Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học-áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân ở tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.39 KB, 139 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. TÝnh cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn hai mươi năm đổi mới và ph¸t triển đất nước ta
à thu c nhng thnh tu áng trân trọng trên tất cả c¸c lĩnh
vực của đời sống x· hội. Trong đó c bit l vn xây dng
nh nc pháp quyền x· hội chủ nghĩa Việt Nam. Chủ trương này
lần đầu tiªn được đề cập tới tại Nghị quyết hội nghị toàn quốc
giữa nhiệm kỳ khãa VII và được ghi nhận chÝnh thức tại đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX đó l:
Nh nc Cng hòa xà hi ch ngha Việt Nam là Nhà
nước ph¸p quyền x· hội chủ nghĩa ca nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Tt c quyền lực nhà nước
thuộc về nh©n d©n mà nền tảng l liên minh gia giai
cp công nhân vi giai cp nông dân v i ng trí
thc, quyn lc nh nc l thng nht có s phân
công v phi hp gia c¸c cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện c¸c quyền lập ph¸p, hành ph¸p và tư ph¸p
[11].
Trong Nhà nước ph¸p quyn, t pháp có vai trò c bit
quan trng,v
trong nn t pháp Vit Nam, Tòa án c xác nh l tr ct,
hot ng ca Tòa án l ni th hin râ nhất chất lượng hoạt động
và uy tÝn của hệ thống cơ quan tư ph¸p nãi chung và quyền lực
nhà nc nói riêng. ci cách, nâng cao cht lng hot ng
ca Tòa án, trong ó trng tâm l hot động xÐt xử là kh©u đột


2
phá ca quá trình ci cách t pháp nc nh trong tin trình


xây dng Nh nc pháp quyn xà hi ch ngha. Vì vy, ci
cách t chc v nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan Tư
ph¸p trong đã có ngnh Tòa án l mt òi hi có tính cấp b¸ch
của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Nghị quyết 08 - NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chính tr
v Mt s nhim v trng tâm ca công tác T pháp
trong thi gian ti à ra yêu cầu, nhiệm vụ trong t×nh
h×nh mới như phải đảm bảo tính dân ch v tính khách quan
trong hot ng t pháp, thc hin nghiêm túc các nguyên tc
hin nh nh mi công dân u bình ng trc pháp lut,
tng cng ph¸p chế x· hội chủ nghĩa; khi xÐt xử, Thẩm phán v
Hi thm c lp v ch tuân theo pháp lut; khi xét x, Thm
phán v Hi thm nhân dân phải lắng nghe c¸c ý kiến kh¸c
nhau của luật sư, công t viên v nhng ngi tham gia t tng
khác. Bn án v quyt nh ca Tòa án phi thc sự là kết quả
của việc xem xÐt, thẩm tra, đối chiu, ánh giá các chng c, ti
liu đà thu thp c trong h s v qua tranh tng ti phiên
tòa công khai; trong hot ng t pháp phi bo m kh«ng bỏ
lọt tội phạm, kh«ng làm oan người v« tội.
Nghị quyết 49- NQ/ TW ngày 2/6/2005 của Bộ ChÝnh trị về
Chiến lược cải c¸ch Tư ph¸p đến năm 2020, x¸c nh mc tiêu
chin lc l: Xây dng nn t pháp trong sch, vng mnh,
dân ch, nghiêm minh, bo v công lý, từng bước hiện đại, phục
vụ nh©n d©n, phụng sự Tổ quốc Việt nam x· hội chủ nghĩa;
hoạt động tư pháp m trng tâm l hot ng xét x c tiến
hành cã hiệu quả và hiệu lực cao.


3
Hoạt động xÐt xử của Tồ ¸n thực chất là hoạt động ¸p dụng

ph¸p luật. C¸c quyết định và bản ¸n của Toà ¸n đều phải dựa vào
Hiến ph¸p và pháp luật và đó l nhng hot ng áp dng ph¸p
luật. Hoạt động ¸p dụng ph¸p luật nãi chung và ¸p dụng ph¸p
luật trong hoạt động xÐt xử ¸n h×nh s s thm ca ngnh To
án nói riêng l nhim v ch yu v thng xuyên ca ngnh
To án. Hot động xÐt xử cã hiệu quả và đóng ph¸p luật vừa là
nhiệm vụ, vừa là tr¸ch nhiệm, vừa là đạo đức của người c¸n bộ
Tồ ¸n nãi chung và của ngi Thm phán nói riêng.
Trong nhng nm va qua, tình hình ti phm trên c
nc nói chung v tnh Ngh An nãi riªng cã nhiều diễn biến
phức tạp, tÝnh chất mức độ và hậu quả của tội phạm ngày càng
nghiªm trọng, hành vi phạm tội ngày càng tinh vi xảo quyệt
hơn, tội phạm kh«ng chỉ diễn ra trong lĩnh vực x©m phạm an
ninh quốc gia; x©m phạm tÝnh mạng, sức khe, danh d,
nhân phm, quyn s hu ti sn công dân, xâm phm trt
t, an ton xà hi m còn diễn ra trong c¸c lĩnh vực quản lý kinh
tế, bảo vệ m«i trường, ma tóy, tham nhũng… Thủ đoạn thực hiện
tội phạm ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Đặc biệt, tội phạm cã tổ
chức trong thời gian gần đ©y đ· v ang gây ra nhng tác hi
khá nghiêm trng cho trật tự trị an x· hội nãi riªng và đời sng xÃ
hi nói chung.
Quá trình áp dng pháp lut trong hot ng xét x án
hình s s thm ca To ¸n nh©n d©n ở tỉnh Nghệ An trong
thời gian qua đ· đạt được nhiều kết quả khả quan, gãp phần quan
trọng vào việc giữ g×n an ninh trật tự và an toàn x· hội tại địa
phương; bảo vệ lợi Ých của nhà nước, quyền và lợi Ých hợp ph¸p
của c¸c t chc v công dân trên a bn tnh. Tuy nhiªn, thực


