận lại các khái niệm cơ bản
4. GV tổ chức trị chơi “Truy tìm báu
vật” để ôn tập kiến thức về phần bài đã
học.
(Điểm sẽ được tích lũy ở hai tiết học, trị
chơi cần mỗi nhóm chuẩn bị trước một
bảng đáp án A, B, C, D hoặc giáo viên
có thể sử dụng cách sau đây


)

4. Trò chơi được sử dụng ở giai đoạn 1 từ câu
1 đến câu 4. Giáo viên sẽ chụp hoặc ghi điểm

lại để tổng kết sau giờ học.
5. Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu

5. Kết quả nhiệm vụ được trình bày ở tiết thứ 2

theo các mảng nhiệm vụ của nhóm

của bài 3.

(phiếu giao nhiệm vụ 2)
- GV chuyển giao nhiệm vụ 2, yêu cầu
dưới dạng slide hoặc video và nộp trước
1 ngày ở tiết học tiếp theo. Nếu có thắc
mắc thì liên hệ giáo viên sớm nhất.
Tiết 2
Hoạt động 2.1. (34 phút) 2.2. Tìm hiểu đồng vị, nguyên tử khối trung bình (34)
* Mục tiêu: (1); (2); (3); (4); (6); (7); (8)
* Nội dung: HS củng cố kiến thức về nguyên hóa học trong đời sống và tham gia
hoạt động nhóm để tìm hiểu về đồng vị và nguyên tử khối trung bình.
* Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP thuyết trình - Kỹ thuật cơng não.
Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

1. GV cho HS trình bày các nội dung mà 1. Sản phẩm các nhóm trình bày tại lớp.
nhóm chuẩn bị (trong vịng 4 phút).
- HS trình bày nội dung và đánh giá các
nhóm với nhau thơng qua phiếu đánh
giá nhóm trình bày.
- GV đánh giá từng nhóm và kết luận lại

các khái niệm.
+ Chèn hình K vs Iodine

Sản phẩm tốt sẽ được GV khích lệ bằng
các hình thức.


Như các em đã thấy ở tiết trước về 3
nguyên tử cùng là một nguyên tố
Hydrogen, kêt hợp với bài hơm nay khi
các bạn giới thiệu về Potassium có dạng
bền và phóng xạ và điều này tương tự
với iodine. Đó là do sự khác nhau về số
khối của nguyên tử của nguyên tố.
- GV chốt lại kiến thức
1. Đồng vị
Các đồng vị của cùng một nguyên tố
hóa học là những nguyên tử có cùng
số proton nhưng khác nhau về số
nơtron nên số khối khác nhau.
2. Nguyên tử khối trung bình
Nguyên tử khối: là khối lượng tương
đối của nguyên tử, cho biết nặng gấp
bao nhiêu lần 1 amu.
Nguyên tử khối trung bình
Trong đó x1, x2, x3…xn và A1, A2,
A3…An là % số lượng và số khối của
các đồng vị 1, 2, 3…n
3.3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 6 phút)
* Mục tiêu: (5); (6); (7); (8)

* Nội dung: Tổ chức trò chơi “Truy tìm báu vật” tiếp theo (Bộ câu hỏi ở phần phụ


lục).
* Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP Sử dụng trò chơi
Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

- GV phổ biến luật chơi: Tiếp nối game

Câu trả lời của các câu hỏi trong trị

truy tìm báu vật ở phần trước. Điểm sẽ

chơi.

