Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

1 số phận thuốc trong cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.33 MB, 67 trang )

SỐ PHẬN THUỐC
TRONG CƠ THỂ

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
1


Nội dung
1.
2.
3.
4.

Sự hấp thu thuốc
Sự phân phối thuốc
Sự biến đổi sinh học thuốc
Sự đào thải thuốc

2


Absorption

Dược động học –
Pharmacokinetic - ADME
Metabolism
Elimination
Excrection

Distribution


Dược lực học –
Pharmacodynamic - MOA

3


SỰ HẤP THU THUỐC

Ths. Hồ Thị Thạch Thúy
4


Nội dung
1. Các phương cách thuốc đi qua màng tế bào
2. Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc
3. Các đường hấp thu thuốc

5


Các phương cách thuốc đi qua màng tế bào

q Khuếch tán qua lớp lipid: Tan trong
lipid, dạng khơng ion hóa
q Khuếch tán qua lỗ (pore, d = 0.4 nm)
q Khuếch tán qua màng nhờ chất mang
• Vận chuyển thuận lợi: Theo bậc thang
nồng độ, khơng tốn E
• Vận chuyển tích cực: Ngược bậc thang
nồng độ, tốn E.

q Vận chuyển khác: Sự ẩm bào, xuất
bào...

6


Các phương cách thuốc đi qua màng tế bào
Khuyế
n tá
n
Khuếch
tán
qua
lớplớ
lipid
qua
p
lipid

n ngoà
i
Bên
ngồi
tếbà
bào
tế
o

Khuyế
n tá

n qua
Khuếch
tán
lỗ
d =lỗ
0.4 nm
qua

Khuếch
tán
Khuyế
n tá
n qua
màng nhờ chất
qua mà
ng
mang
nhờchất mang

Ẩm bào

ng
Màng tếMà
bào

Bêntrong
trong
Bên
tếtế
bào

bào
8


Các phương cách thuốc đi qua màng tế bào
Vận chuyển thụ động

Vận chuyển chủ động

9


Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc






Tính hịa tan của thuốc
Nồng độ thuốc tại nơi hấp thu
pH nơi hấp thu
Tuần hoàn nơi hấp thu
Bề mặt nơi hấp thu

10


Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc
pH nơi hấp thu

• Acid yếu: AH
=
A- + H+
• Base yếu: BOH =
B+ + OHTheo phương trình Henderson – Hasselbalch:
[A− ]
= 10("# $ "%&)
[AH]

[BOH]
= 10("# $ "%&)
+
[B ]

q Câu hỏi
• 1. Một thuốc có pKa = 4,4 - thuốc là một acid yếu - hấp thu
tốt ở dạ dày hay ruột non?
• 2. Thuốc A là acid yếu có pKa = 3,5. pH dạ dày là 2,5 thì
phần trăm liều dùng của thuốc A dưới dạng tan trong lipid là
bao nhiêu?

12


Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc
pH nơi hấp thu

• Câu 1
1
Huyết tương pH = 7,4

Hàng rào lipid ở ruột
Dịch vị pH = 1,4

1000
[A− ]
1
("#
$
"%&)
((,*
$*,*)
Ở dịch vị:
= 10
= 10
=
[AH]
1000
[A− ]
1000
Ở huyết tương:
= 10("# $ "%&) = 10(+,* $*,*) =
[AH]
1
Vậy thuốc di chuyển từ ngăn dịch vị → ngăn huyết tương

14


Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc
pH nơi hấp thu


Ảnh hưởng của pH ở ruột và pKa của thuốc trên sự hấp thu thuốc ở đường tiêu hóa

17


Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc
Tuần hoàn và bề mặt nơi hấp thu
Dạ dày

Ruột

pH

1

8

Diện tích (m2)
Lượng máu đến (mL/
phút)

1

200

150

1000


Độ thẩm thấu

Yếu

Mạnh

19


Các đường hấp thu thuốc

1.
2.
3.
4.
5.

Hấp thu qua da
Hấp thu qua đường tiêu hóa
Hấp thu qua đường hơ hấp
Hấp thu qua đường tiêm
Hấp thu qua thanh mạc


Đường hấp thu qua da
Cấu tạo da

Biểu bì (lớp sừng) hàng rào che chở
da - cản trở hấp thu thuốc qua da
Thượng bì - mơ liên kết chống đỡ

Hạ bì - tổ chức đặc biệt trở thành
mô mỡ.