4

tiễn ¸p dụng ph¸p luật trong hoạt động xÐt xử án hình s s
thm ca ngnh To án nhân dân ở tỉnh Nghệ An cßn cã
những hạn chế nhất định. Tình trng các bn án, quyt nh vn
còn có nhng sai sãt bị cấp phóc thẩm, gi¸m đốc thẩm sửa ¸n,
huỷ ¸n, nªn đ· phần nào ảnh hưởng đến uy tín ca ngnh To
án, nh hng n nguyên tc pháp chế x· hội chủ nghĩa, ảnh
hưởng đến lßng tin của qun chúng nhân dân vo c quan
thc thi công lý. Trc tình hình ó Ã t ra nhng yêu cu
va cp bách va lâu di không ngng nâng cao cht lng
xét x trong quá trình thc hin ci cách t pháp theo nh
hng xây dng Nh nc pháp quyn xà hi ch ngha ca
dân, do dân, vì dân.
T thc trng áp dng pháp lut nh trên, bn thân tác gi
l mt công chc hin ang công tác ti ngnh To án nhân
dân tnh Ngh An, nhn thc úng n tầm quan trọng của
việc ¸p dụng ph¸p luật trong hoạt động xÐt xử, chó trọng ph¸t
huy những kết quả đ· đạt được và khắc phục những hạn chế,
nhược điểm trong hot ng ny đà v ang tr thnh yêu cu
cp thit trong ton ngnh Tòa án nhân dân nói chung v
ngnh Tòa án Ngh An nói riêng trong công cuc ci cách t
pháp hin nay. Chính vì ý ngha lý lun v thc tin nh đÃ
nêu trên vi mong mun được đãng gãp một phần suy nghĩ
của m×nh vào việc tìm ra nhng nguyên nhân dn n
nhng sai sót trong c¸c bản ¸n, quyết định, đề xuất những giải
ph¸p dưới gãc độ lý luận chung gãp phần hạn chế những sai
sãt về ¸p dụng ph¸p luật trong hoạt động xÐt x án hình s
s thm ca ngnh To án nhân dân tnh Ngh An. Vì vy,


5

tác giả chn ti: p dng pháp lut trong hoạt động
xét x án hình s s thm ca To ¸n nh©n d©n ở tỉnh
Nghệ An làm đề tài luận vn thc s ca mình.
2. Tình hình nghiên cu liên quan ®Õn đề tài
Những vấn đề lý luận và thực tiễn về ¸p dụng ph¸p luật và
¸p dụng ph¸p luật trong hot ng xét x án hình s luôn l đề
tài thu hót sự quan t©m của nhiều nhà khoa hc pháp lý. c
bit, trong thi k xây dng nh nc pháp quyn xà hi ch
ngha ca dân, do dân, vì dân; phát huy dân ch i ôi vi
vic tng cường ph¸p chế x· hội chủ nghĩa và thực hiện ci cách
t pháp à có rt nhiu công trình nghiên cu có giá tr c
công b kt qu nghiên cu về vấn đề ¸p dụng ph¸p luật trong
xÐt xử ¸n hình s ca Tòa án nhân dân. Nhng công trình
ó đ· gãp phần rất quan trọng trong việc n©ng cao cht lng
xét x ca c quan Tòa án. ó l các công trình:
- Lun án tin s ca tác gi Lê Xuân Thân: p dng pháp
lut trong hot ng xét x án Hình s ca To án nhân dân
Vit nam hiện nay, năm 2004.
- Luận ¸n tiến sỹ của tác gi Tô Vn Hòa: Tính c lp ca
Tòa án, năm 2006.
- Luận văn thạc sỹ của t¸c giả Chu Đức Thắng: Áp dụng
ph¸p luật trong hoạt động xÐt xử ¸n d©n sự ở Việt Nam hiện
nay, năm 2004.
- Luận vn Thc s ca tác gi Lê Vit Dng: p dng pháp
lut trong xét x án hình s s thm ca Tòa án quân s các
cp vit nam hin nay, năm 2005.


