Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh hải dương giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.98 KB, 123 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đạo đức là một hình thái ý thức - xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và
phản ánh tồn tại xã hội. Đạo đức có vai trị to lớn, là động lực tinh thần đối
với sự phát triển, tiến bộ xã hội. Do đó, xây dựng, bảo vệ và phát triển các giá
trị đạo đức luôn được các quốc gia, các chế độ xã hội khác nhau coi trọng.
Khẳng định giá trị của đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “có tài
mà khơng có đức là người vơ dụng”. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt
Nam, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề đạo đức cách
mạng và nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Nhờ làm tốt
công tác giáo dục đạo đức cách mạng nên Đảng ta đã đào tạo được một đội
ngũ cán bộ, đảng viên có đức có tài lãnh đạo cách mạng Việt Nam vượt qua
mọi khó khăn, thử thách, giành được những thắng lợi to lớn trong cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, cả nước đang tiến hành công cuộc đổi mới, đẩy
mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc nâng cao đạo đức cách mạng của
đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt - nhân tố quan trọng nhất
trong bộ máy tổ chức Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, góp
phần vào thắng lợi của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Trong đội ngũ cán bộ nói chung, đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ thống chính
trị cấp xã có vai trị hết sức quan trọng bởi cấp xã là cấp hành chính cơ sở
trong hệ thống chính quyền bốn cấp của Nhà nước ta, có vị trí và tầm quan
trọng đặc biệt, là hình ảnh thu nhỏ của một xã hội. Cấp xã là nơi trực tiếp biến
đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước thành hiện thực cuộc
sống. Cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã là những người đứng đầu các
cơ quan trong hệ thống chính trị cấp xã, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện



2
các chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Để
thực hiện được những nhiệm vụ hết sức nặng nề đó đội ngũ cán bộ chủ chốt
hệ thống chính trị cấp xã phải khơng chỉ giỏi về chun mơn, có trình độ năng
lực tốt mà cần phải có phẩm chất đạo đức đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ của
chính quyền cơ sở xã, phường, thị trấn trong giai đoạn hiện nay.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: Bên cạnh
những kết quả đạt được trong quá trình phát triển, trong điều kiện hiện nay, do
tác động của nền kinh tế thị trường đang đặt ra những vấn đề xã hội hết sức
nhức nhối đáng lo ngại, một số nơi cấp ủy đảng cấp xã chưa thực sự quan
tâm, coi trọng đạo đức cách mạng và nâng cao đạo đức cách mạng, nên cũng
có tình trạng khơng ít cán bộ tha hoá về phẩm chất đạo đức, lối sống, vi phạm
pháp luật, quan liêu, tham nhũng, sự giác ngộ lý tưởng xã hội chủ nghĩa còn
hạn chế, cùng với sự phân hóa giàu nghèo và sự yếu kém trong quản lý, điều
hành của các cấp … Chính những điều này đã làm suy giảm lòng tin của nhân
dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Vì vậy vấn đề nâng cao đạo
đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong
hệ thống chính trị cấp xã trong giai đoạn hiện nay là hết sức cấp bách. Việc
nghiên cứu để tìm giải pháp phù hợp nâng cao đạo đức cách mạng cho đội
ngũ cán bộ là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng đội
ngũ cán bộ, lực lượng nòng cốt lãnh đạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính
trị để góp phần phát triển mạnh hơn nữa tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở tỉnh Hải Dương nói riêng, các địa phương nói chung. Xuất phát từ
những yêu cầu đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao đạo đức cách mạng của
cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh Hải Dương giai đoạn hiện
nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng Đảng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề đạo đức cách mạng và nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ,
đảng viên đã được nhiều tác giả, tổ chức khoa học quan tâm nghiên cứu, đề
cập ở các khía cạnh, lĩnh vực như:



3
- "Tư tưởng đạo đức cách mạng - truyền thống, dân tộc, nhân loại", Vũ
Khiêu (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993.
- "Những vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường", Viện Thông
tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.
- "Chủ Tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng". Nxb thông tin
lý luận, Hà Nội, 1996.
- "Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc của cơng chức theo tư tưởng Hồ
Chí Minh", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, Thang Văn Phúc (chủ biên).
- "Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1996, Thành Duy (Chủ biên),
- "Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với
việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay", Nguyễn
Chí Mỳ, Nxb Quốc gia Hà Nội, 1999.
- "Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện
nay", Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên), Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
- "Tư tưởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cán bộ đảng viên", Phạm
Quốc Thành, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004.
- "Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức". Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung
ương, Hà Nội, 2005.
- "Sự hình thành đạo đức XHCN trong điều kiện quá độ lên CNXH bỏ
qua giai đoạn phát triển TBCN", Nguyễn Ngọc Long, Luận án tiến sĩ triết
học, Hà Nội, 1982.
- “Nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ đảng viên trong giai đoạn
cách mạng hiện nay”, Phùng Xuân Thành, Luận án Phó tiến sĩ, 1991.
- "Vấn đề đạo đức cách mạng của người cán bộ hậu cần quân đội nhân
dân Việt Nam trong điều kiện hiện nay", Hà Nguyên Cát, luận án tiến sĩ triết

học, 2000.


