Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.58 KB, 145 trang )

Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO GẮN VỚI CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
3.1. Kết quả thực hiện chủ trƣơng phát triển nguồn
nhân lực chất lƣợng cao của Đảng
3.1.1. Sự gia tăng về số lượng nguồn nhân lực chất
lượng cao
Với sự chuyển dịch tích cực của nền kinh tế trong và
ngoài nƣớc, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của Đảng, Chính phủ,
trong những năm qua số lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng cao
đã không ngừng tăng lên với tốc độ ngày càng cao cả về lực
lƣợng lao động và đào tạo nhân lực.
Lực lượng lao động chất lượng cao
Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, dân số Việt
Nam năm 2019 ƣớc tính xấp xỉ 96,2 triệu ngƣời, trong đó, lực
lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên là 55,4 triệu ngƣời, chiếm
58,52%. Khi xem xét cơ cấu lao động theo nhóm tuổi, do Việt
Nam vẫn đang trong giai đoạn đƣợc hƣởng lợi từ cơ cấu dân
số, nên đa số ngƣời lao động từ 15 tuổi trở lên tại Việt Nam
nằm trong độ tuổi từ 25-49, dao động quanh mức 60%.

88


89

44.905
46.239
47.160
48.210


49.322
50.393
51.398
52.348
53.246
53.748
53.984
54.445
54.824
55.354

2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018

15-24
25-49
50+
Số lƣợng

Số lƣợng
Số lƣợng
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
(nghìn ngƣời)
(nghìn ngƣời)
(nghìn ngƣời)
9.168
20,42
28.433
63,32
7.304
16,27
9.727
21,04
29.448
63,69
7.064
15,28
8.562
18,15
29.392
62,32
9.206
19,52
8.734
18,12
29.973
62,17

9.502
19,71
9.185
18,62
30.285
61,40
9.852
19,98
9.245
18,35
30.939
61,40
10.208
20,26
8.465
16,47
31.503
61,29
11.430
22,24
7.888
15,07
32.015
61,16
12.446
23,77
7.916
14,87
31.905
59,92

13.425
25,21
7.585
14,11
32.081
59,69
14.082
26,20
8.012
14,84
31.970
59,22
14.002
25,94
7.511
13,79
32.418
59,54
14.516
26,66
7.581
13,83
32.599
59,46
14.644
26,71
7.049
12,73
33.339
60,23

14.966
27,04

Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2019

Tổng số
(nghìn
ngƣời)

Năm

Bảng 1. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi


Trong số 54.8 triệu lao động, số lao động có trình độ
chun mơn kỹ thuật (tính cả số lƣợng đào tạo nghề nhƣng
khơng có bằng cấp chứng chỉ) trong giai đoạn 2005-2018 tăng
cao. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua
đào tạo đã tăng từ 12,5% vào năm 2005 lên 14,6% vào năm
2010, và 21,9% vào năm 2018.

Khi xét theo trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ của
ngƣời lao động có xu hƣớng tăng ở tất cả các bậc đào tạo gồm
dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học trở
lên (Hình 2). Trong đó, số lao động có trình độ cao đẳng và
đại học trở lên tăng nhiều hơn cả. Nếu nhƣ trong năm 2010, số
lao động có trình độ cao đẳng và đại học trở lên lần lƣợt là
1,7% và 5,7%; thì trong năm 2018, các tỷ lệ này tƣơng ứng là
3,1% và 9,6%.
90



Trong số 21,6% nguồn nhân lực chất lƣợng cao có trình
độ cao đẳng, đại học trở lên, tính đến năm 2018, có hơn
73.000 giảng viên, hơn 16.500 tiến sĩ và thạc sĩ là 43.065
(tăng 6,6%).
Hình 3. Số lƣợng giảng viên phân theo trình độ chức danh

Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo

91


Từ số liệu cho thấy, đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao có
trình độ chun mơn kỹ thuật hiện đang công tác tại các
trƣờng cao đẳng, đại học trên cả nƣớc tăng nhanh chóng
trong vịng 10 năm trở lại đây, đặc biệt là số lƣợng tiến sĩ,
phó giáo sƣ, giáo sƣ. Tính từ năm 1980 đến năm 2019 có
tổng cộng 27 đợt xét giáo sƣ và phó giáo sƣ, trong đó tổng số
giáo sƣ và phó giáo sƣ đƣợc xét tính đến tháng 12/2019 lần
lƣợt là: 1.905 và 12.067 (tính cả những ngƣời đã về hƣu và
đã mất). Trong số lƣợng giảng viên trên, số lƣợng giảng viên
trong các trƣờng cao đẳng sƣ phạm hiện này là 3.388 ngƣời
trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ là 115 ngƣời; thạc sĩ là
2.187 ngƣời. Với số lƣợng trên, nguồn nhân lực chất lƣợng
cao thực sự đóng vai trị đặc biệt quan trọng, là đầu tàu trong
điều kiện cách mạng 4.0.
Về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
Trải qua hơn 10 năm, lĩnh vực đào tạo NNL CLC đã đạt
đƣợc một số thành tựu khá quan trọng. Theo số liệu của Bộ

GD&ĐT, số cơ sở đào tạo trong cả nƣớc tăng từ 233 trƣờng
năm 2006 đến năm 2019 tăng lên gần 700 trƣờng đại học, cao
đẳng, trong đó: 237 trƣờng Đại học và Học viện (172 trƣờng
công lập, 60 trƣờng tƣ thục và dân lập, 5 trƣờng 100% vốn
nƣớc ngoài, 37 viện nghiên cứu và hơn 400 trƣờng cao đẳng,
trung cấp).