6
- Luận văn thạc sỹ của t¸c giả Tạ Văn Hồ: Áp dụng ph¸p luật

trong hoạt động xÐt xử c¸c tội phạm về chức vụ ở Việt Nam hiện
nay, năm 2007.
- Luận văn Thạc sỹ của t¸c giả Nguyễn Mạnh Tồn: Áp dụng
ph¸p luật trong hoạt động xÐt xử ¸n hình s ca Tòa án nhân
dân tnh Thái Nguyên, nm 2008.
- Bài viết của GSTSKH Đào TrÝ Úc: Những vấn đề lý luận cơ
bản về ph¸p luật năm 1993.
- Bài viết của TS Nguyễn Văn Hiện về: Tăng cường năng lc
xét x ca Tòa án cp huyn- Mt s vn cp bách. Tp chí
Tòa án nhân dân nm 2002.
- Bài viết của TS Nguyễn Văn Hiện về: N©ng cao cht lng
son tho bn án hình s- mt yêu cu cp bách. Tp chí dân
ch v pháp lut nm 2001.
- Bài viết của tiến sỹ Nguyễn Văn Cường: Những vấn đề cần
trao đổi khi ¸p dụng điều 136 luật đất ai, Tp chí Tòa án nhân
dân tháng 8/2005.
- Tác gi Lưu Tiến Dũng với bài: Bàn về ¸p dụng ph¸p lut
trong công tác xét x. Tp chí Tòa án nhân dân tháng
5/2005.
- Bi vit ca tác gi V Hng Thêm: Bn v áp dng mt s
tình tit nh khung tng nặng trong tội cố ý g©y thương tÝch
hoặc g©y tổn hại sức khoẻ cho người kh¸c. Tạp chÝ Tồ ¸n số 13
th¸ng 7/2005.
- Bài viết của t¸c giả Vũ Thành Long: V áp dng tình tit
phm ti có tính cht chuyên nghip. Tp chí To án nhân
dân s 20 tháng 10/2006.


7
- Bi vit ca tác gi Chu Th Vân Trang v: Vai trò sáng to

ca Tòa án trong thc tin ¸p dụng ph¸p luật h×nh sự. Tạp chÝ
Lập ph¸p số 27 tháng 9/2007.
- Bi vit ca tác gi Nguyn ình Huề về: Áp dụng t×nh
tiết tăng nặng định khung giết trẻ em theo điểm c khoản 1 điều
93 Bộ luật hình s. Tp chí To án nhân dân s 13 tháng 7
nm 2008.
- Bi vit ca Nguyn ng Khuê v: Thc tin áp dng iu
47 B lut hình s v nhng vng mc. Tp chí To án nhân
dân s 22 tháng 11 nm 2008.
Tuy nhiên, nhng công trình khoa hc v bi vit trên
ây ch cp n áp dng pháp lut nói chung v áp dng
pháp lut ca Tòa ¸n nh©n d©n trong một số lĩnh vực cụ thể.
Luận vn ny tp trung nghiên cu vic áp dng pháp lut trong
hot ng xét x các v án hình s s thm ca Tòa án nhân
dân tnh Ngh An nhằm rót ra những mặt được, những hạn
chế, tồn tại, đề xuất c¸c giải ph¸p bảo đảm ¸p dụng ph¸p lut
trong hot ng xét x án hình s s thm ca ngnh To án
nhân dân tnh Ngh An ngy cng c nâng cao, áp ng
yêu cu ci cách t ph¸p ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Kế thừa v phát huy các kt qu nghiên cu nêu trên, t¸c
giả mạnh dạn tiếp cận vấn đề ¸p dụng ph¸p luật dưới gãc độ lý
luận chung về nhà nước và pháp lut nghiên cu lm sáng t
nhng vn lý luận và thực tiễn về ¸p dụng ph¸p luật trong
hot ng xét x án hình s s thm ca Tòa án nhân dân
tnh Ngh An, vi mong mun tìm ra gii pháp bo m áp
dng pháp lut ca Tòa án nhân dân trong công tác xét x


8
c¸c vụ ¸n nãi chung và trong xÐt xử ¸n hình s s thm nói

riêng.
3. Mc đích, nhim v ca luận văn
3.1. Mục đÝch của luận văn
Mục đÝch của luận văn là nghiªn cứu để làm râ cơ sở lý luận
và thực tiễn vấn đề ¸p dụng ph¸p luật trong hot ng xét x các
v án hình s s thm ca To án nhân dân tnh Ngh An,
nêu ra những phương hướng, giải ph¸p nhằm gãp phần bảo đảm
¸p dng pháp lut trong hot ng xét x án hình s s thm
ca Tòa án nhân dân tnh Ngh An c công bng, khách
quan v chính xác tránh tình trng xét x oan, sai trong quá
trình áp dng pháp luật .
3.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đÝch trªn, đề tài tập trung giải quyết c¸c
nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất: Phân tích khái nim, c im, vai trò ca áp
dng ph¸p luật, c¸c giai đoạn ¸p dụng ph¸p luật , c¸c yếu tố bảo
đảm ¸p dụng ph¸p luật trong hoạt ng xét x các v án hình s
s thm ca Tòa án nhân dân tnh Ngh An.
- Th hai: Phân tích thc trng áp dng pháp lut trong
xét x án hình s s thm ca Tòa án nhân dân ở tỉnh Nghệ
An trong thời gian vừa qua. Làm râ nhng u im, hn ch v
nhng nguyên nhân ca u điểm, hạn chế của ¸p dụng ph¸p
luật trong hoạt động xét x án hình s s thm ca Tòa án
nhân d©n ở tỉnh Nghệ An.
- Thứ ba: Đề xuất phương hướng, giải ph¸p bảo đảm ¸p dụng
ph¸p luật trong hoạt ng xét x án Hình s s thm ca Tòa