Đường hấp thu qua da
Đặc điểm vận chuyển thuốc qua da
• Tác dụng tại chỗ: Thuốc xoa bóp, cao dán, thuốc sát khuẩn,
chống nấm.
• Tác dụng tồn thân
o Nitroglycerin
o Scopolamin
o Estraderm chứa Estradiol.
• Tác dụng tồn thân
o Tránh mất hoạt tính khi uống.
o Miếng dán → phóng thích thuốc ổn định → ↓ tác dụng phụ.


Đường hấp thu qua da
Các yếu tố ảnh hưởng





Hydrat hóa lớp sừng
Loại tá dược
Độ dày lớp sừng
Tuổi tác
Để thuốc hấp thu nhanh: chà xát, xoa bóp da,
sóng siêu âm để đẩy thuốc sâu hơn



Hấp thu qua đường tiêu hóa
Hấp thu qua niêm mạc lưỡi

q



q
q





Hấp thu qua niêm mạc miệng
Niêm mạc lưỡi
Niêm mạc sàn miệng
Niêm mạc mặt trong hai má
Không bị biến đổi qua gan lần đầu
Thuốc
Khơng có mùi vị khó chịu, khơng gây kích ứng
Liều tương đối thấp
Bị phân hủy ở gan và đường tiêu hóa.
Ví dụ: nitroglycerin, nicotin, vitamin B12


Hấp thu qua đường tiêu hóa
Hấp thu qua niêm mạc dạ dày và ruột non


Hấp thu tại dạ dày
- Thành dạ dày: cản trở hấp thu
thuốc
- HCl: phá hủy các chất kém bền/
H+
- Pepsin:
phân
hủy
oxytoxin (polypeptide)

insulin,

Lượng thuốc hấp thu tại dạ dày ít
có ý nghĩa trong điều trị

Hấp thu tại ruột non
- Thuận lợi
Bề mặt hấp thu rộng, mạng lưới
mao mạch dày đặc
pH dịch ruột tương đối trung tính
(5-6 tá tràng)
Thời gian lưu thuốc lâu
Thuốc có thể hấp thu theo tất cả
các cơ chế
- Không thuận lợi
Thuốc phải qua 1st pass (vịng tuần
hồn đầu)



Hấp thu qua đường tiêu hóa
Hấp thu qua niêm mạc dạ dày và ruột non


Hấp thu qua đường tiêu hóa
Hấp thu qua niêm mạc dạ dày và ruột non
Ruột non: Nơi hấp thu thuận lợi nhất




Bề mặt hấp thu


Tuần hồn



Nhu động

Ở lâu trong ruột

Đặc điểm hấp thu ở ruột non



Khuếch tán qua lớp lipid

Nhờ chất mang: Levodopa, Fe2+, Ca2+
Phenyl alanin



Hấp thu qua đường tiêu hóa
Các yếu tố ảnh hưởng đến đường uống
• Thức ăn → tương tác
o ↑ hấp thu: Dicoumarol
o ↓: Ampicillin
o Chậm hấp thu: Aspirin
• Nhu động qua dạ dày
o Giảm nhu động ruột: Migrain, đái tháo đường, thuốc kháng
muscarin
o Tăng nhu động ruột: Metoclopramid
• Tính chất lý hóa của chế phẩm: Chế phẩm phóng thích thay
đổi
• Kích thước hạt, cơng thức thuốc
• Tốc độ làm rỗng dạ dày.


Hấp thu qua đường tiêu hóa
Hấp thu qua niêm mạc ruột già
• Mức độ hấp thu kém hơn ruột non
• Tránh một phần tác động của gan
• Liều dùng nhỏ hơn liều uống
• Tiện lợi: thuốc mùi vị khó chịu, bệnh nhân nơn mửa, hơn mê
• Tác dụng tồn thân, tại chỗ


Hấp thu qua đường tiêu hóa
Hấp thu qua niêm mạc ruột già



Hấp thu qua đường hơ hấp



q




Thuốc dạng hơi, lỏng dễ bay hơi, khí dung
Diện tích hấp thu lớn (khoảng 140 m2)
Liều dùng khoảng liều tiêm dưới da
Ưu điểm
Điều chỉnh được liều dùng.
Hấp thu nhanh.
Thuốc tập trung tại nơi tác dụng → Giảm tác dụng phụ.


×