92


Hình 4: Các trƣờng đại học ở Việt Nam phân bố theo vùng

Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo

Bảng 2. Số liệu sinh viên và các trƣờng đại học, cao đẳng
qua các năm
(Đơn vị tính: triệu người)

Năm

2006

2010

2012

2014

2015


2017

2018

Trƣờng
học

322

414

421

436

445

445

460

Sinh viên
(cả cơng
lập và
ngồi
cơng lập)

1.666 2.162 2.178 2.363 2.118 1.789 1.768

Nguồn: Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê các năm 2006 -2018


Cùng với việc một loạt các ngành mới đƣợc mở ra thì số
lƣợng học viên sau đại học (cao học, nghiên cứu sinh) và đào
93


tạo chuyên khoa tăng lên rất nhanh với quy mô lớn trong
khoảng hơn 10 năm gần đây. Số học viên đƣợc đào tạo sau đại
học (SĐH) tăng từ 34.982 ngƣời lên 120.913 ngƣời (tăng
85.931 học viên), cụ thể:
Bảng 3. Số học viên (HV) đƣợc đào tạo sau đại học
2005

2010

2012

2014

2015

2017

Số HV
34.982 67.388 72.731 102.701 110.304 120.989
đƣợc đào
tạo SĐH
Nguồn: Tổng cục Thống kê và tính tốn của nhóm tác giả

Nhƣ vậy, trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, số lƣợng

nguồn nhân lực chất lƣợng cao tăng lên khá nhanh cả về quy
mô và tốc độ. Lực lƣợng này đã và đang tiếp tục đƣợc bổ
sung, gia nhập vào lực lƣợng nhân lực chất lƣợng cao trong
thời gian tới. Đây là một lực lƣợng tiêu biểu cho khát vọng
của tuổi trẻ, đƣợc đào tạo bài bản với chƣơng trình, nội dung
cập nhật, phƣơng pháp hiện đại… nên hứa hẹn sẽ là lực
lƣợng nòng cốt kế thừa và phát huy vai trò đầu tàu, dẫn dắt,
định hƣớng sự phát triển của đất nƣớc trong điều kiện cách
mạng 4.0.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, thực trạng phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong thời gian
qua cũng còn nhiều bất cập.
Tính từ 2006 đến nay, số lƣợng nguồn nhân lực chất
lƣợng cao tuy có tăng nhƣng tăng chậm và có xu hƣớng chững
lại trong 3 năm trở lại đây; hiện nay số lƣợng nguồn nhân lực
94


chỉ chiếm khoảng trên 11% trong tổng số nguồn nhân lực.
Đây là 1 tỷ lệ còn ở khoảng cách khá xa so với yêu cầu về
phát triển số lƣợng nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, đại học
trở lên để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, cách mạng 4.0 với
nền kinh tế số. Trong khi tỷ lệ này ở các nƣớc có nền kinh tế
phát triển 35%.
Số lƣợng sinh viên/vạn dân của Việt Nam cũng rất thấp.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, đến tháng 4/2019 cả
nƣớc có khoảng gần 2,2 triệu sinh viên (bao gồm cả các
trƣờng dạy nghề) đạt tỷ lệ khoảng 250 sinh viên/vạn dân. Tuy
nhiên, theo kinh nghiệm của các nƣớc đã thành công trong
phát triển đột phá ở khu vực Đông Nam Á nhƣ Đài Loan, Hàn

Quốc, Singapore, thì phải đạt chỉ số sinh viên/vạn dân từ 300
đến 400 sinh viên mới đủ nguồn nhân lực trình độ cao, tạo
bƣớc nhảy vọt trong phát triển kinh tế. Vì vậy chỉ số này của
Việt Nam còn thấp so với nhu cầu phát triển đột phá để hình
thành xây dựng nền kinh tế số và cách mạng 4.0.
Xét về tiêu chí số giảng viên/sinh viên thì sự tăng cƣờng
giảng viên cho các trƣờng đại học, cao đẳng trong những năm
qua còn chậm và hạn chế với so quy định đặt ra. Tính đến
năm 2017, cả nƣớc có khoảng gần 1,8 triệu sinh viên hệ cao
đẳng, đại học nhƣng chỉ có hơn 73 nghìn giảng viên. Tính
bình qn thì tỷ lệ giảng viên/sinh viên là khoảng 26 sinh
viên/giảng viên (quy định 20 sinh viên/giảng viên). Số liệu
này là tính chung cho cả hệ cơng lập và ngồi cơng lập, nếu
tính riêng hệ ngồi cơng lập thì số liệu này cịn cao hơn rất
nhiều, bởi ở những trƣờng này số giảng viên cơ hữu là rất
thấp, chủ yếu là giảng viên thỉnh giảng. Hơn nữa, số lƣợng
giảng viên cơ hữu của các trƣờng ngồi cơng lập vẫn còn
thiếu (15.158 ngƣời chiếm khoảng 20% tổng số giảng viên
95