9
án nhân dân tnh Ngh An góp phn áp ng yêu cu ci

cách t pháp theo ch trng ca Đảng
4. Đối tượng và phạm vi nghiªn cứu của luận văn
- Đối tượng nghiªn cứu: Đề tài nghiªn cứu việc ¸p dụng
ph¸p luật trong hoạt động xÐt xử ¸n h×nh s s thm ca Tòa
án nhân dân tnh Ngh An .
- Phm vi nghiên cu:
+ V không gian: Nghiên cứu hoạt động ¸p dụng ph¸p luật
trong xÐt xử ¸n hình s s thm ca To án nhân dân tỉnh
Nghệ An (bao gồm cấp huyện và cấp tỉnh).
+ Về thời gian: Trong khoảng thời gian năm từ 2006 đến
th¸ng 9/2010.
5. C s lý lun v phng pháp nghiên cu của luận
văn
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên c s lý lun ca ch ngha
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChÝ Minh và quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về Nhà nước và Ph¸p luật, về xây dng Nh nc
pháp quyn ca dân, do dân, vì dân; các quan im ca
ng v nh nc v tng cng pháp ch trong u tranh
phòng v chng các ti phạm về h×nh sự, đặc biệt là quan điểm
chỉ đạo của Đảng về cải c¸ch tư ph¸p theo tinh thần Nghị quyết
08- NQ/TW ngày 02/1/2002 và Nghị quyết 49- NQ/TW ngy
02/6/2005 ca B Chính tr.
5.2. Phng pháp nghiên cu ca lun vn
Trên c s phng pháp lun duy vt bin chứng và duy vật
lịch sử của Triết học M¸c - Lênin, lun vn s dng tng hp các


10
phng pháp: phng pháp phân tích - tng hp; phng pháp

thng kê, so sánh lm rõ thc trng áp dụng ph¸p luật và đề
xuất những giải ph¸p phï hợp để bảo đảm việc ¸p dụng ph¸p luật
trong xÐt xử án hình s s thm ca Tòa án nhân dân ở tỉnh
Nghệ An đạt hiệu quả.
6. Những đãng gãp khoa học của luận văn
- Luận văn hệ thống ho¸, làm rõ thêm mt s vn lý lun
v áp dng pháp lut trong trong quá trình gii quyt các v án
hình s s thm ca Tòa án nhân dân nói chung v ca To
án nhân dân tnh Ngh An nói riêng. xut mt s phng
hng, gii pháp c thể bảo đảm ¸p dụng ph¸p luật trong giải
quyết ¸n hình s s thm ca Tòa án nhân dân tnh Ngh An,
áp ng yêu cu ci cách t pháp v xây dng nh nc pháp
quyn xà hi ch ngha ca dân, do dân, vì dân.
7. ý ngha ca lun văn
- Về mặt lý luận: Luận văn gãp phần làm sáng t lý lun v
áp dng pháp lut, nâng cao nhn thc ca nhng ngi trc
tip lm công tác xét x án hình s ca To án nhân dân tnh
Ngh An. Đồng thời làm phong phó thªm cơ sở khoa học về ¸p
dụng ph¸p luật trong hoạt động xÐt xử án hình s s thm áp
ng yêu cu ca tin trình ci cách T pháp.
- V mt thc tin: Lun văn cã ý nghĩa quan trọng trong
việc gãp phần n©ng cao trình chuyên môn ca bn thân
cng nh ca cán b, công chc trong ngnh Tòa án nhân
dân tnh Nghệ An để ¸p dụng cã hiệu quả trong thực tin xét x
án hình s s thm. m bo công bng, khách quan, chính
xác, không b lt ti phm, không làm oan người v« tội.


11
8. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương, 8 tiết.


12
Chương 1
CƠ SỞ Lý lUẬN vỊ ¸p dơng ph¸p lt TRONG HOT
NG Xét X áN HìNH S S THM CA tòA áN NHâN
DâN
1.1. Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật trong hoạt
động xét xử án hình sự sơ thẩm của tòa án nhân dân

1.1.1. Khái quát chung v áp dụng ph¸p luật
* Kh¸i niƯm ¸p dơng ph¸p lt.
Theo quan im ca ch ngha Mác Lê Nin, pháp lut là
h thng các quy tc x s chung do nhà nớc ban hành hoặc
thừa nhận, thể hiện ý chí ca giai cp thống trị, đợc nhà nớc
bảo đảm thực hiện, kể cả bằng biện pháp cỡng chế, để
điều chỉnh các quan hƯ x· héi, duy tr× x· héi trong mét trật
tự có lợi cho giai cấp thống trị
Hình thc th hiện cơ bản nhất của ph¸p luật x· hội chủ
nghĩa l vn bn quy phm pháp lut. ây l loi văn bản do cơ
quan nhà nước cã thẩm quyền ban hành theo tr×nh tự, thủ tục
luật định, trong đã cã chứa đựng quy tắc xử sự chung, được nhà
nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh c¸c quan hệ x· hội, được
¸p dụng nhiều lần trong đời sống và trong mọi trường hợp. Nhà
nước căn cứ vào c¸c văn bản quy phạm ph¸p luật để điều chỉnh
tất cả c¸c lĩnh vực của đời sống x· hội từ kinh tế, chÝnh trị, văn
hãa, gi¸o dục, khoa học kỹ thuật, an ninh quc phòng Tt c
mi công dân, t chc, cán b, công chc nh nc u phi

tuân th chp hnh không có ngoi l. Tuy nhiên các vn bn
quy phm pháp lut ó ban hnh đợc i vo cuc sng, đ¸p ứng