4
- "Quan hệ cá nhân - xã hội trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với
vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ quản lý lãnh đạo hiện nay",
Phạm Huy Kỳ, luận án tiến sĩ triết học, 2001.
- "Quan hệ kinh tế và đạo đức trong việc xây dựng đạo đức mới cho đội
ngũ cán bộ, đảng viên cơ sở hiện nay", Dương Xuân Lộc, luận văn thạc sĩ
triết học, 2001.
- "Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán bộ cơ sở trong điều kiện kinh tế thị
trường ở Việt Nam hiện nay (qua thực tế tỉnh Thái Bình)", Đặng Thanh Giang,
Luận văn thạc sĩ triết học, 2001.
- "Vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng cho người cán bộ chủ chốt cơ sở
ở tỉnh Đăk Lăk trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay", Nguyễn Tuyên
Quang, Luận văn thạc sĩ triết học, 2003...
- “Nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ chính trị Quận đội
nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới”, Đặng Nam Điền, Luận án tiến sĩ, 2004.
- "Nâng cao đạo đức cách mạng theo gương Bác Hồ vĩ đại", Tạp chí
Cộng sản, số 5-1988.
- Nguyễn Trọng Phúc (2007), “Rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng đảng hiện nay”, Tạp chí
Cộng sản, (775), tr.10-14.
- GS.TS Vũ Văn Hiền: "Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của Đảng"
vovnews.vn/ 25/9/2010.
Ở Hải Dương, những năm qua, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đã hết sức coi
trọng lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng đạo đức cách mạng và tăng cường công
tác nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt là trong giai
đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những giá trị lý luận
mà các cơng trình nghiên cứu đã đạt được và những kinh nghiệm quý báu rút
ra từ thực tiễn của công tác xây dựng và nâng cao đạo đức cách mạng cho cán

bộ, đảng viên đã được tác giả luận văn nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc, làm


5
cơ sở để phát triển làm rõ thêm các nội dung của đề tài và đề xuất các giải
pháp cho phù hợp với yêu cầu cụ thể trong giai đoạn mới ở tỉnh Hải Dương.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích
Luận giải làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về đạo đức cách mạng và công
tác nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã từ
thực tiễn ở tỉnh Hải Dương. Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu để
nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ này trong giai đoạn hiện nay.
* Nhiệm vụ
- Luận giải làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đạo đức cách
mạng và nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị
cấp xã trong giai đoạn hiện nay từ thực tiễn tỉnh Hải Dương.
- Phân tích đánh giá đúng thực trạng tình hình đạo đức và công tác nâng
cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh
Hải Dương, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm.
- Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo
đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh Hải
Dương trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về phẩm chất đạo đức cách mạng và công
tác nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã
ở tỉnh Hải Dương.
* Phạm vi nghiên cứu
Kết hợp điều tra thống kê tổng thể và nghiên cứu chọn mẫu tình hình đạo
đức lối sống của đối tượng cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã

trên địa bàn tỉnh Hải Dương, bao gồm các chức danh: Bí thư, phó Bí thư
Đảng ủy; Chủ tịch, phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Hội đồng nhân


6
dân, Chủ tịch Mặt trận và các đồn thể chính trị khác. Các hoạt động của các
cấp ủy Đảng và sự phối hợp của các tổ chức trong hệ thống chính trị đối với
việc nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp
xã trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Thời gian khảo sát nghiên cứu từ năm 2005 đến nay.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề đạo đức cách
mạng và nâng cao đạo đức cách mạng. Ngoài ra, đề tài có kế thừa kết quả
nghiên cứu của một số cơng trình có liên quan.
* Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn công tác cán bộ mà cụ thể là công tác giáo dục, rèn luyện nâng
cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã trong
tỉnh; các báo cáo tổng kết thực tiễn; những tư liệu, số liệu điều tra, khảo sát
thực tế ở cấp xã trong tỉnh Hải Dương của các tổ chức có chức năng, thẩm
quyền, và của bản thân tác giả.
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học:
phân tích, tổng hợp, lịch sử - lơgic, tra cứu tài liệu, điều tra xã hội học, thống
kê… đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn.
6. Đóng góp về mặt khoa học và ý nghĩa của luận văn
* Đóng góp về mặt khoa học
- Làm rõ quan niệm, chuẩn mực đạo đức cách mạng và nâng cao đạo đức

cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã ở Hải Dương.
- Nêu ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả, chỉ ra được một số vấn đề thực
trạng và kinh nghiệm từ việc nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ
chốt hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh Hải Dương.


7
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản, có tính khả thi nhằm nâng cao đạo
đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh Hải
Dương, có thể vận dụng cho cán bộ cấp cơ sở nói chung.
*Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho
các cấp uỷ đảng trong công tác cán bộ, đặc biệt là đối với việc giáo dục, rèn
luyện nâng cao đạo đức của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã ở tỉnh
Hải Dương trong giai đoạn hiện nay; đồng thời cũng có thể được dùng làm tài
liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy tại các trường chính trị tỉnh và
trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.
- Góp phần vào việc đấu tranh chống các biểu hiện suy thoái về đạo đức,
lối sống của cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã - những vấn đề bức xúc
ở cơ sở hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo,
phần nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 7 tiết.


8
Chương 1
ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ
HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. CÁN BỘ CHỦ CHỐT HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ VÀ ĐẠO ĐỨC
CÁCH MẠNG CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ

1.1.1. Những vấn đề chung về cán bộ chủ chốt

hệ

thống chính trị cấp xã
1.1.1.1. Cấp xã và hệ thống chính trị cấp xã
Trong lịch sử Việt Nam, "làng xã" là những đơn vị tụ cư của một cộng
đồng cư dân Việt Nam sinh sống bằng nơng nghiệp. Khái niệm làng xã vốn
được hình thành trên cơ sở cấu kết của một cộng đồng dân cư bao gồm nhiều
gia đình hay dịng họ. Trong q trình phát triển, do nhu cầu mở rộng và phát
triển lực lượng sản xuất, dần dần có nhiều người thuộc dòng họ khác, từ các
địa bàn khác đến để làm ăn sinh sống mà hình thành nên một cộng đồng dân
cư đa hợp.
Sự phát triển cả về quy mô và số lượng dân cư của làng ngày càng lớn
đòi hỏi chính quyền các cấp cần phải thiết lập một hệ thống hành chính để
quản lý đến tận người dân và từng hộ gia đình. Theo Từ điển Tiếng Việt
(2003) của Viện Ngôn ngữ học, “về mặt thuật ngữ, xã là một từ Hán cổ, là
khái niệm hành chính, là đơn vị cơ sở của quản lý hành chính” [45, tr.1140].
Trong hệ thống hành chính Việt Nam có bốn cấp: Trung ương; tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương; huyện, thị xã, thành thố thuộc tỉnh; xã,
phường, thị trấn. Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là đơn vị hành
chính nhỏ nhất và là cấp thấp nhất trong hệ thống hành chính của nước ta,
trong đó có các cộng đồng dân cư, và các thiết chế văn hoá - xã hội - chính trị kinh tế và dân sự.