trong toàn quốc) và đã ở độ tuổi cao, chƣa đủ mạnh để nâng
cao và tạo niềm tin về chất lƣợng đào tạo của bộ phận này
trong hệ thống.
Tiếp đó, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sƣ, phó giáo
sƣ và trình độ tiến sĩ trong tồn hệ thống vẫn ở mức thấp, đặc
biệt là tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ của các trƣờng cao
đẳng sƣ phạm còn quá thấp (chiếm khoảng 3,4%). Theo thống
kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, trong năm học 2016-2017, đội
ngũ giảng viên chỉ có gần 73 nghìn ngƣời, trong đó giảng viên

có trình độ tiến sĩ là 16.514, Giáo sƣ (GS) là 574, Phó Giáo sƣ
(PGS) là 4113. Nhƣ vậy chỉ có xấp xỉ 0,006 GS và 0,37
PGS/vạn dân. Từ số liệu này cho thấy, tỉ lệ GS, PGS Việt
Nam, đỉnh cao nhất của các nhà giáo, còn rất “mỏng” so với
số dân 96,6 triệu dân và so với số đội ngũ giảng viên đại học ở
Việt Nam.
Từ thực tế “qua những số liệu thống kê” trên cho thấy quy
mô và tốc độ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao từ
2006 đến nay tuy có tăng những chậm và có xu hƣớng chững
lại, giảm trong 3 năm trở lại đây. Đây thực sự là những con số
quá nhỏ bé so với yêu cầu phát triển của đất nƣớc và yêu cầu
của cách mạng 4.0. Mặt khác, những số liệu thống kê trên đây
mới chỉ phản ánh số lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo có trình độ
văn hóa, chun môn kỹ thuật đƣợc cho là cao so với gần
80% lực lƣợng lao động chƣa qua đào tạo còn lại. Vì thế, để
có cái nhìn tồn diện, cần kết hợp với việc đánh giá chất
lƣợng nguồn nhân lực nói trên.
3.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực
Chất lƣợng nguồn nhân lực sẽ đƣợc đánh giá qua các tiêu
chí tổng hợp và tiêu chí cụ thể.
96


Theo tiêu chí tổng hợp thì được đánh giá theo chỉ số phát
triển con người (HDI) và chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực.
Đánh giá theo chỉ số phát triển con ngƣời (HDI): Đánh giá
theo chỉ số phát triển con ngƣời mặc dù không phản ánh đƣợc
thật sát, song thông qua chỉ số HDI cũng phần nào cho thấy
đƣợc sự phát triển về chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung
trong đó có nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

Tài liệu báo cáo “Các chỉ số Phát triển con ngƣời: Cập
nhật số liệu thống kê năm 2018 của Việt Nam” do Chƣơng
trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) thực hiện và công bố
ngày 17/10/2018 cho thấy: Chỉ số phát triển con ngƣời (HDI)
của Việt Nam tăng liên tục trong 27 năm qua nhƣng đang có
chiều hƣớng chững lại. “Về chỉ số HDI, Việt Nam hiện đang
thuộc nhóm Trung bình cao, với chỉ số 0,694 trong năm
2017, đứng thứ 116 trên tổng số 189 quốc gia (tƣơng tự với
thứ bậc của năm 2016). Tuy nhiên, quá trình cải thiện HDI
trong ba thập kỷ qua lại diễn ra không đồng đều. Từ 1980
đến 1990, chỉ số HDI tăng trung bình ở mức thấp
0,26%/năm, từ 1990 đến năm 2000 tăng tốc lên 2%/năm.
Nhƣng đến giai đoạn 2000 – 2008, HDI lại giảm xuống
khoảng 1,35%/năm và giai đoạn sau đó tiếp tục xuống cịn
trung bình 0,94%/năm”26.
Bên cạnh đó, giá trị HDI của Việt Nam vẫn có xu hƣớng
tụt lại so với các nƣớc trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dƣơng. “Năm 1990, giá trị HDI của Việt Nam thấp hơn 8,1%
so với mức bình quân của khu vực Đơng Á - Thái Bình
26

/>
97


Dƣơng, sau đó chênh lệch này cũng đã đƣợc thu hẹp xuống
mức 4,7% vào năm 2008, nhƣng đến 2017 đã lại giãn rộng
thành 5.3%”27. Theo nhận định của UNDP, sự chênh lệch này
là do các quốc gia khác trong khu vực ngày càng đạt đƣợc
nhiều kết quả tiến bộ hơn trong phát triển con ngƣời, nhất là

trong lĩnh vực giáo dục.
Hình 5. Các chỉ số phát triển con ngƣời của UNDP của các nƣớc
trong khu vực Đông Nam Á

Nhƣ vậy, mặc dù chỉ số giáo dục của Việt Nam (vốn đóng
góp 49.1% vào HDI) đã tiến bộ hơn nhƣng chƣa bao giờ thu
hẹp đƣợc khoảng cách với các nƣớc đƣợc so sánh. Trong hình
trên, giá trị chỉ số giáo dục của Việt Nam chỉ cao hơn Ấn Độ
27

