Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phân lập và tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào và đối kháng vi sinh vật 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 15 trang )

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
Từ các mẫu đất lấy từ 2 tỉnh Bến Tre và Long An, 40 chủng xạ khuẩn đã được phân lập.
40 chủng xạ khuẩn này được khảo sát khả năng sinh tổng hợp amylase, cellulase, protease
ngoại bào cũng như khả năng đối kháng với vi khuẩn và nấm mốc gây bệnh của chúng.
Kết quả cho thấy rằng:
+ 19/40 chủng xạ khuẩn có khả năng sinh tổng hợp amylase ngoại bào, 5 chủng cho hoạt
tính amylase cao là CNXK 40, CNXK 72, CNXK 65.2, CNXK 99 và CNXK 91.2 với
đường kính vịng phân giải tinh bột lần lượt là 26; 23; 18; 12 và 11 mm.
+ 21/40 chủng xạ khuẩn được ghi nhận là có khả năng sinh tổng hợp cellulase ngoại bào, 5
chủng có hoạt tính cellulase ngoại bào cao là là CNXK 99, CNXK 52, CNXK 72, CNXK 55
và CNXK 75 với đường kính vịng phân giải CMC lần lượt là 22; 18; 18; 15 và 14 mm.
+ 20/40 chủng xạ khuẩn được ghi nhận là có khả năng sinh tổng hợp protease ngoại bào, 5
chủng có hoạt tính protease ngoại bào cao là CNXK 72, CNXK 83, CNXK 55 , CNXK 65.2
và CNXK 116 với đường kính vịng phân giải casein lần lượt là 22; 22; 19; 17 và 16 mm.
+ 5/40 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với B.subtilis, 12/40 chủng xạ khuẩn có khả
năng đối kháng với B.cereus, 1/40 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với E.coli và
4/40 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với S.aureus.
+15/40 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với Fusarium sp., 7/40 chủng xạ khuẩn có
khả năng đối kháng với Fusarium equiseti, 12/40 chủng có khả năng đối kháng với nấm
Neoscytaidium dimidiatum, 9/40 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với Aspergilus
sp., 5/40 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với Aspergilus fumigatus, 8/40 chủng xạ
khuần có khả năng đối kháng với Colletotrichum sp. và có 9/40 chủng xạ khuẩn có khả
năng đối kháng với Penicillum chermesinum.
4.2. Kiến nghị
Cần có các nghiên cứu tiếp theo để xác định được loại môi trường lên men, điều kiện môi
trường nuôi cấy: nguồn C, N; nhiệt độ, pH,…thích hợp cho các chủng xạ khuẩn CNXK

56



sinh tổng hợp nhiều enzyme ngoại bào có hoạt tính sinh học cao, cũng như sinh tổng hợp
được nhiều hợp chất kháng khuẩn và nấm mốc gây bệnh.
Đánh giá sự tác động của dịch nuôi cấy xạ khuẩn lên sự nảy nầm và hệ sợi tơ của nấm mốc,
khảo sát nồng độ dịch nuôi cấy tối thiểu để ức chế sự nảy mầm của bào từ và tác động đến
sự trương phình hệ sợi tơ nấm mốc.
Tinh sạch các loại enzyme ngoại bào có hoạt tính cao từ các chủng xạ khuẩn CNXK. Xác
định mốc nhiệt độ và pH phản ứng cho enzyme amylase, cellulase, protease có hoạt tính
mạnh nhất. Đồng thời đánh giá khả năng bền nhiệt, bền pH, và sự tác động của ion kim
loại lên hoạt tính của các loại enzyme này.
Đánh giá khả năng bền nhiệt, bền pH và sự tác động của proteinase K lên hoạt tính đối
kháng của dịch ni cấy của các chủng xạ khuẩn CNXK đối với vi khuẩn và nấm mốc gây
bệnh. Tách chiết và xác định được các hợp chất có khả năng kháng khuẩn và kháng mốc.