13
mc ích v ý ngha ca nó òi hi các cá nhân, t chc trong
xà hi phải thc hin mt cách nghiêm chnh, chính xác, y
và tự giác. Nhà nớc quản lý xà hội bằng pháp luật thì nhà nớc
phải ban hành luật. Nếu pháp luật ban hành nhiều nhng ít
đi vào cuộc sống, hiệu quả điều chỉnh của các quy phạm
pháp luật không cao chứng tỏ rằng quản lý nhà nớc kém hiệu
quả. Vì vậy, xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật là đòi
hỏi khách quan của việc quản lý nhà nớc, tăng cờng pháp chế,
xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam.
Thực hiện pháp luật là hành vi xử sự của con ngời đợc tiến
hành phù hợp với yêu cầu của các quy phạm pháp luật. Hành vi xử
sự của con ngời trong hoạt động thùc hiƯn ph¸p lt cã hai
tÝnh chÊt: TÝnh x· héi và tính pháp lý.
Vì vậy, thực hiện pháp luật bao hàm các hành vi (hành
động hay không hành động) của các cá nhân, các tổ chức
phù hợp với các quy định của pháp luật. Khoa học pháp lý gọi
đó là những hành vi hợp pháp.
Nh vậy, thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có
mục đích làm cho những quy định của pháp luật trở thành
hiện thực trong đời sống xà hội, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt
động thực tế của các chủ thể pháp luật.
Căn cứ vào tính chất của hoạt động thực hiện pháp luật,
khoa học pháp lý phân chia thực hiện pháp luật thành những
hình thức sau:
Tuân thủ pháp luật:


Đây là một dạng thực hiện pháp

luật, trong đó các chủ thể pháp luật tự kiềm chế mình để


14
không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm. Việc
các chủ thể pháp luật tự kiềm chế là những xử sự thụ động,
tự ghép mình vào tập thể , vào xà hội, đặt lợi ích quốc gia,
lợi ích cộng đồng, tập thể lên lợi ích bộ phận, cục bộ. Pháp
luật quy định mọi tổ chức và công dân không đợc thực
hiện những hành vi nguy hiểm cho xà hội, không đợc xâm
phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác. Đó là
những điều pháp luật cấm. Đồng thời, vì lợi ích chung, tùy
theo tình hình, hoàn cảnh cụ thể mà pháp luật bắt buộc tổ
chức, công dân phải làm một việc nào đó.
Chấp hành pháp luật: Là một hình thức thực hiện pháp
luật trong đó các chủ thể thực hiện các nghĩa vụ pháp lý
của mình với hành động tích cực. Khác với việc thực hiện các
nghĩa vụ pháp lý khi vi phạm pháp luật, các nghĩa vụ pháp lý
nói ở đây là các nghĩa vụ pháp lý mang tính đơng nhiên
của công dân, cán bộ, công chức nhà nớc; là bổn phận và
trách nhiệm mà các chủ thể phải thực hiện theo quy định
của pháp luật nhng khuyến khích hoạt động có hiệu quả
cao. Hoạt động chấp hành pháp luật là cơ sở pháp lý để
đánh giá công trạng, thành tích và danh dự, phẩm giá tốt
đẹp của công dân và tổ chức cũng nh của cán bộ công chức
nhà nớc.
Sử dụng pháp luật: Là một hình thức thực hiện pháp

luật trong đó các chủ thể pháp luật sử dụng các quyền năng
pháp lý để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp khác của
mình. Song nếu các chủ thể không sử dụng quyền của
mình thì pháp luật cũng không bắt buộc. Nói cách khác, c¸c


15
quyền chủ thể đợc pháp luật cho phép thực hiện theo ý chí
của chủ thể.
áp dụng pháp luật: Đây là một hình thức thực hiện pháp
luật, trong đó nhà nớc thông qua các cơ quan nhà nớc hoặc
cán bộ công chøc cã thÈm qun tỉ chøc cho c¸c chđ thĨ
thùc hiện những quy định của pháp luật hoặc tự mình căn
cứ vào các quy định của pháp luật ra các quyết định làm
phát sinh, chấm dứt hay thay đổi những quan hệ pháp luật
cụ thể.
áp dụng pháp luật vừa là một hình thức thực hiện pháp
luật diễn ra trong hoạt động thực hiện quyền hành pháp và
thực hiện quyền t pháp của nhà nớc. Đây là hoạt động thực
hiện pháp luật của cơ quan nhà nớc, đợc xem nh là đảm bảo
đặc thù của nhà nớc cho các quy phạm pháp luật đợc thực
hiện có hiệu quả trong đời sống xà hội. Trong các hình thức
thực hiện pháp luật nói trên, hình thức áp dụng pháp luật có
vị trí đặc biệt quan trọng. áp dụng pháp luật thờng đợc
thực hiện trong các trờng hợp sau:
- Thứ nhất: áp dụng pháp luật trong trờng hợp cần sử
dụng các biện pháp cỡng chế bằng những chế tài thích hợp
đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật. Ví dụ, tòa án áp
dụng pháp luật để ra một bản án đối với ngời có hành vi
phạm tội, xử phạt hành chính, cỡng chế nhà nớc đối với các

quyết định, bản án ®· cã hiƯu lùc ph¸p lt.
- Thø hai: ¸p dơng pháp luật khi các quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý cụ thể không tự phát sinh nếu không có sự
tác động của nhà nớc. Trong nhiều trờng hợp, các qun vµ