được tổng kết và đăng ảnh vinh danh 3
nhóm có thành tích tốt nhất. (ảnh minh
hoạt ở phần phụ lục)
GV theo dõi câu trả lời của HS và công
bố câu trả lời chính xác.
3.4. Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 4 phút)
* Mục tiêu: (4); (5); (8)
* Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:
Sử dụng word hoặc excel hoặc powerpoint để vẽ biểu đồ phần trăm các đồng
vị của nguyên tố neon và xây dựng hàm tính nguyên tử khối trung bình trên exel theo
gợi ý.
* Phương pháp – kĩ thuật dạy học: PP Bài tập
Tổ chức thực hiện


Sản phẩm

GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu

Bài trình bày của HS

nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ ở nhà. HS nộp bài làm trên

được ghi vào vở và

Google Classroom.

nộp ở Google

- GV gợi ý mẫu cho HS thực hiện

Classrom


- GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm.
IV. PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học
4.1. Phiếu học tập của hoạt động 2
BỘ CÂU HỎI NHANH NHƯ CHỚP
Câu 1: Số nguyên tố hóa học cho đến 2020 là bao nhiêu ngun tố được tìm thấy? (118)
Câu 2: Khí chiểm % cao nhất trong khơng khí là khí nào? (Nitrogen)
Câu 3: Nguyên tố hóa học phổ biến nhất trong lớp vỏ Trái Đât là nguyên tố nào?
(Oxygen)
Câu 4: Kim cương được tạo nên từ nguyên tố hóa học nào? (Carbon)
Câu 5: Nguyên tố hóa học nào đầu tiên được con người khai thác và sử dụng từ 9000

năm trước Công nguyên? (Copper – Đồng).
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ 2 (8 phút.)
1. Thực hiện vẽ sơ đồ về kí hiệu nguyên tử. u cầu khi trình bày chỉ được ghi ở
¼ trang giấy A0 để các tiết sau sẽ hoàn thành vào tiếp các nội dung của nguyên
tử.
2. Thảo luận các câu hỏi sau:
Câu 1. Phân tử S8 có 128 electron hỏi số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh (S) là bao
nhiêu?

Câu 2. Một nguyên tử có Z hạt proton, Z hạt electron và N hạt neutron. Tinh
khối lượng (theo amu) và số khối của nguyên tử này. Nhận xét kết quả thu được.
Câu 3. Potassium trắng (WP) là chất hóa học có khả năng gây cháy được sử
dụng rộng rãi trong lĩnh vực quân sự, chủ yếu nó được nhồi vào các loại bom
cháy, bom khói với mục đích tạo ra các màn khói hoặc gây ra sự sát thương, tiêu
diệt sinh lực của đối phương. Nó tồn tại của dạng phân tử P4 biết hạt nhân 1
nguyên tử có 15 điện tích dương. Số electron có trong phân tử P4?
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ 2


NHĨM 1
LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĂN CHUỐI
(Slide cần ngắn gọn và thời gian báo cáo 4 phút
Cần trả lời được các câu hỏi sau)
1. Dinh dưỡng trong một trái chuối gồm những gì?
2. Chuối giàu nguyên tố nào nhất?
3. Lợi ích của việc ăn chuối là gì?
Nguồn tài liệu tham khảo:

NHÓM 2
TÁC HẠI CỦA ĂN NHIỀU CHUỐI VÀ NGUYÊN TỐ PHÓNG XẠ CÓ

TRONG CHUỐI
(Slide cần ngắn gọn và thời gian báo cáo 4 phút
Cần trả lời được các câu hỏi sau)
1. Tác hại của việc ăn chuối nhiều?
2. Phóng xạ là gì? Ngun tố hóa học vào gây nhiễm phóng xạ trong chuối.
3. Cần ăn bao nhiêu chuối để bị nhiễm phóng xạ?
Nguồn tài liệu tham khảo:

NHĨM 3
NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN


(Slide cần ngắn gọn và thời gian báo cáo 4 phút
Cần trả lời được các câu hỏi sau)
1. Nhà máy điện hạt nhân là gì?
2. Nguyên tố nào thường được dùng trong điện hạt nhân?
3. Lợi ích của điện hạt nhân là gì?
Nguồn tài liệu tham khảo:

NHĨM 4
TÁC HẠI CỦA ĐIỆN HẠT NHÂN
(Slide cần ngắn gọn và thời gian báo cáo 4 phút
Cần trả lời được các câu hỏi sau)
1. Tác hại của điện hạt nhân là gì?
2. Hậu quả của vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl (Con người, sinh
vật và kinh tế).
Nguồn tài liệu tham khảo:

NHÓM 5
BẠN SẼ BỊ GÌ NẾU THIẾU IODINE

(Slide cần ngắn gọn và thời gian báo cáo 4 phút
Cần trả lời được các câu hỏi sau)
1. Công dụng của iodine và dấu hiệu của cơ thể thiếu iodine là gì?
2. Điều trị ung thu bằng phóng xạ iodine (Điều trị bằng đồng vị nào, bệnh


điều trị là gì).
3. Có bao nhiêu đồng vị của iodine?
Nguồn tài liệu tham khảo:

NHĨM 6
MƠ TẢ CÁC ĐỒNG VỊ
(Slide cần ngắn gọn và thời gian báo cáo 4 phút
Cần trả lời được các câu hỏi sau, liên hệ giáo viên nếu chưa biết sử dụng)
1. Sử dụng trang theo đường dẫn sau

Chọn Mixture và chọn Nature’s Mix mô tả thành phần % các đồng vị của
nguyên tố oxygen
2. Có bao nhiêu đồng vị của oxygen trong tự nhiên? Và để bền vững thì
phải cần điều kiện gì? (SGK)
3. Lập cơng thức tính ngun tử khối trung bình của nguyên tố oxygen.
(SGK)
4.2. Phiếu hướng dẫn đánh giá thuyết trình
PHIẾU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NHĨM THUYẾT TRÌNH
(Xem nhóm thuyết trình và đánh giá)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM .....
LỚP 10Ai
Nhóm trình bày:



Nhóm đánh giá:
Tiêu chí
Đầy đủ nội

Điểm

NHĨ

NHĨ

NHĨ

NHĨ

NHĨ

tối đa

M

M

M

M

M

15


dung theo u
Nội dung
bài thuyết
trình (30
điểm)

cầu
Nội dung

15

minh hoạ sinh
động, cụ thể
làm nổi bật
nội dung
chính
Bố cục hợp lí,

10

rõ ràng, dễ
theo dõi
Tiêu đề rõ
Hình thức

ràng, kích

trình bày

thước chữ dễ


(40 điểm)

nhìn
Hình ảnh đẹp,

10

10

hấp dẫn, thu
hút
Lỗi chính tả
Cách

Phong cách

thuyết

thuyết trình tự

trình

tin, thu hút

(30 điểm)

10
10


người nghe
Tốc độ nói
vừa phải,
giọng nói dễ
nghe

5


Nhóm thuyết

5

trình nắm
vững nội dung
thuyết trình
Hợp lý giữa

5

lời nói và
phần nội dung
Đúng thời

5

gian không
quá 5 phút
Tổng điểm


100

4.3. Bộ câu hỏi ở “Truy tìm báu vật”
BỘ CÂU HỎI CỦA TRỊ CHƠI “TRUY TÌM BÁU VẬT”
Câu 1.

Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt

cịn lại ?
A. proton.

B. Neutron.

C. electron.

D. nơtron và electron.
Hướng dẫn giải

Khối lượng của electron không đáng kể me = 0,00055 (amu).
Câu 2.

Nguyên tử Fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của

nguyên tử flo là
A. 9.

B. 10.

C. 19.


D. 28.

Hướng dẫn giải
Chọn C
Số khối của nguyên tư Fluorine là A = 9 + 10 = 19
Câu 3.
A. và .

Cặp nguyên tử nào có cùng số neutron ?
B. và .

C. và .

D. và .

Hướng dẫn giải
Chọn D
Cặp nguyên tử có cùng số neutron là và với 1 neutron.
Câu 4.

Ion M2+ có số electron là 18, số hạt proton có trong nguyên tử này là


A. 122.

B. 16.

C. 18.

D. 20.


Hướng dẫn giải
Chọn D
Ion M2+ có 18 electron nên suy ra số proton của nguyên tử là p = 18 + 2 = 20. Vì ion
này mang điện dương nên dư 2 proton so với số electron có trong nó.
Câu 5.