9
Thiết chế chính trị ở cấp xã thể hiện tập trung ở hệ thống chính trị. Cấp

xã là nền tảng của chế độ chính trị và đời sống xã hội. Hệ thống chính trị cấp
xã là một chỉnh thể thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ trong hệ thống chính
trị chung của quốc gia. Địa bàn cấp xã là nơi diễn ra cuộc sống của dân, nơi tổ
chức cuộc sống, hoạt động và các phong trào của cộng đồng dân cư để thực
hành dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của mình. Trong quan hƯ ph©n
cÊp, hệ thống chính trị cấp xã cã tr¸ch nhiƯm tiÕp thu, vËn dơng,
cơ thể hoá và tổ chức triển khai thực hiện đờng lối, chủ trơng, chính sách của các cấp trên trong phạm vi địa bàn của
mình; lÃnh đạo, quản lý mọi lĩnh vực trên địa bàn nhằm
phát huy tiềm năng của địa phơng, thực hiện thắng lợi các
nhiệm vụ phát triển kinh tÕ x· héi. HƯ thèng chÝnh trÞ cÊp x·
cã mối quan hệ trực tiếp với ngời dân, là nơi trực tiếp tổ
chức, quản lý mọi lĩnh vực hoạt động của cộng đồng dân c
ỏ cơ sở nên có vị trí đặc biệt quan trọng.
Hệ thống chính trị ở Việt Nam đợc hình thành trong
tiến trình cách mạng và thực sự ra đời từ sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 lật đổ nền thống trị của thực dân,
phong kiến, thiết lập nhà nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân
đầu tiên ở khu vực Đông Nam á. Đó là hệ thống chính trị
mang tính chất dân chủ nhân dân, thực hiện quyền lực
chính trị của nhân dân, làm nhiệm vụ tập hợp, lÃnh đạo
nhân dân xây dựng chủ nghĩa xà hội trên phạm vi cả nớc từ
sau năm 1975.
Hệ thống chính trị xà hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm
các cấu thành thực hiện quyền lực chính trị nh sau:
- Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp


10
công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, vừa là

bộ phận hợp thành, vừa là lực lợng lÃnh lÃnh đạo hệ thống
chính trị xà hội chủ nghĩa. Lịch sử đất nớc đà khẳng định
sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với hệ thống
chính trị. Đó là điều kiện cần thiết và tất yếu để đảm bảo
cho hệ thống chính trị thực hiện các nhiệm vụ vì sự phát
triển của đất nớc, vì quyền lợi của nhân dân.
- Nhà nớc cộng hòa xà hội chủ nghÜa lµ tỉ chøc
qun lùc thĨ hiƯn vµ thùc hiƯn ý chí, quyền lực của nhân
dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trớc nhân dân
quản lý toàn bộ hoạt ®éng cđa ®êi sèng x· héi. §Ĩ thùc hiƯn
®iỊu ®ã, Nhà nớc chịu sự lÃnh đạo chính trị của Đảng Cộng
sản Việt Nam, thực hiện đờng lối chính trị của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Nhà nớc xà hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức trung
tâm thực hiện quyền lực chính trị, là trụ cột của hệ thống
chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xà hội,
thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại. Việc thực hiện
quyền lực nhà nớc trong hệ thống chính trị nớc ta không có
sự đối lập với vai trò lÃnh đạo của Đảng, mà ngợc lại hiệu lực
và sức mạnh của Nhà nớc chính là thể hiện hiệu quả lÃnh đạo
của Đảng.
- Các tổ chức chính trị - xà hội và đoàn thể
nhân dân đại diện cho lợi ích của các cộng đồng xà hội
khác nhau tham gia vào hệ thống chính trị xà hội chủ nghĩa
tùy theo tôn chỉ, mục đích, tính chất. ở nớc xà hội chủ nghĩa
khác nhau, các tổ chức này rất phong phú và hoàn toàn
không giống nhau; nội dung, hình thức và phơng thức ho¹t


11

động cũng rất đa dạng và sinh động. ở nớc ta, các tổ chức
này có nhiệm vụ giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức
động viên, phát huy tính tích cực xà hội của các tầng lớp
nhân dân, góp phần tích cực thực hiện dân chủ và đổi
mới xà hội; chăm lo lợi ích chính đáng của các thành viên;
tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xà hội, giữ vững và tăng cờng mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nớc với nhân dân.
Trong quá trình hoạt động, hệ thống chính trị Việt
Nam đà góp phần quyết định vào việc hoàn thành cách
mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, thống nhất Tổ quốc và
tiến hành xây dựng chđ nghÜa x· héi, x©y dùng nỊn d©n
chđ XHCN. HiƯn nay, cùng với đổi mới kinh tế, hệ thống
chính trị đang đợc kiện toàn và từng bớc đổi mới: đổi mới
tổ chức và phơng thức lÃnh đạo của Đảng, cải cách bộ máy
nhà nớc, cải cách nền hành chính nhà nớc, đổi mới tổ chức
và phơng thức hoạt động của các tổ chức chính trị - xà hội,
tổ chức xà héi.
N»m trong chØnh thĨ thèng nhÊt, hƯ thèng chÝnh trÞ
cÊp x· bao gåm c¸c tỉ chøc nh sau:
- Tỉ chøc Đảng (Đảng bộ hoặc chi bộ cơ sở);
- Bộ máy chính quyền (Hội đồng nhân dân và ủy ban
nhân dân);
- Mặt trận tổ quốc;
- Các đoàn thể chính - trị xà hội (Mặt trận tổ quốc và
các tổ chức Hội nông dân, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu
chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh).