/>
98


và Lào. Để cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực, Việt Nam
cần đặc biệt quan tâm đến cải thiện chỉ số phát triển con ngƣời
trong sự phát triển chung ở những năm tới.
Về tiêu chí tồn dụng lao động: mặc dù hầu hết ngƣời lao
động đều có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp ln duy trì ở mức
thấp (dƣới 3%) nhƣng chất lƣợng việc làm thấp và tính dễ bị
tổn thƣơng của việc làm còn cao. Tỷ lệ lao động trong khu
vực nơng thơn cịn chiếm trên 65%, trong đó chủ yếu hoạt
động trong nơng nghiệp. Khu vực phi chính thức cịn rất lớn,
năm 2016, quy mơ của lao động phi chính thức phi nơng
nghiệp là trên 18 triệu ngƣời và chiếm 57,2% tổng số lao động
phi nông nghiệp. Quý 4/2018, có 18,2% lao động làm cơng
hƣởng lƣơng thuộc nhóm thu nhập thấp (dƣới 2/3 mức tiền
lƣơng trung bình).
Chỉ số vốn nhân lực (HCI): Vốn nhân lực bao gồm kiến
thức, kỹ năng và tình trạng sức khỏe đƣợc tích lũy qua thời

gian, là yếu tố quan trọng đóng góp cho tăng năng suất lao
động và phát triển kinh tế ở các quốc gia (WB). Năm 2018,
chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam đạt 0,67 đứng thứ 48/157
trên thế giới, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, chỉ
đứng sau Singapore (đạt 0,88, đứng thứ 1/157). Theo Diễn
đàn Kinh tế Thế giới (WEF), năm 2018 chỉ số vốn nhân lực
của Việt Nam tăng 22 bậc so với năm 2013 (xếp thứ 70/122),
tăng 11 bậc so với 2015 (xếp thứ 59/124) và 16 bậc so với
năm 2017 (xếp thứ 64/124).

99


Bảng 4. So sánh thứ hạng chỉ số vốn nhân lực của
Việt Nam giai đoạn 2013-2018
Năm
Điểm số
Thứ hạng
Tổng số nƣớc tham gia xếp
hạng

2013

2015

2017

2018

0.57


0.69

0.61

0.67

70

59

64

48

122

124

124

157

Nguồn: Ngân hàng Thế giới (2018) và Diễn đàn Kinh tế thế giới (2013-2017)

Về chỉ số cạnh tranh tài năng (TCI): Ttrong vòng 5 năm
(2013 -2018), xếp hạng chỉ số cạnh tranh tài năng toàn cầu
của Việt Nam có tiến bộ chậm, năm 2013 đứng vị trí thứ
82/103 nền kinh tế tham gia xếp hạng; năm 2018 xếp ở vị trí
92/125 nền kinh tế tham gia xếp hạng. Năm 2018, “điểm số

cạnh tranh tài năng toàn cầu của Việt Nam đạt 33,41, cao
hơn so với điểm trung bình của nhóm các quốc gia có thu
nhập trung bình thấp, nhƣng thấp nhất trong tổng số 8 quốc
gia Đông Nam Á tham gia xếp hạng, sau cả Lào (xếp thứ
91/125, điểm số 33,56) và bị bỏ lại ở khoảng cách khá xa so
với các quốc gia còn lại nhƣ Singapore, Brunei, Malaysia,
Philippines”
Về chỉ số cạnh tranh toàn cầu: Năm 2018, “Việt Nam đạt
58/100 điểm, đứng thứ 77/140 quốc gia và vùng lãnh thổ tham
gia xếp hạng năng lực cạnh tranh tồn cầu - đạt mức trung
bình. Tuy vậy, điểm số thành phần về kỹ năng chỉ đạt
54,3/100 và xếp thứ 97/140”, thấp hơn 29 bậc so với chỉ số
cạnh tranh chung.
100


Về năng suất lao động: chất lƣợng NNL cũng đƣợc phản
ánh trong chỉ số về năng suất lao động. Năng suất lao động
(NSLĐ) của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ƣớc
tính đạt 102,2 triệu đồng/lao động (tƣơng đƣơng 4.512 USD/lao
động, tăng 5,93% so với năm 2017). Tăng trƣởng NSLĐ đã
phục hồi và tăng nhanh trong những năm gần đây, đạt bình quân
4,77%/năm trong giai đoạn 2011-2018 (so với mức 3,17%/năm
trong giai đoạn 2007-2010). Tuy nhiên, năng suất lao động của
Việt Nam hiện vẫn rất thấp so với nhiều nƣớc trong khu vực.
Tính theo giá so sánh năm 2010, năm 2018 NSLĐ của Việt nam
bằng”: 1/30 lần Singapore, 29% NSLĐ của Thái Lan, 13%
NSLĐ của Malaysia; 44% NSLĐ của Philippines (Bảng 5).
Bảng 5. Năng suất lao động (GDP theo giá so sánh 2010, đơ
la Mỹ)

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Việt Nam

2.573

2.650

2.810

2.970

3.136

3.312

Xinhgapo

94.324


94.961

94.236

95.415

97.074

98.426

Thái Lan

9.706

9.871

10.194

10.613

10.998

11.333

Malaixia

21.821

22.413


22.969

23.555

24.471

25.223

Philípin

5.954

6.130

6.367

6.684

7.274

7.578

Indonesia

7.741

8.004

8.339


8.654

8.836

9.174

Nguồn: ILO STAT

Tính theo sức mua tƣơng đƣơng năm 2011, “năng suất lao
động của Việt Nam năm 2016 đạt 9,894 USD, cũng chỉ bẳng
7% của Malaixia, 36.5% của Thái Lan; 42.3% của Indonesia;
56.7% của Philippines và bằng 87,4% năng xuất lao động của
101