16
nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định trong Hiến pháp
và các đạo luật phải thông qua các quyết định cụ thể của
các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền mới nảy sinh các quyền
và nghĩa vụ pháp lý cụ thể đối với các cá nhân cụ thể. Ví
dụ, điều 55 Hiến pháp năm 1992 quy định Lao động là
quyền và nghĩa vụ của công dân
- Thứ ba: áp dụng pháp luật khi xảy ra tranh chấp về
quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ
pháp luật mà họ không tự giải quyết đợc. Ví dụ, tranh chấp
giữa các bên tham gia hợp đồng dân sự, thơng mại, lao động
v.v
- Thứ t: áp dụng pháp luật trong trờng hợp nhà nớc thấy
cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của
các bên tham gia quan hệ đó hoặc nhà nớc xác nhận sự tồn
tại hay không tồn tại của một số sự việc, sự kiện thực tế. Đó là
các hoạt động chứng nhận, công chứng, chứng thực v.v
* Đặc điểm của áp dụng pháp luật
áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ
dành cho các cơ quan nhà nớc hay nhà chức trách có thẩm
quyền, áp dụng pháp luật đợc xem là hoạt động thực hiện
pháp luật của các cơ quan nhà nớc, nó vừa là một hình thức
thực hiện pháp luật, vừa là một giai đoạn mà các cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể

khác thực hiện các quy định của pháp luật. Do vậy, áp dụng
pháp luật có những đặc điểm sau:
Một là: áp dụng pháp luật là hoạt động mang tÝnh
qun lùc nhµ níc, cơ thĨ:


17
- Hoạt động áp dụng pháp luật chỉ do những cơ quan
nhà nớc hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành. Mỗi cơ
quan nhà nớc hay nhà chức trách trong phạm vi thẩm quyền
của mình đợc phép tiến hành một số những hoạt động áp
dụng pháp luật nhất định. Trong quá trình áp dụng pháp luật
mọi khía cạnh, mọi tình tiết đều phải đợc xem xét thận
trọng và dựa trên cơ sở các quy định, yêu cầu của quy phạm
pháp luật đà đợc xác định để ra các quyết định cụ thể. Có
thể nói, pháp luật là cơ sở để các cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền áp dụng pháp luật thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của mình. Cũng cần chú ý là có một số trờng hợp đặc biệt,
khi đợc nhà nớc ủy quyền một số tổ chức xà hội cũng có thể
tiến hành áp dụng pháp luật.
- áp dụng pháp luật đợc xem là sự thể hiện ý chí của
nhà nớc trong quá trình điều chỉnh pháp luật, vì vậy ở một
chừng mực nhất định áp dụng pháp luật còn mang tính
chính trị, nó phục vụ cho những mục đích chính trị nhất
định. Do vậy, việc áp dụng pháp luật không những phải phù
hợp với pháp luật thực định mà còn phải phù hợp với chủ trơng
chính sách của nhà nớc trong mỗi giai đoạn nhất định.
- Hoạt động áp dụng pháp luật đợc tiến hành chủ yếu
theo ý chí đơn phơng của các cơ quan nhà nớc hay nhà chức
trách có thẩm quyền, không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể

bị áp dụng pháp luật và có tính chất bắt buộc đối với chủ
thể bị áp dụng và các chủ thể có liên quan.
Hai là: áp dụng pháp luật là hoạt động phải tuân theo
những hình thức và thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định.
Do tính chất quan trọng và phức tạp cđa ¸p dơng ph¸p lt,


18
chủ thể bị áp dụng pháp luật có thể đợc hởng những lợi ích
rất lớn nhng cũng có thể phải chịu những hậu quả bất lợi rất
nghiêm trọng nên trong pháp luật luôn có sự xác định rõ ràng
cơ sở, điều kiện, trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể trong quá trình áp dụng pháp luật. Chẳng hạn
để giải quyết một vụ án hình sự phải đợc tiến hành theo
những quy định cụ thể của pháp luật tố tụng hình sự hoặc
để giải quyết một vụ án dân sự phải đợc tiến hành theo
những quy định cụ thể của pháp luật tố tụng dân sự. Các
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và các bên có liên quan trong
quá trình áp dụng pháp luật phải tuân thủ nghiêm túc, chặt
chẽ các quy định có tính thủ tục đó, để tránh những sự tùy
tiện có thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật không đúng,
không chính xác.
Ba là: áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh có
tính cá biệt, cụ thể đối với quan hệ xà hội xác định. Đối tợng
của áp dụng pháp luật là những quan hệ xà hội cần đến sự
điều chỉnh cá biệt, bổ sung trên cơ sở những mệnh lệnh
chung trong quy phạm pháp luật. Nói cách khác , quy tắc xử
sự có tính chất chung trong quy phạm pháp luật thông qua
hoạt động áp dụng pháp luật sẽ đợc cá biệt hóa một cách
chính xác thành mệnh lệnh cụ thể cho mỗi trờng hợp cụ thể

đối với những chủ thể cụ thể.
Bốn là: áp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi tính
sáng tạo. Bởi vì, áp dụng pháp luật là quá trình vận dụng cái
chung để giải quyết các vụ việc cụ thể. Điều này đòi hỏi ngời có thẩm quyền áp dụng pháp luật phải vận dụng cái chung


19
phù hợp với cái riêng rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Để
làm điều đó , ngời áp dụng pháp luật không thể máy móc,
rập khuôn mà đòi hỏi phải có ý thức pháp luật cao, có kiến
thức tổng hợp, kinh nghiệm cuộc sống phong phú.
Kết quả áp dụng pháp luật chủ yếu đợc thể hiện bằng
các văn bản áp dụng pháp luật. Văn bản này có các đặc
điểm sau:
- Văn bản áp dụng pháp luật chỉ do các cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền hoặc tổ chức xà hội đợc trao quyền mới có
quyền ban hành và đợc bảo đảm thực hiện bằng cỡng chế
nhà nớc.
- Văn bản áp dụng pháp luật chỉ đích danh tên các cá
nhân, tổ chức cụ thể trong những trờng hợp xác định và
chỉ áp dụng một lần.
- Văn bản áp dụng pháp luật phải căn cứ vào văn bản quy
phạm pháp luật và phải phù hợp với chúng. Nếu không văn bản
áp dụng pháp luật sẽ bị đình chỉ hoặc hủy bỏ.
- Văn bản áp dụng pháp luật thờng thể hiện dới các hình
thức nh bản án, quyết định, lệnh.
1.1.2. Khái niệm áp dụng pháp luật trong hoạt
động xét xử án hình sự sơ thẩm
Xét xử là từ hán việt đợc hiểu theo nghĩa là xem xét
và phán xử. Theo từ điển luật học năm 2006, xét xử là Hoạt