57


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Hình ảnh một số chủng xạ khuẩn được phân lập

58


Phụ lục 2: Hình ảnh vi thể của một số chủng xạ khuẩn được phân lập

59


Phụ lục 3: Khả năng sinh tổng hợp amylase ngoại bào của một số chủng xạ khuẩn
sau 7 ngày nuôi cấy trên môi trường Gause I


Phụ lục 4: Khả năng sinh tổng hợp cellulase ngoại bào của một số chủng xạ khuẩn
sau 7 ngày nuôi cấy trên môi trường Gause - CMC

Phụ lục 5: Khả năng kháng khuẩn của dịch nuôi cấy xạ khuẩn
(C: Bacillus cereus)

60


Phụ lục 6: Khả năng kháng nấm mốc của dịch nuôi cấy xạ khuẩn
(A: Fusarium sp.; C: Colletrotrichum sp.; D: Aspergillus sp.;
F: Penicillium Chermesinum; G: Neoscytalidium dimidiatum)

61


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Văn Hợp, Nguyễn Liên Hoa, Đinh Thúy Hằng,
Đào Thị Lương, Nguyễn Thị Hoài Hà, Lê Hoàng Yến, Nguyễn Kim Nữ Thảo, Nguyễn Văn
Bắc, Hoàng Văn Minh, "Vi sinh vật học". Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2012.

[2]

Hoàng Hải, Dư Ngọc Thành., “Vi sinh vật đại cương”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội,
2008.

[3]


M. Sharma, P. Dangi, and M. Choudhary, “Actinomycetes: Source, Identification, and Their
Applications”. International Journal of current Microiology and Ápplied Sciences, 2014,
vol. 3, no 3, pp. 801-832.

[4]

B. Prapagdee, C. Kuekulvong, and S. Mongkolsuk, “Antifungal potential of extracellular
metabolites produced by Streptomyces hygroscopicus against phytopathogenic fungi”.
International Journal of Biological Sciences, vol. 4, no. 5, pp. 330–337, 2008, doi:
10.7150/ijbs.4.330.

[5]

Z. Zheng, Z. Zheng, Wei Zeng, Y. Huang, Z. Yang, J. Li, H. Cai, W. Su, “Detection of
antitumor and antimicrobial activities in marine organism associated actinomycetes isolated
from the Taiwan Strait, China”. FEMS Microbiol Letters, vol. 188, no. 1, pp. 87–91, 2000,
doi: 10.1016/S0378-1097(00)00215-9.

[6]

Y. Ouhdouch, M. Barakate, and C. Finance, “Actinomycetes of Moroccan habitats: Isolation
and screening for antifungal activities”. Euprope Journal of Soil Biology, vol. 37, pp. 69–
74, 2001.

[7]

M. Oskay, A. Ü. Tamer, and C. Azeri, “Antibacterial activity of some actinomycetes
isolated from farming soils of Turkey”. African Juournal Biotechnology, vol. 3, no. 9, pp.
441–446, 2004, doi: 10.5897/ajb2004.000-2087.


[8]

Khưu Phương Yến Anh, “Nghiên cứu xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo
ôn trên lúa phân lập từ đất tại huyện thoại sơn , tỉnh an giang,” 2015.

[9]

Nguyễn Thị Phong Lan, Võ Thị Thu Ngân, Trần Phước Lộc, Trần Hà Anh, “Tuyển chọn
các chủng xạ khuẩn (Streptomyces spp.) đối kháng nấm Pyricularia grisea gây bệnh đạo ơn
hại lúa”. Tạp chí Khoa học và Phát triển, vol. 13, no. 8, pp. 1442–1451, 2015.

[10] L. D. Sette, V. M. De Oliveira, and G. P. Manfio, “Isolation and characterization of alachlordegrading actinomycetes from soil”. Antonie van Leeuwenhok, vol. 87, no. 2, pp. 81–89,
2005, doi: 10.1007/s10482-004-1129-2.
62


[11] N. M. Zin, C. S. Loi, N. M. Sarmin, and A. N. Rosli, “Cultivation-dependent
characterization of endophytic actinomycetes”. Research Journal of Microbiol., vol. 5, no.
8, pp. 717–724, 2010, doi: 10.3923/jm.2010.717.724.
[12] F. Kafilzadeh and F. Dehdari, “Amylase activity of aquatic actinomycetes isolated from the
sediments of mangrove forests in south of Iran”. Egyptian Journal Aquatic Research, vol.
41, no. 2, pp. 197–201, 2015, doi: 10.1016/j.ejar.2015.04.003.
[13] F. N. M. Da Vinha, M. P. Gravina-Oliveira, M. N. Franco, A. Macrae, E. P. Silva Bon, R.
P. Nascimento, R. R. R. Coelho, “Cellulase production by Streptomyces viridobrunneus
SCPE-09 using lignocellulosic biomass as inducer substrate”. Appl. Biochem. Biotechnol.,
vol. 164, no. 3, pp. 256–267, 2011, doi: 10.1007/s12010-010-9132-8.
[14] K. A. El-Tarabily, M. H. Solimana, A. H. Nassara, H. A. Al-Hassania, K.
Sivasithamparamc, F. McKennad and G. E. St. J. Hardyb, “Biological control of Sclerotinia
minor using a chitinolytic bacterium and actinomycetes”. Plant Pathol., vol. 49, no. 5, pp.