Lào”28. Nhƣ vậy dù dùng thƣớc đo nào đi chăng nữa thì năng
xuất lao động Việt Nam vẫn cịn thấp xa so với các nƣớc trong
khu vực.
Một trong những nguyên nhân của NSLĐ thấp là số đông
lao động Việt Nam làm việc trong những ngành tạo ra giá trị
gia tăng thấp. “Trong 20 ngành kinh tế năm 2017, chỉ có 4
ngành có NSLĐ cao là: Khai khống; Sản xuất và phân phối
điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hịa khơng khí;
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; Hoạt động kinh
doanh bất động sản. Những ngành kinh tế cịn lại, NSLĐ rất
thấp. Với 4 ngành có NSLĐ cao, số lƣợng lao động làm việc
lại rất ít, trong năm 2017 chỉ là 976 nghìn ngƣời, chiếm 1,8%
tổng số lao động có việc làm cả nƣớc”29.
Trình độ chun mơn kỹ thuật của NNL Việt Nam đƣợc
cải thiện, thể hiện ở Tỷ lệ lực lƣợng lao động qua đào tạo có

bằng/chứng chỉ tăng từ 15,6% năm 2011 lên 22,2% năm 2018.
Tuy nhiên, để đạt đƣợc trình độ một nƣớc cơng nghiệp theo
hƣớng hiện đại thì tỷ lệ này cịn rất nhỏ bé. Trình độ chun
mơn kỹ thuật của NNL có sự chênh lệch lớn giữa nông thôn
và thành thị (14,3% so với 39,7%) và bất hợp lý về cơ cấu
theo cấp trình độ đối với một quốc gia đang phát triển (tƣơng
quan về số lƣợng lao động có trình độ đại học trở lên với các
trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp nghề là 1-0,33-0,57 và
0,37). Những bất hợp lý này đã và đang cản trở tiềm năng
28

Tổng cục Thống kê: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017.
/>29
Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê năm 2017.

102


đóng góp của lao động vào tăng năng suất lao động để tăng
trƣởng kinh tế nhanh và bền vững.
Bên cạnh trình độ chun mơn kỹ thuật thì kỹ năng mềm
càng trở nên quan trọng khi nguồn nhân lực phải hòa mình
vào chuẩn chung của thế giới. Những kỹ năng đặc biệt quan
trọng mà nguồn nhân lực cần phải trang bị nhƣ kỹ năng giao
tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, sử dụng ngoại ngữ, tin học,
quản trị thời gian, kiểm soát và làm chủ bản thân, ứng phó
trƣớc sự thay đổi, tƣ duy phản biện, làm việc độc lập, kỹ
năng lãnh đạo, đổi mới và sáng tạo, vƣợt qua khủng hoảng…
cùng với những kỹ năng nghề nghiệp theo đặc thù… Điều
này đƣợc thể hiện trong kết cấu nội dung, chƣơng trình giáo

dục và sự chú trọng của toàn xã hội đối với việc nâng cao kỹ
năng cho ngƣời học, ngƣời lao động trong thời gian qua. Kết
quả của sự thay đổi đó đã mang lại cho đất nƣớc một đội ngũ
nhân lực khơng những có trình độ học vấn và chun mơn kỹ
thuật cao mà cịn đào tạo ra một lớp ngƣời văn minh, lịch sự,
chuyên nghiệp với những kỹ năng sống và kỹ năng nghề
nghiệp phù hợp.
Mặc dù đã đƣợc chú trọng, song chất lƣợng và số lƣợng
nhân lực đáp ứng các kỹ năng trên vẫn còn thấp. Số lao động
có trình độ chun mơn, kỹ thuật, thậm chí nhóm có trình độ
chun mơn cao có khuynh hƣớng hiểu biết lý thuyết khá,
nhƣng lại kém về năng lực thực hành và khả năng thích nghi
trong mơi trƣờng cạnh tranh cơng nghiệp; vẫn cần có thời gian
bổ sung hoặc đào tạo bồi dƣỡng để sử dụng hiệu quả; Khả
năng làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, năng lực sử
dụng ngoại ngữ là công cụ giao tiếp và làm việc của nguồn
103


nhân lực cịn rất hạn chế. Trong mơi trƣờng làm việc có yếu tố
nƣớc ngồi, ngoại ngữ, hiểu biết văn hóa thế giới ln là điểm
yếu của lao động Việt Nam; Tinh thần trách nhiệm làm việc,
đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân, ý thức văn hóa cơng
nghiệp, kỷ luật lao động của một bộ phận đáng kể ngƣời lao
động chƣa cao.
Về tham gia nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và
đổi mới sáng tạo: Cùng với xu hƣớng hội nhập và hiện đại hóa
nền kinh tế, nhân lực Việt Nam tham gia nghiên cứu khoa học,
phát triển cơng nghệ và đổi mới sáng tạo có xu hƣớng tăng.
Theo số liệu thống kê năm 2019 của Tổ chức Sở hữu trí