12
Đặc biệt ở cấp xà nớc ta, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ
trong hệ thống chính trị trong việc quản lý nhà nớc, quản lý

xà hội, giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức, động viên, phát
huy tính tích cực xà hội của các tầng lớp nhân dân, chăm lo
lợi ích của nhân dân, thực hiện quyn lm ch ca nhõn dõn lao
ng và xây dựng xà hội mới; là trực tiếp và hết sức cụ thể,
sinh động. Do đó, có thể nói, xã là cấp thấp nhất trong hệ thống hành
chính nhưng có tầm quan trọng đặc biệt, có ảnh hưởng đến sự sống cịn, thành
bại của chế độ.
Theo Quyết định 130/CP ngày 20 tháng 6 năm 1975 của Chính phủ thì
việc phân loại xã dựa trên một số tiêu chí như: thể chế chính trị, kinh tế, dân
số, địa dư. Ngày 27 tháng 12 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số
159/2005/NĐ - CP về phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn (gọi là
đơn vị hành chính cấp xã) với mục đích làm căn cứ để Nhà nước có chính
sách phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm sự ổn định của đơn vị hành
chính cấp xã và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền
cơ sở. Đồng thời, việc xác định rõ quy mô đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn
cịn làm cơ sở để xác định số lượng cán bộ, công chức chuyên trách và không
chuyên trách, số lượng thành viên Ủy ban nhân dân, và bổ sung chế độ chính
sách hợp lý đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.
1.1.1.2. Khái niệm về cán bộ
Trong x· héi ta kh¸i niƯm c¸n bé xt hiƯn tõ rÊt sím.
Ngay tõ thêi kỳ Đảng lÃnh đạo đấu tranh giành chính quyền,
mọi đảng viên của Đảng đều đợc coi là cán bộ của Đảng, có
nhiệm vụ vận động và giác ngộ quần chúng, tập hợp quần
chúng xây dựng lực lợng cho Đảng. Sau khi cách mạng giành
đợc chính quyền, Nhà nớc dân chủ nhân dân đợc thành lập,


13
hệ thống chính trị dần dần hình thành, phát triển và hoàn
thiện cùng với sự phát triển của đội ngũ cán bộ, công chức,

viên chức, khái niệm cán bộ ở nớc ta cũng dần dần đợc xác
định rõ hơn. Một đặc trng hết sức quan trọng trong khái
niệm cán bộ ở nớc ta, cán bộ đợc hiểu là cán bộ cách mạng, là
cầu nối giữa Đảng với nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
"Cán bộ là những ngời đem chính sách của Đảng, của Chính
phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời
đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho
Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng"[39, tr.296].
"Đảng tuyên truyền đờng lối thông qua những cán bộ của
mình. Khi tuyên truyền chính sách của Đảng, cán bộ phải
dùng cách thuyết phục chứ không đợc dùng mệnh lệnh và
phải ra sức làm cho quần chúng nông dân tin tởng ở Đảng".
Nh vËy, theo Hå ChÝ Minh, c¸n bé trong hƯ thèng chính
trị

nớc

ta

có 4 đặc trng:
+ Cán bộ là ngời tiếp thu đờng lối, chính sách của Đảng và
Chính phủ.
+ Cán bộ là ngời đa đờng lối, chủ trơng, chính sách
của Đảng và Chính phủ vào trong quần chúng (tức là đa
nhân tố tự giác vào quần chúng).
+ Cán bộ là ngời tổ chức cho quần chúng tham gia hoạt
động cách mạng.
+ Cán bộ là ngời thờng xuyên rút kinh nghiệm, sơ kết,
tổng kết công tác.



14
Khi ta xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị, bên
cạnh khái niệm cán bộ, có thêm khái niệm công chức. ở các nớc
có nền hành chính phát triển, công chức đợc hiểu là tất cả
những ngời làm việc chính ngạch trong hệ thống nhà nớc. Còn
ở nớc ta, do đặc thù của hệ thống chính trị, có hai vấn đề:
Một là, cán bộ có thể là công chức, cũng có thể không
phải là công chức. Pháp lệnh cán bộ, công chức (1998) đà xác
định cán bộ, công chức nớc ta gồm 5 loại đối tợng, tuy nhiên
cũng không xác định đợc rõ những đối tợng nào là cán bộ,
những đối tợng nào là công chức.
Hai là, do đặc điểm hệ thống chính trị nớc ta, cán bộ
và công chức có trong tất cả các cơ quan của hệ thống chính
trị (gồm các cơ quan Đảng, các cơ quan Nhà nớc, Mặt trận tổ
quốc và các đoàn thể chính trị - xà hội. Đảng Cộng sản Việt
Nam là đảng cầm quyền, trong hệ thống chính trị, Đảng là
thành viên, đồng thời là hạt nhân lÃnh đạo. Đảng thực hiện
vai trong lÃnh đạo đối với hệ thống chính trị bằng công tác
cán bộ và thông qua đội ngũ cán bộ.
Từ hai vấn đề trên, trong thực tiễn nớc ta, khái niệm cán
bộ đợc hiểu một cách rộng rÃi nh sau:
Thứ nhất, cán bộ là những ngời làm việc trong một cơ
quan của hệ thống chính trị, có chuyên môn, nghiệp vụ và
đợc phân công đảm trách một hoặc một số nhiệm vụ cụ
thể.
Thứ hai, cán bộ là những ngời đợc thông qua bầu cử,
bổ nhiệm đợc giao giữ các chức vụ lÃnh đạo, quản lý trong
một tổ chức, bộ máy.