573–583, 2000, doi: 10.1046/j.1365-3059.2000.00494.x.
[15] V. J. Mehta, J. T. Thumar, and S. P. Singh, “Production of alkaline protease from an
alkaliphilic actinomycete”. Bioresources Technololy., vol. 97, no. 14, pp. 1650–1654, 2006,
doi: 10.1016/j.biortech.2005.07.023.
[16] A. Pandey, I. Ali, K. S. Butola, T. Chatterji, and V. Singh, “Isolation and characterization
of actinomycetes from soil and evaluation of antibacterial activities of actinomycetes
against pathogens”. International Journal of Applied

Biology and Pharmaceutical

Technolog, vol. 2, no. 4, pp. 384–392, 2011.
[17] Trịnh Thới An, “Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả năng sinh chất kháng nấm
Pythium sp.”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM, no. 1992, pp. 113–121, 2014.
18]

B. G. E. T. Jayashantha, “Actinobacteria”. University Kelaniya-Sri Lanka, pp. 1–16, 2015.

[19] S. T. Williams and E. M. H. Wellington, “Actinomyces”. University Liverpool, Liverpool,
England, vol. 9, no. 9, 1982, doi: 10.2134/agronmonogr9.2.2ed.c45.
[20] Q. Li, X. Chen, Y. Jiang, and C. Jiang, “Morphological Identification of Actinobacteria”.
Actinobacteria-Basics Biotechnological Applications, no. i, 2016, doi: 10.5772/61461.
[21] C. Mendez, A. F. Brana, M. B. Manzanal, and C. Hardisson, “Role of substrate mycelium
in colony development in Streptomyces”. Canadian Journal Microbiology, vol. 31, no. 5,
pp. 446–450, 1985, doi: 10.1139/m85-083.
63


[22] S. Wood, “A method for the examination of the substrate mycelium of actinomycetes by
scanning electron microscopy”. Journal of Genery Microbiology, vol. 131, no. 9, pp. 2493–
2495, 1985, doi: 10.1099/00221287-131-9-2493.

[23] J. Willey, J. Schwedock, and R. Losick, “Multiple extracellular signals govern the
production of a morphogenetic protein involved in aerial mycelium formation by
Streptomyces coelicolor”. Genes Developments, vol. 7, no. 5, pp. 895–903, 1993, doi:
10.1101/gad.7.5.895.
[24] J. C. Ensign, “Formation, properties, and germination of actinomycete spores”. Annu. Rev.
Microbiol.,

vol.

32,

no.

149,

pp.

185–219,

1978,

doi:

10.1146/annurev.mi.32.100178.001153.
[25] A. Dietz and J. Mathews, “Classification of Streptomyces spore surfaces into five groups”.
Applications Microbiology, vol. 21, no. 3, pp. 527–533, 1971, doi: 10.1128/aem.21.3.527533.1971.
[26] W. J. Li, P. Xu, S. K. Tang, L. H. Xu, R. M. Kroppenstedt, E. Stackebrandt and C. L. Jiang,
“Prauserella halophilia sp. nov. and Prauserella alba sp. nov., moderately halophilic
actinomycetes from saline oil,” International Journal of Systematic and Evolutionary
Microbiology, vol. 53, no. 5, pp. 1545–1549, 2003, doi: 10.1099/ijs.0.02611-0.