tuệ thế giới (WIPO) đã cơng bố Báo cáo về xếp hạng chỉ số
đổi mới sáng tạo toàn cầu năm 2019 (tại Ấn Độ). Chỉ số sáng
tạo toàn cầu của Việt Nam tiếp tục cải thiện vị trí, tăng 3 bậc
lên vị trí 42 trên 129 quốc gia/nền kinh tế đƣợc xếp hạng so
với năm 2018. Thứ hạng này đã cải thiện 17 bậc so với xếp
hạng năm 2016 và đƣa Việt Nam vƣơn lên xếp thứ nhất trong
nhóm 26 quốc gia thu nhập trung bình thấp và đứng thứ 3
trong ASEAN sau Singapore và Malaysia.
Cũng theo thống kê của Bộ KH&CN, số cán bộ KHCN
liên tục tăng từ năm 2011 đến năm 2018, cụ thể: Năm 2011, cả
nƣớc có 134.789 cán bộ KHCN, năm 2015 là 167.746 ngƣời,
năm 2018 cả nƣớc có 168.746 ngƣời tham gia hoạt động
nghiên cứu và phát triển. Trong đó, lƣợng ngƣời tham gia hoạt
động nghiên cứu và phát triển trong khu vực nhà nƣớc là
141.084 ngƣời (chiếm 84,1%), khu vực ngoài nhà nƣớc: 23.183
ngƣời (13,8%), khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: 3.479 ngƣời
(2,1%). Đặc biệt, số lƣợng có trình độ tiến sỹ: 14.376 ngƣời,
thạc sỹ: 51.128 ngƣời, đại học: 60.719 ngƣời…
104


Đội ngũ nhân lực tăng nhanh là nhân tố quan trọng giúp
hoạt động KH&CN thời gian qua khởi sắc hơn. Công bố khoa
học đƣợc xem là một trong những thƣớc đo trình độ phát triển
khoa học cơng nghệ và sức cạnh tranh của một quốc gia. Do
đó, đầu tƣ cho KH&CN là ƣu tiên hàng đầu của nhiều quốc
gia. Trong 10 năm qua, số lƣợng các công bố quốc tế thuộc
Scopus của Việt Nam đã tăng gần 5 lần, từ 1.764 bài công bố
vào năm 2009, lên đến 8.234 bài năm 2018.
Bảng 6. Công bố quốc tế thuộc Scopus của các nƣớc

ASEAN 2009-2018

(Nguồn: Cơ sở dữ liệu Scopus, truy cập ngày 7/1/2019)

Trong khối ASEAN, Malaysia là nƣớc có dân số đứng thứ
5 trong khu vực với gần 31 triệu dân (vào đầu năm 2019),
nhƣng đạt số công bố khoa học thuộc Scopus nhiều nhất, với
số lƣợng bài xuất bản trong danh mục của Scopus bình quân
hàng năm cao nhất ASEAN - xấp xỉ 24.700 bài/năm. Các con
số này của Singapore, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam và
Phillipines lần lƣợt là khoảng 19.000, 12.850, 9.450, 4.220 và
105


2.300 bài/năm; các nƣớc còn lại của ASEAN chỉ đạt bình
quân 200-300 bài/năm.
Việt Nam trong giai đoạn vừa qua ngày càng quan tâm
nhiều hơn tới hoạt động nghiên cứu khoa học và công bố quốc
tế. Số lƣợng và chất lƣợng các nghiên cứu và công bố không
ngừng gia tăng.
Thống kê trên Cơ sở dữ liệu của Scopus chỉ ra số lƣợng
các cơng trình cơng bố quốc tế của Việt Nam có tốc độ tăng
khá ổn định, trong đó cao nhất vào năm 2016 (40,97%). Trong
khi đó, Indonesia đƣợc ghi nhận là nƣớc có tốc độ tăng cơng
bố quốc tế Scopus cao nhất trong khối ASEAN.
Hình 6. Tốc độ tăng cơng bố Scopus của Việt Nam 2009-2018

Nguồn: Cơ sở dữ liệu Scopus, truy cập ngày 7/1/2019

Công bố của các nhà khoa học Việt Nam trên Scopus

thuộc tất cả các lĩnh vực, trong đó, tập trung nhiều nhất ở lĩnh
vực khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật. Trong năm 2018,
các lĩnh vực có số lƣợng nghiên cứu đƣợc đăng trên tạp chí
thuộc Scopus đạt từ một nghìn bài trở lên bao gồm: khoa học
nơng nghiệp, tốn học, khoa học vật liệu, vật lí và thiên văn
106


học, khoa học máy tính và kĩ thuật. Các lĩnh vực khác nhƣ nha
khoa, y tế, khoa học thần kinh, điều dƣỡng, thú y, tâm lí học,
nghệ thuật và nhân văn có số lƣợng các bài nghiên cứu thuộc
Scopus cịn hạn chế, đều dƣới 100 bài.
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ, số
lƣợng các nghiên cứu quốc tế của Việt Nam vẫn còn khiêm
tốn so với nhiều nƣớc trong khu vực. Các trƣờng đại học, các
viện nghiên cứu của Việt Nam cần có những chính sách cụ
thể, hiệu quả hơn nữa để khuyến khích các học giả tham gia
nhiều hơn vào nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong những
lĩnh vực cơng bố cịn khiêm tốn nhƣ y tế, nha khoa, thú y,
khoa học quyết định, kinh tế và quản lý, nghiên cứu đa ngành,
v.v… Việt Nam cũng cần thúc đẩy mơ hình hợp tác liên kết
giữa các trƣờng đại học và doanh nghiệp để tăng nguồn kinh
phí cho nghiên cứu khoa học, đồng thời gia tăng khả năng ứng
dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Bên cạnh đó, Việt
Nam cịn thiếu hụt các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành;
thiếu hụt đội ngũ các nhà khoa học kế cận; nhân lực KH&CN
phân bố không đều, bất hợp lý; một bộ phận không nhỏ nhân
lực KH&CN trình độ cao khơng trực tiếp làm nghiên cứu và
phát triển, mà hoạt động trong các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc,
kinh doanh dịch vụ; nhiều ngƣời sau khi hồn thành xong