Trong 5 nguyên tử . Cặp nguyên tử nào là đồng vị

A. C và D.

B. C và E.

C. A và B.

D. B và C.

Hướng dẫn giải
Chọn B
Cặp nguyên tử là đồng vị là C và E vì có 8 proton.
Câu 6.

Trong tự nhiên oxy có 3 đồng vị: . Số phân tử O2 có thể có là

A. 9.

B. 18.

C. 3.


D. 6.

Hướng dẫn giải
Chọn B
Phân tử oxygen có 2 nguyên tử oxygen. Một oxygen có thể là 1 trong 3 đồng vị nên sẽ
là 3.3 = 9 phân từ oxygen khác nhau.
Câu 7.

Cho 4 nguyên tử có kí hiệu như sau: , , , . Hai nguyên tử nào có cùng số

neutron?
A. X và Z.

B. Y và Z.

C. X và Y.

D. Z và T.

Hướng dẫn giải
Chọn A
X có 14 neutron; Y có 12 neutron; Z có 14 neutron; T có 34 neutron.
Câu 8.

Mệnh đề nào sau đây khơng đúng ?

(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxygen mới có 8 neutron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxygen mới có 8 electron.

A. 3 và 4.

B. 1 và 3.

C. 4.

D. 3.

Hướng dẫn giải
Chọn A
(3) sai, vì có nhiều nguyên tử của nguyên tố khác cũng có cùng số neutron.
(4) sai, vì có nhiều ion của ngun tố khác cũng có cùng số electron.


Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%. Biết

Câu 9.

= 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai của Ag là
A. 106,78

B. 107,53

C. 107,00

D. 108,23

Hướng dẫn giải
Chọn C
Bước 1. Tìm x1, x2,

Theo đề:
Bước 2. Dùng CT:
Trong tự nhiên, Mg khi phân tích phổ khối lượng Mg+ như biểu đồ sau:

Câu 10.

Phần trăm số nguyên tử đồng vị (%)

T ỉ lệ khối lượng nguyên tử/điện tích (m/z)
100.00%

Mg+

90.00%
80.00%

78.70%

70.00%
60.00%
50.00%
40.00%

Mg+

30.00%
20.00%

10.13%


11.17%

24

25

Bảng xếp
hạng
1stst

10.00%
0.00%

Mg+

23

26

Tỉ lệ khối lượng nguyên tử/điện tích (m/z)

Dựa vào biểu đồ ngun tử khối trung bình của Mg là
A. 23,33.

22ndnd

B. 23,31.

C. 24,01.
Hướng dẫn giải


Nhóm
điểm

Chọn A
Dùng CT:

4.3. Mẫu ảnh vinh danh nhóm xếp hạng 1, 2, 3.

44thth

33rdrd

Nhóm

điểm

66thth

55thth
Nhóm

D. 24.

Nhóm
điểm
Nhóm
điểm

điểm



Ngày soạn: …../ …../2022
Bài 4: MƠ HÌNH NGUN TỬ VÀ OBITAL NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những
quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp
(K, L, M, N).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có
mức năng lượng bằng nhau.
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn.
2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hố học:
+ Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một
lớp


+ Số e có trong mỗi lớp, phân lớp.
+ Phân bố được số electron của mỗi nguyên tử của nguyên tố hố học vào các lớp và
phân lớp
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thơng qua các hoạt động:
Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ra ngun tử, các mơ hình ngun tử theo các thuyết
trong lịch sử.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được :

+ Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
+ Phân biệt lớp electron và phân lớp electron
+ Các kí hiệu dung để chỉ lớp electron và phân lớp electron
+ Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK về số thứ tự các lớp electron trong nguyên tử,
số phân lớp (s, p, d) trong một lớp, số e có trong mỗi lớp, phân lớp, phân bố được số
electron của mỗi nguyên tử của nguyên tố hoá học vào các lớp và phân lớp.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hồn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video về các mơ hình ngun tử đã được đưa ra trong lịch sử.
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Không
1. Hoạt động 1: Khởi động
Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới của HS.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: GV tổ chức cho HS hoàn thành phiếu học tập. Thông
qua hoạt động Hs phát hiện kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử.


- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: Học sinh không nêu
đầy đủ được cấu tạo vỏ nguyên tử như lớp và phân lớp electron.
(4) Phương tiện dạy học: Tranh, ảnh, phiếu học tập và máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Hs hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập.
+ Thông qua quan sát: Trong q trình học sinh hoạt động nhóm, Gv cần quan sát kĩ tất
cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của Hs và có giải pháp hỗ
trợ hợp lí.

+ Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, Giáo viên biết
được học sinh đó có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh,
bổ sung ở các HĐ tiếp theo.
Nội dung của hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Cho học sinh xem đoạn video miêu tả sự chuyển động của electron trong nguyên
tử. Qua đoạn video trên em hãy cho biết quỹ đạo chuyển động của electron?
/>Câu 2: Hãy trình bày những hiểu biết của em về cấu tạo vỏ nguyên tử?

Hoạt động của GV
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu
cầu tất cả học sinh suy nghĩ và trả lời 2

Hoạt động của HS
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận

câu hỏi trên.
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản phẩm
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS

của hoạt động học.

thực hiện nhiệm vụ
- Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực
hiện nhiệm vụ của học sinh
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được sự chuyển động của electron trong nguyên tử.



(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, vấn đáp, tái hiện vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân để hoàn
thành phiếu học tập.
(4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh trình bày được các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân
nguyên tử trên những quỹ đạo không xác định tạo thành những đám mây e gọi là obitan.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
- Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, N.Bohr,
A.Sommerfeld): Electron chuyển động quanh hạt nhân
nguyên tử theo những quỹ đạo hình bầu dục hay hình

Các electron trong nguyên tử chuyển

tròn (Mẫu nguyên tử hành tinh).

động theo quỹ đạo như thế nào?
- HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ
Hs thực hiện nhiệm vụ
- HS: Báo cáo kết quả.
- HS: nhận xét và bổ sung.
- GV: Đánh giá kết quả (sản phẩm)
thực hiện nhiệm vụ của học sinh.

- Các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân

nguyên tử trên những quỹ đạo không xác định tạo
thành những đám mây e gọi là obitan.

Hoạt động 2: Lớp electron
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được lớp electron.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái hiện vấn đề, rèn luyện tư duy.


(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Giaos viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hồn
thành phiếu học tập.
(4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh trình bày được các đặc điểm cần lưu ý về lớp electron như: mức năng
lượng, sự phân bố electron vào các lớp, tên lớp.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
- Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử
theo thư tự mức năng lượng như thế nào?

NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gồm những e có mức năng lượng gần bằng
nhau.
- Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử từ
mức năng lượng thấp đến mức năng lượng
cao( từ trong ra ngoài ) trên 7 mức năng lượng

-Các e lớp bên trong có mức năng lượng

ứng với 7 lớp electron:


như thế nào so với các e lớp bên ngồi ?
vì sao?
- Những e trên cùng một lớp có mức năng

Mức năng lượng n : 1 2
Tên lớp

lượng như thế nào?
- Để kí hiệu cho lớp dùng kí hiệu gì và
tương ứng với tên gọi như thế nào?
- HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học
sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Báo cáo kết quả.
- HS: nhận xét và bổ sung.
- GV: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực
hiện nhiệm vụ của học sinh.
Hoạt động 3: Phân lớp electron
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được phân lớp electron.