[27] S. A. Waksman and R. E. Curtis, “Ecology of Actinomycetes”. Soil Sciences, vol. 37, no.
1, pp. 189–216, 1983, doi: 10.1146/annurev.mi.37.100183.001201.
[28] H. S. Chaudhary, B. Soni, A. R. Shrivastava, and S. Shrivastava, “Diversity and versatility
of actinomycetes and its role in antibiotic production”. Journal Applied Pharmaceutical
Science, vol. 3, no. 8, 2013, doi: 10.7324/JAPS.2013.38.S14.
[29] D. Peschen, H. P. Li, R. Fischer, F. Kreuzaler, and Y. C. Liao, “Fusion proteins comprising
a Fusarium-specific antibody linked to antifungal peptides protect plants against a fungal
pathogen,” Nature Biotechnology, vol. 22, no. 6, pp. 732–738, 2004, doi: 10.1038/nbt970.
[30] S. H. Son, Z. Khan, S. G. Kim, and Y. H. Kim, “Plant growth-promoting rhizobacteria,
Paenibacillus polymyxa and Paenibacillus lentimorbus suppress disease complex caused
by root-knot nematode and Fusarium wilt fungus”. Journal of Applied Microbiology, vol.
107, no. 2, pp. 524–532, 2009, doi: 10.1111/j.1365-2672.2009.04238.x.
[31] Mobolaji Felicia Adegboye, “Taxonomy and ecology of antibiotic producing
actinomycetes”. African Journal of Agricultural Reseearch, vol. 7, no. 15, pp. 2255–2261,
64


2012, doi: 10.5897/ajarx11.071.
[32] E. Busti, P. Monciardini, L. Cavaletti, R. Bamonte, A. Lazzarini, M. Sosio and S. Donadio,
“Antibiotic-producing ability by representatives of a newly discovered lineage of
actinomycetes”.

Microbiology,

vol.

152,

no.


3,

pp.

675–683,

2006,

doi:

10.1099/mic.0.28335-0.
[33] A. Lazzarini, L. Cavaletti, G. Toppo, and F. Marinelli, “Rare genera of actinomycetes as
potential producers of new antibiotics”. Antonie van Leeuwenhoek, vol. 78, no. 3–4, pp.
399–405, 2000, doi: 10.1023/A:1010287600557.
[34] K. Rachedi, F. Zermanea, R. Tird, F. Ayachef, R. Durane, B. Laugae, S. Karamae, M.
Simone, A. Boulahrouf, “Effect of sulfonylurea tribenuron methyl herbicide on soil
Actinobacteria growth and characterization of resistant strains”. Brazilian Journal of
Microbiology, vol. 49, no. 1, pp. 79–86, 2018, doi: 10.1016/j.bjm.2017.05.004.
[35] A. De Schrijver and R. De Mot, “Degradation of pesticides by actinomycetes,” Critical
Reviews

in

Microbiology.,

vol.

25,

no.


2,

pp.

85–119,

1999,

doi:

10.1080/10408419991299194.
[36] N. A. Al-Dhabi, G. A. Esmail, A. K. M. Ghilan, and M. V. Arasu, “Isolation and screening
of Streptomyces sp. Al-Dhabi-49 from the environment of Saudi Arabia with concomitant
production of lipase and protease in submerged fermentation,” Saudi Journal of Biology
Sciences, vol. 27, no. 1, pp. 474–479, 2020, doi: 10.1016/j.sjbs.2019.11.011.
[37] Shu-Mei Zhang, “Isolation and characterization of antifungal lipopeptides produced by
endophytic Bacillus amyloliquefaciens TF28”. African Journal Microbiolog Research, vol.
6, no. 8, pp. 1747–1755, 2012, doi: 10.5897/ajmr11.1025.
[38] T. L. M. Stamford, N. P. Stamford, L. C. B. B. Coelho, and J. M. AraĂjo, “Production and
characterization of a thermostable α-amylase from Nocardiopsis sp. endophyte of yam
bean,” Bioresource Technology, vol. 76, no. 2, pp. 137–141, 2001, doi: 10.1016/S09608524(00)00089-4.
[39] D. S. Ningthoujam, P. Kshetri, S. Sanasam, and S. Nimaichand,“Screening, Identification
of Best Producers and Optimization of Extracellular Proteases from Moderately Halophilic
Alkalithermotolerant Indigenous Actinomycetes”. World Applied of Sciences Journal, vol.
7, no. 7, pp. 907–916, 2009.
[40] J. J. Song and K. Soytong, “Research and development on bio-products for Crop Production
65