chƣơng trình đào tạo đại học, thạc sỹ, tiến sỹ ở nƣớc ngồi đã
khơng trở về nƣớc làm việc.
Về doanh nhân: số lƣợng đội ngũ doanh nhân tăng lên
nhanh, từ 859.551 ngƣời năm 2011 lên gần 1,3 triệu ngƣời
năm 2018. Tuy vậy, lực lƣợng doanh nhân nƣớc ta còn yếu về
tiềm lực, đa số là sản xuất và kinh doanh nhỏ lẻ, công nghệ
107


sản xuất lạc hậu và thiếu chiến lƣợc, tầm nhìn dài hạn vƣơn ra
quốc tế và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
3.1.3. Về cơ cấu lao động chất lượng cao
Với số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ trên, quá
trình phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đã mang đến
cho các ngành nghề, các vùng miền, địa phƣơng trên cả nƣớc
một đội ngũ nhân lực năng động, sáng tạo với năng suất, chất
lƣợng và hiệu quả cao. Tuy nhiên, CMCN 4.0 làm chuyển dịch
cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Với CMCN 4.0,
những ngành nghề truyền thống sử dụng nhiều lao động sẽ dần
mất đi, đồng thời xuất hiện những ngành nghề mới. CMCN 4.0
đã cho ra đời các hệ thống tự động hóa và robot thông minh.
Các hệ thống này sẽ thay thế dần lao động thủ cơng trong tồn
bộ nền kinh tế gây áp lực lớn đối với thị trƣờng lao động. Các
quốc gia đang phát triển sẽ phải đối mặt với tình trạng dƣ thừa
lao động và gia tăng tình trạng thất nghiệp. Nhìn về cơ cấu đào
tạo, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền thì ở nƣớc ta sự phân
bổ nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở đang có những dấu hiệu
cho thấy mất cân đối nghiêm trọng.
Theo kết quả cuộc tổng kết Tổng điều tra dân số và nhà ở
năm 2019 đƣợc Tổng cục thống kê công bố sáng 19/12/2019,

Việt Nam có gần 88% dân số trong độ tuổi từ 15 tuổi trở lên
đã tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm 39,1%, tăng 13,5%
điểm so với năm 2009; lực lƣợng lao động qua đào tạo có văn
bằng, chứng chỉ từ trình độ “Sơ cấp” trở lên ƣớc tính là 12,7
triệu ngƣời, chiếm 23,1%, (lao động có trình độ đại học trở
lên chiếm 11%; cao đẳng chiếm 4,01%; trung cấp chiếm
108


4,83%; sơ cấp chiếm 3,26% trong tổng lực lƣợng lao động).
Theo số liệu thông kê trên, tỉ lệ tƣơng quan giữa trình độ đại
học trở lên – cao đẳng – trung cấp – sơ cấp là 1 - 0,4 – 0,4 –
0,3 (hình thóp giữa), phản ánh sự bất hợp lý trong cơ cấu lao
động qua đào tạo. (Ở các nƣớc phát triển, cứ 1 cử nhân tốt
nghiệp đại học, cao đẳng, cần có 4 kỹ thuật viên tốt nghiệp
trung học chuyên nghiệp và 10 công nhân kỹ thuật, cơ cấu lao
động là 1- 4 - 10 (hình của khoai tây)). Đây là cảnh báo về
tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, sự thiếu hụt kỹ sƣ thực hành
và công nhân kỹ thuật bậc cao cũng nhƣ sự cạnh tranh việc
làm ngày càng gia tăng đối với những ngƣời mới tốt nghiệp
đại học.
Theo Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2015 – 2019, chuyển
dịch cơ cấu lao động trong giữa các ngành kinh tế đang diễn
ra mạnh mẽ theo hƣớng giảm tỷ trọng lao động làm việc trong
khu vực Nông, lâm nghiệp và thủy sản và tăng tỷ trọng lao
động làm việc trong khu vực Công nghiệp Xây dựng và Dịch
vụ, tỷ trọng này sớm đạt ngƣỡng 70% nhƣ mục tiêu đề ra
trong Nghị Quyết số 23/NQ-TW ngày 22/3/2018 của Bộ
Chính trị về định hƣớng xây dựng chính sách phát triển cơng
nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Lần

đầu tiên, số lao động đƣợc đào tạo, có chuyên mơn, trình độ
làm việc trong khu vực Dịch vụ cao hơn các khu vực khác.