15
Phù hợp với quan niệm này, khái niệm cán bộ được xác định trong Từ
điển Tiếng Việt (2003) của Viện Ngơn ngữ học như sau:
“- Người làm cơng tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nước.
- Người làm cơng tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân
biệt với người thường, khơng có chức v [45, tr.109].
Từ những vấn đề nêu trên, cán bộ trong hệ thống chính
trị cấp xà đợc xác định là những ngời làm việc trong bộ máy
Đảng, chính quyền, đoàn thĨ chÝnh trÞ - x· héi cÊp x·, cã
nhiƯm vơ trực tiếp lÃnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện
các nhiƯm vơ cđa hƯ thèng chÝnh trÞ cÊp x·, tỉ chức, động
viên quần chúng tham gia tích cực thực hiện các nhiệm vụ
chính trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tại
địa phơng. Trong xó hi c, đội ngũ quan lại làm việc phục vụ mục đích
của giai cấp cầm quyền. Ở chế độ chúng ta, cán bộ phải là người trung thành,
tận tụy vì lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động v ca dõn
tc [25, tr.189-190].
Đội ngũ cán bộ cấp xà hiện nay là khá đông đảo, công tác
ở nhiều vị trí và tham gia công tác ở các mức độ khác nhau
và có chức năng:
- Làm nhiệm vụ triển khai thực hiện chủ trơng, nghị
quyết của các cấp trên xuống đến cơ sở, biến thành hiện
thực sinh động trong đời sống;
- Tổng hợp, phát hiện những vấn đề mới nảy sinh từ thực
tiễn sinh động ở cơ sở để giúp cấp trên hoạch định, bổ
sung, hoàn thiện đờng lối, chủ trơng lÃnh đạo cho phù hợp với
thực tế cuộc sống;
- Chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc thực hiện các
chỉ tiêu kinh tế xà hội, các vấn đề an ninh, quèc phßng,



16
chăm lo đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ở địa
bàn, là ngời đại diện cho địa phơng đảm bảo trớc cấp trên
mọi sự đóng góp theo nghĩa vụ với cấp trên.
Các chức danh cán bộ cơ sở đà từng bớc đợc xác định
cùng với quá trình hoàn thiện hệ thống chính trị ở nớc ta. Do
đặc điểm cấp xà và đặc điểm chức năng nhiệm vụ, đội
ngũ cán bộ cấp xà đợc phân ra thành hai đối tợng: "chuyên
trách" và "không chuyên trách".
Khi Luật cán bộ, công chức ban hành, đà xác định rõ:
cán bộ xÃ, phờng, thị trấn là công dân Việt Nam đợc bầu cử
giữ chøc vơ theo nhiƯm kú trong thêng trùc Héi ®ång nh©n
d©n, đy ban nh©n d©n, BÝ th, Phã bÝ th Đảng ủy, ngời đứng
đầu tổ chức chính trị - xà hội; công chức cấp xà là công dân
Việt Nam đợc tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,
nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xÃ, trong biên chế và
hởng lơng từ ngân sách nhà nớc. Việc xác định này là nhằm
phân định rõ những đối tợng "chuyên trách" ở cấp xÃ. Trên
thực tế, đối tợng cán bộ nh Luật cán bộ, công chức xác định,
là các chức danh lÃnh đạo quản lý. Họ là những ngời giữ vai
trò trụ cột, nòng cốt trong một lĩnh vực công tác; có chức
năng đề ra phơng hớng hoạt động, tổ chức và phối hợp hành
động của các thành viên trong tổ chức, bộ máy đó, thiết lập
và xử lý các mối quan hệ phối hợp trong và ngoài tổ chức để
thực hiện mục tiêu công việc đà đề ra.
Theo nguyờn lý t chức, trong mỗi tổ chức đều có người lãnh đạo hoặc
bộ máy lãnh đạo. Nếu quan niệm “chủ chốt là quan trọng nhất, có tác dụng
làm nịng cốt” [45, tr.174], thì cán bộ lãnh đạo chủ chốt là người đứng đầu

quan trọng nhất, có tác dụng chi phối chính tồn bộ hoạt động của mỗi tổ


17
chức. Đó là những người có chức năng lãnh đạo, được giao đảm đương các
nhiệm vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo, quản lý, để điều hành và tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ được giao. Chịu trách nhiệm trước tập thể cấp
trên về nhiệm vụ được giao trên cương vị ở một cấp và các lĩnh vực khác
nhau mà họ đảm nhiệm. Họ cũng là người đứng đầu một cơ quan, tập thể
giữ vị trí quan trọng trong việc hoạch định chiến lược, xác định mục tiêu,
phương hướng, đề ra các quyết định, chủ trương, chính sách và tổ chức
động viên thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra ở cấp mình và những nhiệm vụ
cấp trên giao phó.
Như vậy, cán bộ chủ chốt hệ trong thống chính trị cấp xã là những
người đứng đầu, có chức vụ cao nhất trong tổ chức đảng, chính quyền, các
đồn thể nhân dân trong hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn, là những
người trực tiếp phụ trách điều hành một lĩnh vực cơng tác, có trách nhiệm cụ
thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách của các cấp trên và tổ chức thực
hiện, đồng thời là người định hướng, điều khiển, động viên, hướng dẫn cán bộ
dưới quyền và quần chúng nhân dân thực hiện đường lối, chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nước ở cơ sở.
Việc thực hiện những nội dung nhiệm vụ này trong các tổ chức của hệ
thống chính trị cấp xã vừa ở trách nhiệm của người đứng đầu, vừa theo cơ chế
tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Từ những căn cứ trên, đặc biệt theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đổi mới và nâng cao
chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn; Nghị định số
92/2009/NĐ-CP ngày 22-10-2009 của Chính Phủ đã xác định cụ thể về chức
danh, số lượng, đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những
người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, đội ngũ cán bộ chủ chốt trong

hệ thống chính trị cấp xã bao gồm:
- Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ cơ sở xã.