in China: A short communication,” International Journal of Agricultural Technology, vol.
14, no. 1, pp. 131–141, 2018.
[41] J. L. You, L. X. Cao, G. F. Liu, S. N. Zhou, H. M. Tan, and Y. C. Lin, “Isolation and
characterization of actinomycetes antagonistic to pathogenic Vibrio spp. from nearshore
marine sediments,” World Journal of Microbiology and Biotechnology, vol. 21, no. 5, pp.
679–682, 2005, doi: 10.1007/s11274-004-3851-3.
[42] L. T. H. Tan, K. G. Chan, L. H. Lee, and B. H. Goh, “Streptomyces bacteria as potential
probiotics in aquaculture”. Fronties Microbiology., vol. 7, no. FEB, pp. 1–8, 2016, doi:
10.3389/fmicb.2016.00079.
[43] R. E. de Lima Procópio, I. R. da Silva, M. K. Martins, J. L. de Azevedo, and J. M. de Araújo,
“Antibiotics produced by Streptomyces”. Brazilian Journal of Infectious Diseases, vol. 16,
no. 5, pp. 466–471, 2012, doi: 10.1016/j.bjid.2012.08.014.
[44] G. L. Cai, C. L. Wei, Y. Q. Ji, M. W. Hui, T. Liu, and W. L. De, “Identification of an
antifungal metabolite produced by a potential biocontrol Actinomyces strain A01".
Brazilian Journal of Microbiology, vol. 39, no. 4, pp. 701–707, 2008, doi: 10.1590/S151783822008000400020.
[45] L. Lo Grasso, D. Chillura-Martino, and R. Alduina, “Production of Antibacterial
Compounds from Actinomycetes,” Actinobacteria - Basics Biotechnological Applications,
2016, doi: 10.5772/61525.
[46] F. Van Bambeke, “Glycopeptides in clinical development: Pharmacological profile and
clinical perspectives”. Current Opinion Pharmacology, vol. 4, no. 5, pp. 471–478, 2004,
doi: 10.1016/j.coph.2004.04.006.
[47] E. A. Campbell, N. Korzheva, A. Mustaev, K. Murakami, S. Nair, A. Goldfarb, and S. A.
Darst, “Structural mechanism for rifampicin inhibition of bacterial RNA polymerase”. Cell,
vol. 104, no. 6, pp. 901–912, 2001, doi: 10.1016/S0092-8674(01)00286-0.
[48] T. J. Walsh, H. C. Standiford, A. C. Reboli, J. F. John, M. E. Mulligan, B. S. Ribner, J. Z.
Montgomerie, M. B. Goetz, C. G. Mayhall, D. Rimland, D. A. Stevens, S. L. Hansen, G. C.
Gerard, and R. J. Ragual, “Randomized double-blinded trial of rifampin with either
novobiocin or trimethoprim-sulfamethoxazole against methicillin-resistant Staphylococcus
aureus colonization: Prevention of antimicrobial resistance and effect of host factors on
outcome”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, vol. 37, no. 6, pp. 1334–1342, 1993,

66


doi: 10.1128/AAC.37.6.1334.
[49] P. P. Singh, Y. C. Shin, C. S. Park, and Y. R. Chung, “Biological control of Fusarium wilt
of cucumber by chitinolytic bacteria”. Phytopathology, vol. 89, no. 1, pp. 92–99, 1999, doi:
10.1094/PHYTO.1999.89.1.92.
[50] F. Fukamizo, “Chitinolytic Enzymes: Catalysis, Substrate Binding, and their Application”.
Current Protein and Peptide Science, vol. 1, no. 1, pp. 105–124, 2005, doi:
10.2174/1389203003381450.
[51] A. Sadeghi, A. R. Hessan, H. Askari, S. Aghighi, and G. H. Shahidi Bonjar, “Biological
control potential of two Streptomyces isolates on Rhizoctonia solani, the causal agent of
damping-off of sugar beet”. Pakistan Journal Biology Science, vol. 9, no. 5, pp. 904–910,
2006, doi: 10.3923/pjbs.2006.904.910.
[52] I. M. S. M. E. W. Tahtamouni, K. M. Hameed, “Biological control of Sclerotinia
sclertiorum using indigenous chitinolytic Actinomycetes in Jordan”. The Plant Pathology
Journal, pp. 107–114, 2006.
[53] C. H. Yang and W. H. Liu, “Purification and properties of a maltotriose-producing αamylase from Thermobifida fusca,” Enzyme Microbial Technology, vol. 35, no. 2–3, pp.
254–260, 2004, doi: 10.1016/j.enzmictec.2004.05.004.
[54] Lê Thu Hiền, Hà Minh Thanh, Vũ Phương Bình, Trần Ngọc Kháng, “Nghiên cứu vi khuẩn,
xạ khuẩn đối kháng với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cà chua, dưa chuột,”
pp. 1009–1017.
[55] A. Schatz, E. Bugie, and S. A. Waksman, “Streptomycin, a substance exhibiting antibiotic
activity against gram-positive and gram-negative bacteria”. Clinical Orthopaedics and
Related Research, no. 437, pp. 3–6, 2005, doi: 10.1097/01.blo.0000175887.98112.fe.
[56] H. T. Dulmage, “The production of neomycin by Streptomyces fradiae in synthetic media.,”
Applied Microbiology., vol. 1, no. 2, pp. 103–106, 1953, doi: 10.1128/aem.1.2.103106.1953.
[57] R. Gonzalez, L. Islas, A. M. Obregon, L. Escalante, and S. Sanchez, “Gentamicin Formation
in Micromonospora purpurea: Stimulatory Effect of Ammonium”. Journal of Antibiotics,
vol. 48, no. 6, pp. 479–483, 1995, doi: 10.7164/antibiotics.48.479.