109


Hình 7. Tỷ trọng lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế,
2015-2019

Trên thực tế, mặc dù các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp,
công ty rất thiếu lao động trình độ cao song vẫn cịn tình trạng
một lƣợng lớn tốt nghiệp trình độ cao đẳng, đại học thậm chí
trên đại học hiện làm những cơng việc bậc thấp - một dạng
của thất nghiệp trá hình.
Theo thống kê mới nhất của Bộ Lao động - thƣơng binh và
Xã hội cơng bố, q 2/2019, số ngƣời thất nghiệp ở trình độ
“đại học” là 160,5 nghìn ngƣời (chiếm 2,73% và tăng 0,26
điểm phần trăm so với quý 2/2018). Ngƣợc lại, tỷ lệ thất nghiệp
ở nhóm “cao đẳng” là 68,7 nghìn ngƣời (chiếm 3,35%, giảm
0,47 điểm phần trăm so với quý 2/2018), tỷ lệ thất nghiệp ở
nhóm “trung cấp” là 49,6 nghìn ngƣời (chiếm 2,12%, giảm
0,45 điểm phần trăm so với quý 2/2018). Tỷ lệ thất nghiệp ở
nhóm “sơ cấp” là 16,8 nghìn ngƣời (chiếm 1,03%, giảm 0,28
điểm phần trăm so với q 2/2018. Nhƣ vậy, thất nghiệp tăng ở
nhóm có trình độ “đại học” nhƣng giảm ở nhóm có trình độ
“cao đẳng”, “trung cấp”, “sơ cấp”. Số liệu trên phản ánh một
110


thực tế rằng cơ cấu nguồn nhân lực chất lƣợng cao đang có sự

mất cân đối rất nghiêm trọng, Việt Nam đang thiếu trầm trọng
đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao đẳng và
trung cấp. Nói cách khác, Việt Nam đang thừa một lƣợng lớn
lao động trình độ cao (từ đại học trở lên), điều này phản ánh
mức độ trầm trọng của thực trạng "thừa thầy thiếu thợ "và sự
mất cân đối về cơ cấu lao động qua đào tạo giữa giáo dục nghề
nghiệp và giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay. Học sinh theo
học các ngành đào tạo thuộc nhóm ngành Sức khỏe và Đào tạo
nhà giáo vẫn cao (nhóm ngành Sức khỏe chiếm 35,8%; nhóm
ngành Đào tạo nhà giáo chiếm 20,1%). Trong khi một số ngành
xã hội cần nhiều nhân lực sử dụng lao động qua đào tạo trung
cấp nhƣ nhóm ngành Công nghệ kỹ thuật số học sinh nhập học
năm 2018 chỉ chiếm 10,9%.
1. Sự mất cân đối nghiêm trọng trong phát triển nhân lực
chất lƣợng cao theo ngành là một trong những bất cập đối với
phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở Việt Nam hiện nay.
“Đào tạo theo nhu cầu xã hội” là cụm từ đƣợc nhắc đến nhiều
nhƣng vẫn cịn khá “mới và khó” đối với các cơ sở đào tạo; đào
tạo theo hƣớng ƣu tiên các ngành mũi nhọn, các ngành phát
huy lợi thế của Việt Nam vẫn còn là việc riêng của Nhà nƣớc.
Đa số các trƣờng đại học, cao đẳng trong cả nƣớc vẫn đang tập
trung đào tạo các ngành theo thế mạnh của trƣờng, trong khi đó
phần lớn các đơn vị sử dụng lao động khơng có kế hoạch nhân
sự dài hạn, chƣa có thói quen hợp tác với trƣờng để đặt hàng
đào tạo theo nhu cầu sử dụng lao động của mình. Ngƣời học thì
có xu hƣớng đăng ký những trƣờng, những ngành mà sau khi ra
trƣờng có thu nhập cao, dễ tìm kiếm việc làm, dẫn tới mất cân
đối khi số lƣợng sinh viên đăng ký học vào những ngành nghề
111



đó tăng cao, vƣợt quá nhu cầu thực tế của xã hội, gây nên tình
trạng mất cân đối ngành, nghề đào tạo. Vì vậy, trong khi xã hội
đang khan hiếm lao động trình độ cao ở nhiều ngành nghề nhƣ
vị trí tƣ vấn, thiết kế, quản trị nhân lực, lãnh đạo doanh nghiệp
cấp cao, luật sƣ, khoa học môi trƣờng, kỹ sƣ cơng nghệ thơng
tin, logistics, điện tử, cơ khí, cơng nghệ sinh học… thì sinh
viên ra trƣờng chủ yếu ở các nhóm ngành tài chính, kế tốn,
ngân hàng, ngoại ngữ. Sự phát triển nhân lực chất lƣợng cao
theo ngành cũng khơng đều đồng trong thời gian qua, đặc biệt
có sự thay rõ rệt trong hai năm 2018, 2019, cụ thể: tỷ lệ lao
động giản đơn và lao động có kỹ năng trong Nông, lâm nghiệp
và thủy sản giảm so với năm 2018 (tƣơng ứng là 34,6%, giảm 1
điểm phần trăm và 7,5%, giảm 2 điểm phần trăm); nhóm Lãnh
đạo/nhà chun mơn kỹ thuật bậc cao và bậc trung, nhóm thợ
thủ công và thợ kỹ thuật tăng mạnh so với năm 2018 (tƣơng
ứng là 12,5%, tăng 0,8 điểm phần trăm và 25,7%, tăng 12,4
điểm phần trăm).
Hình 8. Tỷ trọng lao động theo nghề, 2018-2019

112


×