18
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã.
- Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
- Chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã.
- Chủ tịch Hội Nông dân xã.
- Chủ tịch Hội Phụ nữ xã.
- Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã.
- Bí thư Đồn thanh niên xã.
Đây là những chức danh cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã, là
nhân tố đảm bảo trực tiếp vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà
nước, đồng thời phát huy vai trò năng động sáng tạo của các tổ chức chính trị xã hội cũng như đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân địa phương ở cơ sở.
1.1.2. Quan niệm và chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ chủ
chốt hệ thống chính trị cấp xã hiện nay
1.1.2.1. Quan niệm về đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ
thống chính trị cấp xã
Đạo đức là một vấn đề rất quen thuộc và gần gũi với mọi người. Nó gắn
liền với bản chất con người và đời sống xã hội, đồng thời nó được xem như là
một biểu hiện đặc trưng về nhân cách giúp con người ta phân biệt được cái tốt
với cái xấu, cái hay với cái dở, cái thiện với cái ác; chống lại cái giả dối, cái
xấu… hướng con người đến chân, thiện, mỹ. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ
không phải con người bình thường và cuộc sống xã hội cũng sẽ khơng phải là
một cuộc sống xã hội bình thường và ổn định được.
Vậy đạo đức là gì?
Theo Giáo trình Đạo đức học: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là
tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và
đánh giá cách ứng xử của con người trong mối quan hệ với nhau và quan hệ

với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và
sức mạnh của dư luận xã hội” [24, tr.8].


19
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh đời sống xã
hội, được thể hiện thông qua các mối quan hệ giữa con người với con người,
giữa con người với tự nhiên, giữa con người với xã hội. Bởi vậy, đạo đức là
bộ mặt của đời sống tinh thần xã hội, đồng thời là nền tảng phẩm chất nhân
cách của con người trong quan hệ giao tiếp.
Lịch sử đã chứng minh rằng mỗi bước tiến của văn minh nhân loại là mỗi
bước phát triển trong các mối quan hệ của con người và đó cũng là một bước
tiến về đạo đức. Sự tiến bộ về đạo đức là một dấu hiệu quan trọng để đánh giá
sự phát triển của con người và sự tiến bộ của xã hội.
Cùng với sự phát triển của con người và sự tiến bộ của xã hội, một nền
đạo đức mới cũng được hình thành và phát triển. Nền đạo đức mới đó được
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta xác định là “Đạo đức cách mạng”. Quá
trình hình thành và hồn thiện đạo đức cách mạng gắn liền với cuộc đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là biểu hiện thể hiện
tính bản chất của cách mạng và khơng ngừng phát triển theo mỗi bước đi lên
của cách mạng. Đó là hệ thống những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức phản
ánh các mối quan hệ của con người trong chế độ xã hội mới - xã hội xã hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Điều đó cũng nói lên rằng đạo đức cách
mạng là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, cụ thể. Cho nên, những
nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cách mạng không phải nhất thành bất biến mà
mỗi lĩnh vực hoạt động có những yêu cầu, chuẩn mực đạo đức riêng, mỗi đối
tượng cụ thể có những phẩm chất đạo đức đặc thù nhưng vẫn trên nền đạo
đức chung của xã hội.
Cùng với các tiêu chuẩn mang tính điều kiện như năng lực, sức khoẻ,
chất lượng trình độ cơng tác, và đảm bảo các giá trị đạo đức chung của xã hội,

đạo đức cách mạng phải là tiêu chuẩn bắt buộc của người cán bộ cách mạng
và phải thể hiện đầy đủ cụ thể ở phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, phong
cách làm việc.


20
1.1.2.2. Chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt hệ thống
chính trị cấp xã
Cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã là người cán bộ lãnh đạo,
song đồng thời họ cũng là người đảng viên sinh hoạt tại đảng bộ, người công
dân sinh sống cùng cư dân trong xã, nên chuẩn mực đạo đức của họ được xác
định dựa trên cơ sở chuẩn mực đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng
viên nói chung. Về cơ bản phải đảm bảo những tiêu chí sau:
- Trung, là chuẩn mực đạo đức quan trọng hàng đầu của người cán bộ
chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã. Trung ở đây là trung thành với Tổ
quốc, với chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trung với Đảng, với nước khơng chỉ đơn thuần bằng tình cảm, lý tưởng đạo
đức cách mạng mà phải bằng hành động cách mạng cụ thể: thực hiện đầy đủ
có hiệu quả các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước;
biết bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ thành quả cách mạng, đấu tranh
chống lại các thế lực thù địch, chống lại mọi nguy cơ làm tổn hại đến lợi ích
nhân dân và của chủ nghĩa xã hội, chống lại những biểu hiện phai nhạt về lý
tưởng xã hội chủ nghĩa. Trung với nước, với chủ nghĩa xã hội mang lại cho
người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã một lập trường kiên định
vững chắc, một ý chí mạnh mẽ, một niềm tin sắt đá vượt qua mọi khó khăn,
thử thách, có tinh thần lạc quan cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng.
Trung của người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã phải biểu hiện cụ
thể ở sự trung thành với lợi ích của quần chúng nhân dân ở địa phương, xây
dựng địa phương thành một đơn vị vững về kinh tế, ổn định về chính trị, lành
mạnh về văn hố.

- Hiếu, là yêu cầu đạo đức quan trọng. Hơn một con người có đạo đức
bình thường, cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã phải thể hiện chữ hiếu
khơng phải chỉ với gia đình, ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột thịt, mà cao hơn
nữa là hiếu với dân tộc, giai cấp và nhân dân.