[58] C. R. Wang, Y. G., Davies, J. E., Hut Chinson, “Plasmid DNA in the erythromycin
producing microorganism Streptomyces erythreus NBRC 2338,” Journal of Antibiotic, vol.
67


53, no. 9, pp. 1689–1699, 2019, doi: 10.1017/CBO9781107415324.004.
[59] J. I. Mitchell, P. G. Logan, K. E. Cushing, and D. A. Ritchie, “Novobiocin‐resistance
sequences from the novobiocin‐producing strain Streptomyces niveus”. Molecular
Microbiology, vol. 4, no. 5, pp. 845–849, 1990, doi: 10.1111/j.1365-2958.1990.tb00655.x.
[60] Trần Thị Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc, Phậm Thị Thúy Hoài, Phạm Việt Hoàng “Phân lập
vi sinh vật đối kháng một số nguồn bệnh nấm thực vật và đánh giá hoạt tính của chúng in
vitro và in vivo". Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, vol. 52, no. 4, p. 419, 2014, doi:
10.15625/0866-708X/52/4/3238.
[61] Nguyễn Thanh Sơn, Lê Thị Thúy Ái, “Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có khả
năng sinh tổng hợp hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học tại vườn Quốc gia Nam Cát Tiên
và khu sinh thái Cam Ranh,” vol. 4, pp. 1210–1216, 2009.
[62] Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Ngọc Phương, “Phân lập và tuyển chọn chủng xạ khuẩn từ rừng
ngập mặn Cần Giờ kháng nấm Fusarium sp.”. Tạp chí khoa học DHSP TPHCM, pp. 59–
71, 2013.
[63] Chu Đức Hà, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Thu, “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của
chủng xạ khuẩn VS18 đối kháng với nấm Corynaspora cassiicola”. Tạp chí Khoa học và
Cơng nghệ Việt Nam, vol. 6, no. 79 pp. 64–67, 2017.
[64] D. Liu, R. Yan, Y. Fu, X. Wang, J. Zhang, and W. Xiang, “Antifungal, Plant GrowthPromoting, and Genomic Properties of an Endophytic Actinobacterium Streptomyces sp.
NEAU-S7GS2,” Frontiers Microbiology, vol. 10, no. September, pp. 1–16, 2019, doi:
10.3389/fmicb.2019.02077.
[65] L. Hankin, R. P. Poincelot, and S. L. Anagnostakis, “Microorganisms from Composting
Leaves: Ability to Produce Extracellular Degradative Enzymes”. vol. 2, no. 1976, pp. 296–
308.
[66] R. Jog, G. Nareshkumar, and S. Rajkumar, “Plant growth promoting potential and soil
enzyme production of the most abundant Streptomyces spp. from wheat rhizosphere”.