động xem xét, đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc, từ đó
nhân danh nhà nớc đa ra một phán quyết tơng ứng với bản
chất, mức độ trái hay không trái pháp luật của vụ việc [63,
tr869, 870]. Xét xử sơ thẩm là một từ Hán Việt, Theo từ điển


20
luật học thì có nghĩa là lần đầu tiên đa vụ án ra xét xử tại
một tòa án có thẩm quyền [ 63, tr870]. Xét xử là hoạt động
đặc trng, là chức năng, nhiệm vụ của tòa án và tòa án là cơ
quan duy nhất đợc đảm nhiệm chức năng xét xử theo quy
định của pháp luật Việt Nam hiện nay. Hiến pháp năm 1946
quy định tổ chức tòa án còn cha mang tính độc lập hoàn
toàn vì các Thẩm phán do chính phủ bổ nhiệm (Điều 64).
Hiến pháp 1959, 1980, 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 đÃ
quy định rõ về chức năng xét xử của Tòa án. Điều 127 Hiến
pháp năm 1992 quy định: Tòa án nhân dân tối cao, các
tòa án nhân dân địa phơng, các tòa án quân sự và các tòa
án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nớc cộng
hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam [38]. Trên cơ sở Hiến pháp,
luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định về thẩm
quyền xét xử của Tòa án tại điều 1, đồng thời quy định cụ
thể về chức năng xét xử của tòa án: Tòa án xét xử những vụ
án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh
tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy
định của pháp luật. Điều 10 bộ luật tố tụng hình sự năm
2003 khẳng định: Không ai bị coi là có tội và phải chịu
hình phạt khi cha có bản án kết tội của tòa án đà có hiƯu lùc
ph¸p lt” [37, 38, 39]. Nh vËy xÐt xư những vụ án hình sự
là một chức năng quan trọng của Tòa án, thông qua đó Tòa

án nhân danh nhà nớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam
đa ra những phán quyết, quyết định về những hành vi vi
phạm pháp luật hình sự nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vÖ


21
pháp chế Xà hội chủ nghĩa và các quan hệ xà hội đợc pháp
luật hình sự bảo vệ.
Hoạt động xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm của Tòa án
là một khâu trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự bao
gồm điều tra, truy tố, xét xử. Đây là một giai đoạn tố tụng
độc lập, những phán quyết của Tòa án ngoài việc dựa trên
những chứng cứ, tài liệu đợc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát
thu thập còn phải dựa vào kết quả xét hỏi, tranh luận công
khai tại phiên tòa. Không ai đợc coi là có tội khi cha có bản án
kết tội của Tòa án đà có hiệu lực pháp luật. Do đó hoạt động
xét xử của Tòa án phải tuân thủ nghiêm nghặt các giai đoạn
áp dụng pháp luật theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
từ việc nhận hồ sơ, chuẩn bị xét xử đến quá trình xét xử tại
phiên tòa và phải tuân thủ các nguyên tắc: Khi xét xử Thẩm
phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật; Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trớc pháp
luật; Nguyên tắc xét xử công khai; Nguyên tắc xét xử tập thể
và quyết định theo đa số v.v chỉ có thông qua hoạt động
xét xử, Tòa án mới đợc ra những bản án, quyết định đúng
pháp luật, có sức thuyết phục trong thời hạn pháp luật quy
định [4].
Pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay xác định
nguyên tắc hai cấp xét xử: xét xử sơ thẩm và xét xử phúc
thẩm về hình sự, trong đó xét xử sơ thẩm là trọng tâm và

có vai trò trong hoạt động của Tòa án. Xét xử sơ thẩm đợc
xác định nh là một giai đoạn kết thúc của quá trình giải
quyết vụ án hình sự, mọi tài liệu, chứng cứ của vụ án do Cơ


22
quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập đều đợc xem xét
công khai tại phiên tòa, quyền và nghĩa vụ cđa ngêi tiÕn
hµnh tè tơng vµ ngêi tham gia tè tụng đợc thực hiện một cách
công khai, đầy đủ nhất.
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và luật tổ
chức Tòa án nhân dân, Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ
thẩm là Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp
tỉnh, Tòa án quân sự khu vực, Tòa án quân sự cấp quân
khu.
Xét xử sơ thẩm hình sự đợc hiểu là một giai đoạn tố
tụng, bắt đầu từ khi Tòa án nhận hồ sơ vụ án hình sự cho
đến khi ra bản án hoặc quyết định hình sự sơ thẩm, do
đó hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử án hình sự sơ
thẩm là một quá trình phức tạp, phải tuân thủ nghiêm ngặt
các quy định của Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự
và các văn bản khác có liên quan. Pháp luật tố tụng hình sự
Việt Nam phân chia giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự
thành các bớc đó là: Chuẩn bị xét xử và xét xử tại phiên tòa
nên việc áp dụng pháp luật trong các bớc này cũng có sự khác
nhau.
Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là việc chuẩn
bị những điều kiện cần thiết để đa vụ án hình sự ra xét
xử theo quy định của pháp luật. Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003 quy định trong quá trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ

án hình sự, Tòa án có thể áp dụng những quyết định sau
đây: 1) Quyết định đa vụ án ra xét xử; 2) Quyết định trả
hồ sơ để điều tra bổ sung; 3) Quyết định đình chỉ


23
hoặc tạm đình chỉ vụ án; 4) Quyết định áp dụng thay đổi
hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn. Ngoài ra đối với những
vụ án phức tạp Tòa án có thể quyết định gia hạn thời hạn
chuẩn bị xét xử. Đối với vụ án không thuộc thẩm quyền Tòa
án ra quyết định chuyển vụ án đến Tòa án có thẩm quyền
để giải quyết theo quy định của pháp luật.
Xét xử sơ thẩm tại phiên tòa là trọng tâm của giai đoạn
xét xử sơ thẩm. Tại đây Hội đồng xét xử nhân danh nhà nớc thẩm tra, đánh giá toàn bộ các chứng cứ đợc thu thập
trong quá trình điều tra cũng nh tại phiên tòa, xem xét các
chứng cứ gỡ tội, buộc tội của các bên đa ra để từ đó Hội
đồng xét xử đa ra những phán quyết đúng đắn, thuyết
phục, phù hợp với quy định của pháp luật nhằm xác định
một ngời phạm tội hay không phạm tội, mức hình phạt và các
biện pháp t pháp khác. Ngoài ra trong bớc này Hội đồng xét
xử có thể ra các quyết định sau: Quyết định về việc thay
đổi thành viên của Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, th ký
phiên tòa, ngời giám định, ngời phiên dịch, quyết định trả
hồ sơ để điều tra bổ sung, quyết định khởi tố tại phiên
tòa v.v
Nh vậy, từ những phân tích trên áp dụng pháp luật
trong hoạt động xét xử án hình sự sơ thẩm có thể hiểu nh
sau: áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ
thẩm của Tòa án nhân dân là hoạt động mang tính quyền
lực nhà nớc. Trong đó lần đầu tiên Tòa án thông qua Hội

đồng xét xử nhân danh Nhà nớc, căn cứ vào các quy định
của pháp luật quyết định một ngêi cã téi hay kh«ng cã téi


24
đồng thời xác định trách nhiệm hình sự và các biện pháp t
pháp khác đối với ngời phạm tội.
1.1.3. Đặc điểm của áp dụng pháp luật trong hoạt
động xét xử án hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân
áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ
thẩm của Tòa án nhân dân là một hình thức cụ thể của áp
dụng pháp luật nên khi thực hiện, ngời áp dụng pháp luật phải
tuân theo những nguyên tắc chung của pháp luật hình sự.
Bên cạnh đó, áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án
hình sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân cũng có những đặc
điểm riêng biệt. Trong phạm vi luận văn này tác giả xin nêu
một số đặc điểm cơ bản của áp dụng pháp luật trong xét
xử án hình sự sơ thẩm nh sau:
Thứ nhất: áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử sơ
thẩm của Tòa án nhân dân là hoạt động của Hội đồng xét
xử sơ thẩm nhân danh quyền lực nhà nớc lần đầu tiên đa
vụ án ra xét xử.
Tòa án nhân dân là chủ thể áp dụng pháp luật. Điều
127 Hiến pháp năm 1992 quy định, hệ thống Tòa án nhân
dân từ Trung ơng đến địa phơng Là những cơ quan xét xử
của nớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam[38]. Tòa án thực
hiện hai cấp xét xử: Xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm. Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định Tòa án nhân dân
cấp huyện và tòa án nhân dân cấp tỉnh đợc xét xử sơ thẩm
các vụ án hình sự theo thẩm quyền của mỗi cấp.

Hiến pháp năm 1992, đợc sửa đổi năm 2001 quy định:
Tòa án là cơ quan duy nhÊt cã thÈm qun xÐt xư cđa níc


25
cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án nhân dân có
quyền phán quyết cuối cùng để xác định tội phạm, hình
phạt. Trong hoạt động của mình, Tòa án nhân dân phải
tuân thủ các nguyên tắc chung của tổ chức và hoạt động bộ
máy Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam và các
nguyên tắc đặc trng cho hoạt động xét xử. Việc thực hiện
các nguyên tắc trong hoạt động xét xử nh nguyên tắc xét xử
công khai; nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trớc
pháp luật; nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo,
quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự;
nguyên tắc hai cấp xét xử; nguyên tắc khi xét xử có Hội
thẩm nhân dân tham gia và Hội thẩm ngang quyền với Thẩm
phán; nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật v.v... đà tạo nên vị trí trung tâm
và quan trọng của Tòa án trong hoạt động t pháp.
áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự sơ
thẩm của Tòa án nhân dân cũng phải tuân thủ triệt để các
nguyên tắc nêu trên và điều quan trọng là phải luôn luôn
xuất phát từ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc để bảo đảm
tính công bằng, nghiêm minh và chính xác trong việc ban
hành các văn bản áp dụng pháp luật.
Do hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan Tòa án khi
xét xử và các văn bản áp dụng pháp luật đợc ban hành liên
quan trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, tài
sản của công dân, uy tín và lợi ích của các cơ quan nhà nớc

và các tổ chức trong xà hội nên Tòa án nhân dân ban hành
văn bản áp dụng pháp luật không nhân danh cá nhân ngời


×