21
Trong mọi giai đoạn cách mạng, chính nhân dân là người sinh ra, đã nuôi
dưỡng, rèn luyện, chở che, đùm bọc người cán bộ cách mạng trong mọi gian
khổ khó khăn trước đây cũng như hiện nay. Vì vậy, người cán bộ chủ chốt hệ
thống chính trị cấp xã phải ln tâm niệm rằng mình cần phải làm gì cho Tổ
quốc, cho nhân dân, nhất là quần chúng nhân dân ở địa phương cơ sở để đền
đáp công lao to lớn của nhân dân
- Kính, là chuẩn mực đạo đức của người cán bộ chủ chốt hệ thống chính
trị cấp xã. Kính ở đây là kính trên nhường dưới, kính già yêu trẻ, kính trọng
những bậc tiền bối, thế hệ cha anh đi trước trong lịch sử và trong sự nghiệp
cách mạng vẻ vang của dân tộc ta. Chữ kính cao nhất ở đây là phải kính trọng
nhân dân trong bất kỳ hoàn cảnh nào, giai đoạn nào, khi chưa có chính quyền
cũng như khi giành được chính quyền. Thiếu đức Kính, người cán bộ chủ chốt
hệ thống chính trị cấp xã sẽ trở thành ông chủ đè đầu cưỡi cổ quần chúng
nhân dân, khơng cịn là cơng bộc của nhân dân như lời Bác đã dạy: “Chúng ta
phải yêu dân, kính dân thì dân mới u ta, kính ta”. Để kính dân, người cán
bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã phải bỏ lối sống gia trưởng độc đoán,
quan liêu, cửa quyền, vi phạm các qui tắc dân chủ ở cơ sở, như lời Hồ Chủ
Tịch dạy: “Các cơ quan của Chính phủ từ tồn quốc cho đến các làng, xã đều
là công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải đè
đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật” [38, tr.56].
- Dũng, là chuẩn mực quan trọng về đạo đức cách mạng của người cán
bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã. Dũng là dũng cảm, có dũng khí dám
đương đầu với sự chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm.

Dũng là chuẩn mực đạo đức mà nhờ đó tình cảm đạo đức có sức sống mãnh
liệt, có sức mạnh thực tế giúp người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã
vượt qua mọi thách thức, khó khăn, chịu đựng mất mát hi sinh, dám nghĩ,
dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm cá nhân. Dũng giúp cho người cán
bộ giàu sang khơng quyến rũ, nghèo khó khơng chuyển lay, uy vũ không


22
khuất phục. Trong điều kiện hiện nay, người cán bộ chủ chốt hệ thống chính
trị cấp xã phải ln đề phịng và chống chủ nghĩa cá nhân, vì vậy chữ dũng
của người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã là phải đấu tranh chống
lại chủ nghĩa cá nhân để vượt lên chính mình, chống lại sự chia rẽ, mất đoàn
kết nội bộ, bè phái, chống lối tư duy kinh nghiệm, sản xuất nhỏ, óc cục bộ địa
phương, chống nghèo nàn lạc hậu.
- Cần, là chuyên cần, cần mẫn. Đối với những người lao động khác cần
có đức tính cần cù thì đối với người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã
phải mẫn cán, “đối với công việc phải tận tụy”, không ngại gian khổ khó khăn
cũng như khơng trơng chờ, ỷ lại vào cấp trên. Người cán bộ chủ chốt hệ thống
chính trị cấp xã phải u cơng việc được giao như chính việc của gia đình
mình. Chun cần phải tồn diện cả trong hoạt động quản lý ở cơ sở, phải
luôn đi sâu đi sát quần chúng, bám sát thực tiễn. Trong điều kiện hiện nay,
trước u cầu cao của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp,
nơng thơn thì người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị hệ thống chính trị cấp
xã cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi
tri thức, đổi mới tư duy, biết phát hiện và nhân rộng những sáng kiến, những
kinh nghiệm hay của nhân dân để vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn cuộc sống. Đảng
ta khẳng định “Học tập là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi cán bộ, đảng viên...
lười học, lười suy nghĩ, không thường xuyên tiếp nhận những thông tin mới,
những hiểu biết mới cũng là biểu hiện của suy thoái” [18, tr.14].

- Kiệm, nghĩa là tiết kiệm, mục đích của việc này là nhằm nâng cao hiệu
quả của lao động sản xuất. Người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã
phải là tấm gương đi đầu trong thực hành tiết kiệm. Tiết kiệm ở người cán bộ
không phải chỉ cho chính bản thân mình, gia đình mình mà cịn phải tiết kiệm
cho dân, cho nước. Hiện nay, tình trạng lãng phí của cơng diễn ra nhiều nơi và
khá phổ biến trên nhiều mặt. Do đó, đối với cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị


23
cấp xã hiện nay không chỉ tiết kiệm trong chi tiêu mua sắm, xây dựng công sở
mà quan trọng hơn cần phải biết tiết kiệm về thời gian, tiết kiệm sức dân, tiết
kiệm tiền của đóng góp của dân. Người cán bộ chủ chốt không chỉ ủng hộ
phong trào tiết kiệm mà cần phải biết lên án mạnh mẽ những hiện tượng lãng
phí, đồng thời phải suy nghĩ cách làm thế nào để tạo ra nhiều cơng ăn việc
làm có hiệu quả để tránh lãng phí sức người và tiền vốn của nhân dân, tạo ra
sự phát triển bền vững ở địa phương cơ sở.
- Liêm, là liêm khiết, thanh liêm. Đây là thuộc tính bản chất quan trọng
nhất của người cộng sản. Người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã
phải có ý thức sâu sắc và thường xuyên rèn luyện phẩm chất liêm khiết trước
Đảng, trước nhân dân. Trong mối quan hệ với Đảng, với nhân dân, chữ
“Liêm” bị đánh mất thì cán bộ, đảng viên trở thành kẻ thực dụng, cơ hội,
thoái hoá biến chất, trở thành kẻ tham ơ, móc ngoặc, kẻ chống lại Đảng, đi
ngược lại lợi ích của nhân dân, làm suy giảm lòng tin của quần chúng.
Hiện nay, trước yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, việc nêu cao chữ liêm trong đạo đức cách mạng của người cán bộ chủ
chốt hệ thống chính trị cấp xã đặc biệt quan trọng. Đó là cơ sở để hạn chế, ngăn
chặn và từng bước đẩy lùi bệnh tham ơ, móc ngoặc, hối lộ, tư lợi… hiện nay.
- Chính, là ngay thẳng, giữ vững cái đúng, là chính trực, quang minh
chính đại - một yêu cầu hết sức quan trọng về đạo đức người cán bộ chủ chốt
hệ thống chính trị cấp xã. Chính là sự thẳng thắn, trung thực, theo con đường