Journal Applied Microbiology., vol. 113, no. 5, pp. 1154–1164, 2012, doi: 10.1111/j.13652672.2012.05417.x.2010.
[67] P. M. de Souza and P. de O. e Magalhães, “Application of microbial α-amylase in industrya review”. Brazilian Journal Microbiology, vol. 41, no. 4, pp. 850–861, 2010, doi:
10.1590/s1517-83822010000400004.
68


[68] Lê Thị Hiền, Đinh Văn Lợi, Vũ Thị Vân, Nguyễn Văn Giang, “Phân lập và tuyển chọn
chủng xạ khuẩn Streptomyces đối kháng nấm bệnh cây”. Tạp chí Khoa học và Phát triển,
vol. 12, no. 5, pp. 656–664, 2014.actinomycetes strains for the production of antifungal
metabolites,” African Journal
[69] A. L. Grigorevski De Lima, R. Pires Do Nascimento, E. P. Da Silva Bon, and R. R. R.
Coelho, “Streptomyces drozdowiczii cellulase production using agro-industrial by-products
and its potential use in the detergent and textile industries,” Enzyme Microbial Technology,
vol. 37, no. 2, pp. 272–277, 2005, doi: 10.1016/j.enzmictec.2005.03.016.
[70] Trần Hoàng Dũng, Huỳnh Văn Hiếu, Trần Duy Dương, Nguyễn Thành Công, “Phân lập
các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose mạnh phục vụ sản xuất chế phẩm phân
hủy rơm rạ”. Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, vol. 60, no. 6, pp. 32–36, 2018.
[71] N. A. El-Sersy, H. Abd-Elnaby, G. M. Abou-Elela, H. A. H. Ibrahim, and N. M. K. ElToukhy, “Optimization, economization and characterization of cellulase produced by
marine Streptomyces ruber”. African Journal of Biotechnology, vol. 9, no. 38, pp. 6355–
6364, 2010, doi: 10.5897/AJB10.677.
[72] V. N. Jeyadharshan, “Production and Partial Purification of Protease by Actinomyces
Species,” International Journal of Sciences Research Publicatuions, vol. 3, no. 1, pp. 2250–
3153, 2013.
[73] A. A. Al-Askar, Y. M. Rashad, E. E. Hafez, W. M. Abdulkhair, Z. A. Baka, and K. M.
Ghoneem, “Characterization of alkaline protease produced by Streptomyces griseorubens
E44G and its possibility for controlling Rhizoctonia root rot disease of corn”. Biotechnology
and Biotechnological Equipment, vol. 29, no. 3, pp. 457–462, 2015, doi:
10.1080/13102818.2015.1015446.
[74] S. Ramesh, M. Rajesh, and N. Mathivanan, “Characterization of a thermostable alkaline
protease produced by marine Streptomyces fungicidicus MML1614”. Bioprocess and

Biosystems Engineering, vol. 32, no. 6, pp. 791–800, 2009, doi: 10.1007/s00449-009-03051.
[75] J. Solecka, J. Zajko, M. Postek, and A. Rajnisz, “Biologically active secondary metabolites
from Actinomycetes”. Central European Journal of Biology, vol. 7, no. 3, pp. 373–390,
2012, doi: 10.2478/s11535-012-0036-1.
[76] M. Arifuzzaman, M. R. Khatun, and H. Rahman, “Isolation and screening of actinomycetes
69


from Sundarbans soil for antibacterial activity,” African Journal of Biotechnology, vol. 9,
no. 29, pp. 4615–4619, 2010, doi: 10.5897/AJB10.339.
[77] N. Kumar, R. K. Singh, M. SK, S. AK, and P. UC, “Isolation and screening of soil
Actinomycetes as source of antibiotics active against bacteria,” International Journal of
Microbiology Research, vol. 2, no. 2, pp. 12–16, 2010, doi: 10.9735/0975-5276.2.2.12-16.
[78] K. Kathiresan, R. Balagurunathan, and M. M. Selvam, “Fungicidal activity of marine
actinomycetes against phytopathogenic fungi”. Indian Journal of Biotechnology, vol. 4, pp.
271–276, 2005.
[79] H. Sharma and L. Parihar, “Antifungal activity of extracts obtained from actinomycetes”.
Journal of Yeast and Fungal Research, vol. 1, no. 10, pp. 197–200,
[80] A. Kavitha, M. Vijayalakshmi, P. Sudhakar, and G. Narasimha, “Screening of
actinomycetes strains for the production of antifungal metabolites”. African Journal
Microbiol Research, vol. 4, no. 1, pp. 027–032, 2010.

70



×