3

4 5

6

7

KL M N O


P

Q


(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái hiện vấn đề, rèn luyện tư duy.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hồn
thành phiếu học tập.
(4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh trình bày được các đặc điểm cần lưu ý về phân lớp electron như:
mức năng lượng, kí hiệu của phân lớp, số phân lớp trong một lớp.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
- Cho biết các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng như thế nào?
- Để kí hiệu cho phân lớp dùng kí hiệu gì?
- Số phân lớp trong một lớp có mối quan hệ như thế nào với số thứ tự của lớp.
- HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ Hs thực hiện nhiệm vụ
- HS: Báo cáo kết quả.
- HS: nhận xét và bổ sung.
- GV: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh
- Mỗi lớp chia thành các phân lớp
- Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
- Có 4 loại phân lớp: s, p, d, f.
- Lớp thứ n có n phân lớp ( với n  4).

Hoạt động 4: Số electron tối đa trong phân lớp



(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được số electron tối đa của phân lớp.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái hiện vấn đề, rèn luyện tư duy.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để hồn thành
phiếu học tập.
(4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh xác định được số electron tối đa của phân lớp
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
- Cho biết số e tối đa của các phân lớp.
- Phân lớp đầy đủ số e tối đa hoặc một nửa số e tối đa được gọi là phân lớp gì ?
- Đây là những phân lớp bền hay kém bền?
- HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ Hs thực hiện nhiệm vụ
- HS: Báo cáo kết quả.
- HS: nhận xét và bổ sung.
- GV: Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ của học sinh
Phân lớp

s

Số e tối đa trên 1 phân lớp 2

p

d


f

6

10

14

Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hịa. Phân lớp có một nửa
số electron tối đa được gọi là phân lớp bán bão hòa.
- Đây là các phân lớp bền.


Hoạt động 5: Số electron tối đa trong một lớp.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được số electron tối đa của một lớp.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái hiện vấn đề, rèn luyện tư duy.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để hồn thành
phiếu học tập.
(4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh xác định được số electron tối đa của một lớp
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
- Cho biết sự phân bố e trên các
phân lớp và số e tối đa trên các lớp
(từ lớp K  Q)
- Cho biết sô electron tối đa trong
lớp thứ n ?
- HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Lớp thứ 1(K) 2(L) 3(M) 4(N) 5(O) 6(P) 7(Q)

- GV: Theo dõi, hướng dẫn,

n

giúp đỡ Hs thực hiện nhiệm vụ

Phân bố 1s
e

2

trên

2s

2

6

2p

3s

2

6

3p


4s

2

6

4p

5s

2

6

5p

6s

2

6

6p

7s

2

- HS: Báo cáo kết quả.

6

7p

- HS: nhận xét và bổ sung.

các
10

3d

phân

10

4d
4f

lớp

14

10

5d
5f

14

10


6d
6f

14

10

7d
7f

14

- GV: Đánh giá kết quả (sản
phẩm) thực hiện nhiệm vụ của
học sinh

Số e tối
đa/ lớp:
2n2 e

2e

8e

18e

32e

32e


32e

32e


Hoạt động 6: Obital nguyên tử
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được định nghĩa thế nào là obitan nguyên tư, obitan ngun tử
có hình gì .
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Gợi mở, tái hiện vấn đề, rèn luyện tư duy.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học
tập.
(4) Phương tiện dạy học: bảng phụ, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh xác định được định nghĩa về obitan nguyên tư và hình dạng của obitan
nguyên tử.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Dựa vào sự khác nhau về trạng thái người ta phân

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Obitan nguyên tử
Học sinh đọc sgk và nêu định

làm 4 loại obitan: s, p, d, f.
+ Obitan s cĩ dạng hình cầu
+ Obitan p có 3 obitan px, py, pz có dạng hình số 8 nổi.


nghĩa thế nào là obitan nguyên tử?

+ Obitan d có 5 obitan có hình dạng phức tạp.

Gv: obitan ngun tử của ngun tử

+ Obitan f có 7obitan có hình dạng phức tạp.

có hình gì?
- HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ
học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS: Báo cáo kết quả.
- HS: nhận xét và bổ sung.
- GV: Đánh giá kết quả (sản phẩm)
thực hiện nhiệm vụ của học sinh
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử.


×