chính nghĩa mà nói, mà làm, mà tiến lên. Đối với người cán bộ chủ chốt hệ
thống chính trị cấp xã thì lập trường cộng sản chủ nghĩa, trước hết là suốt đời
phấn đấu xây dựng cho địa phương: dân giàu, xã mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh làm “chính”. Mọi suy nghĩ và hành động đều theo con đường chính
nghĩa đó khơng băn khoăn do dự.
Người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã thực hiện đức “chính”
phải tồn diện, khơng phải chỉ nỗ lực rèn luyện mình theo chính nghĩa cách


24
mạng mà còn phải đấu tranh chống lại các biểu hiện tiêu cực khơng chân
chính trong xã hội; khơng chỉ tích cực phê bình xây dựng đức chính cho
người khác mà cịn phải thực sự xây dựng cho chính bản thân ngày càng ngay
thẳng quang minh chính đại hơn “phú quý bất năng dâm”, “bần tiện bất năng
di”, uy vũ, cám dỗ “bất năng khuất”. Phẩm chất chính trực là điều kiện để
người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã hồn thành nhiệm vụ vì chính
nhờ nó mà họ được nhân dân địa phương tín nhiệm, cảm phục, ngưỡng mộ.
- Chí cơng, vơ tư, là chuẩn mực đạo đức bắt buộc đối với người cán bộ
chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã cũng như mọi cán bộ, đảng viên. Xét bản chất
của vấn đề đã là người cán bộ cách mạng là phải chí cơng, vơ tư, khơng có đức
tính này thì khơng cịn là người cách mạng. Chí cơng, vơ tư là phẩm chất đạo
đức cao đẹp của người cán bộ cách mạng phân biệt với người bình thường.
Cơ sở khách quan của chí cơng, vơ tư là quan hệ về lợi ích, giữa lợi ích
cá nhân với lợi ích cộng đồng, giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, giữa tư lợi
và cơng lợi. Trong mối quan hệ lợi ích ấy, lợi ích cá nhân, lợi ích riêng chỉ có
thể có tính chân chính khi và chỉ khi nó khơng đối lập với lợi ích chung của
cộng đồng, của xã hội. Đối với quần chúng nhân dân thường có tâm lý say
sưa chạy theo lợi ích cá nhân, tư lợi mà quên đi lợi ích cộng đồng, thì người
cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã phải biết hi sinh lợi ích của riêng
mình đặt lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp, lợi ích của cộng đồng lên trên. Khi

lợi ích cộng đồng ngày càng phát triển thì nó là điều kiện, là tiền đề để phát
triển lợi ích cá nhân, vì vậy Hồ Chủ tịch đã nhắc nhở: Làm cán bộ khơng phải
để vinh thân phì gia, khơng phải để làm quan phát tài mà là để phụng sự Tổ
quốc, phụng sự đoàn thể, phụng sự nhân dân.
Những chuẩn mực đạo đức cách mạng nói trên là một chỉnh thể thống
nhất, mà mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị của ta phải
phấn đấu để hồn thiện bản thân. Đối với cán bộ chủ chốt trong hệ thống
chính trị cấp xã, là những người đứng đầu đang trực tiếp hoạt động lãnh đạo,


25
quản lý ở địa bàn xã, phường, thị trấn, do đặc điểm, tính chất và u cầu của
cơng việc tại địa bàn cấp xã, vừa phải đảm bảo những chuẩn mực đạo đức
chung của người cán bộ cách mạng, vừa phải có những phẩm chất riêng mang
tính đặc thù, cụ thể với những điểm chính sau đây:
- Niềm tin vào lý tưởng cách mạng, trung thành với đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tận tuỵ phục vụ nhiệm vụ chính trị
ở địa phương, tận tuỵ phục vụ nhân dân nơi mình phụ trách, vững vàng trước
mọi thử thách, dám đương đầu với sự chống đối, với khó khăn nguy hiểm để
làm những việc nên làm, tự tin trong hành động.
- Nắm chắc một cách tương đối tồn diện các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng để có định hướng chung đúng đắn cho
hoạt động lãnh đạo của mình tại địa bàn. Đặc biệt là phải:
+ Nắm chắc kiến thức pháp luật trên các lĩnh vực mình phụ trách.
+ Nắm chắc các nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ trên lĩnh vực mình phụ trách.
+ Nắm chắc tình hình thực tiễn ở địa phương.
+ Nắm vững kiến thức quản lý hành chính nhà nước, quản lý xã hội.
Ngồi ra, người cán bộ chủ chốt hệ thống chính trị cấp xã hiện nay cũng
cần phải thành thạo ở mức độ nhất định các kiến thức bổ trợ như tin học,
ngoại ngữ, công nghệ thông tin…

- Tác phong làm việc dân chủ, bám sát thực tiễn, nhanh nhạy, sáng tạo,
quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Gương mẫu trước
nhân dân. Được nhân dân tin tưởng, tín nhiệm.
- Có năng lực triển khai tổ chức thực hiện các chủ trương, chỉ thị, nghị
quyết của cấp trên và cấp mình cho đến các phong trào xã hội tại địa bàn dân
cư trong xã đạt hiệu quả cao nhất; năng lực giao tiếp với dân; năng lực vận
động quần chúng.
- Có sức khoẻ tốt, đủ sức làm việc liên tục trong nhiệm kỳ và hoàn thành
nhiệm vụ cấp trên và nhân dân giao phó.


×