Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu đặc điểm mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi mạn tính tại khoa Nội 2 Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 7 trang )

TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

- Trong quá trình điều trị kh ng ghi nhận
được bệnh nhân nào xuất hiện các tác dụng
kh ng mong muốn.

5.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

6.

1. Bệnh viện Bạch Mai (2011), ― au thần kinh
tọa‖, Hướng d n chẩn đoán và điều trị bệnh
nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 650
-652.
2.Bộ Y tế (2020), ― au thần kinh tọa‖, Hướng
d n chẩn đoán và điều trị bệnh theo Y học cổ
truyền kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện
đại, Nhà xuất bản Y học, tr72-78
3. Trường Đại học Y Hà Nội (2005), ― au dây
thần kinh h ng ‖, Bài giảng Y học cổ truyền
tập 2, NX Y học, tr155 - 157.
4. Bộ Y tế (2016), Hướng d n chẩn đoán và điều
trị các bệnh cơ xương khớp, Nhà xuất bản Y

7.

8.

học, tr 140-144.


Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Phục hồi
chức năng ( dùng cho bác sỹ định hướng
chuyên khoa), NX Y học, tr46-47
Bộ Y tế (2013), Danh mục hướng d n quy
trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên
ngành châm cứu.
Vi Thị Hải (2014), ánh giá hiệu quả tiêm
ngoài màng cứng qua khe liên đốt L4-L5 bằng
Hydrocortison acetat trong điều trị đau dây
thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm, Luận văn
Thạc sỹ Y học, Trường ại học Y Nội.
Lê Ngọc Sơn (2014), ánh giá tác dụng của
phương pháp điện trường châm kết hợp với
bài thuốc ― Thân thống trục ứ thang‖ trong
điều trị hội chứng thắt lưng h ng do thoát vị
đĩa đệm, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường
ại học Y Nội.

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN
BỆNH PHỔI MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI 2 BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
VIỆT TIỆP NĂM 2020
Trịnh Hồng Nhung1,2, Đinh Thị Phương Lan2, Phạm Văn Linh1
TÓM TẮT

12

Mục tiêu: Xác định và nhận xét đặc điểm
loãng xương ở bệnh nhân mắc bệnh phổi mạn
tính tại khoa Nội 2 ệnh viện Việt Tiệp Hải
Phòng trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12

năm 2020. Đối tượng và phương pháp: 86 bệnh
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng
Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phịng
Chịu trách nhiệm chính: Trịnh Hồng Nhung
Email:
Ngày nhận bài: 15.01.22
Ngày phản biện khoa học: 15.3.22
Ngày duyệt bài: 19.5.22
1
2

nhân được chẩn đốn mắc các bệnh phổi mạn
tính theo Hướng d n chẩn đoán và điều trị bệnh
H Hấp, ban hành kèm theo Quyết định số 4235
ngày 31/12/2012 của ộ Y tế. Phương pháp:
Mô tả tiến cứu, đo mật độ xương theo phương
pháp DEXA trên máy HOLOGIC QDR 4500.
Kết quả: Tỷ lệ loãng xương ở bệnh nhân bệnh
phổi mạn tính là 75,58% trong đó lỗng xương
nặng là 59,3%, lỗng xương là 16,28%, thiểu
xương là 19,77%. Trên nhóm bệnh nhân mắc
bệnh phổi mạn tính có lỗng xương, nhóm bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm cao nhất
(35,87%). Các yếu tố nguy cơ lỗng xương quan
trọng trên nhóm đối tượng nghiên cứu gồm giới

77


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG


nữ, tuổi cao, h t thuốc lá, sử dụng corticoid kéo
dài, BMI < 18,5 kg/m2, đồng mắc đái tháo đường
type 2. Kết luận: Cần lưu ý đánh giá M X ở
những bệnh nhân mắc bệnh phổi mạn tính, đặc
biệt là các bệnh nhân COPD với nhiều yếu tố
nguy cơ: tuổi cao, sử dụng Corticoid kéo dài,
đồng mắc đái tháo đường.
Từ khóa: ệnh phổi mạn tính, lỗng xương.

SUMMARY
CHARACTERISTICS OF
OSTEOPOROSIS IN PATIENT WITH
CHRONIC PULMONARY DISEASES
AT INTERNAL MEDICINE
DEPARTMENT No2 OF VIET-TIEP
FRIENDSHIP HOSPITAL IN 2020
Objective: Describe and remark on the
osteoporosis in patient with chronic pulmonary
diseases in Viet-Tiep hospital during January to
December 2020 period. Subjects and Methods:
Prospective descriptive study carried out on 86
patients diagnosed chronic pulmonary diseases
(according to guidelines issued together with
Decision No. 4235 dated 31/12/2012). On
studied subjects, the bone mineral density (BMD)
was measured by DEXA method on the
HOLOGIC QDR 4500. Results: Proportion of
osteoporosis in patients with chronic lung disease
was 75.58% of which severe osteoporosis and

osteoporosis were 59.3% and 16,28%
respectively, the osteopenia accounted for
19.77%. Among osteoporotic patients, chronic
obstructive
pulmonary
disease
(COPD)
accounted for the highest part (35.87%). Some
identified important risk factors of osteoporosis:
female sex, advanced age, smoking, prolonged
corticoid use, low BMI (below 18.5 kg/m2),
diabetes type 2 existed as co-morbidity.
Conclusion: It is important to assess the BMD in
patients with chronic lung diseases. Advanced

78

age, long-term corticosteroid use, and co-existing
diabetes
Keywords: Chronic lung disease, osteoporosis.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Loãng xương là bệnh lý của toàn hệ thống
khung xương, đặc trưng bởi sự giảm khối
lượng xương và tồn thương vi cấu tr c của
m xương, hậu quả làm suy yếu xương, dễ
gây ra gãy xương. Hậu quả loãng xương –
gãy xương tương đương với biến chứng trên
mạch vành, mạch não trong bệnh tăng huyết
áp [3].

Hiện nay, loãng xương đang được coi là
một vấn đề y tế hàng đầu trong thế kỷ 21, từ
năm 2002 đến năm 2012 được xem là thập
niên xương. Dự báo năm 2050, tồn thế giới
sẽ có tới 6,3 triệu người gãy cổ xương đùi do
loãng xương và 51% xảy ra ở các nước Châu
Á trong đó có Việt Nam. ệnh nhân bệnh
phổi mạn tính thường có tỷ lệ lỗng xương
và giảm mật độ xương cao hơn nhóm chứng,
khác nhau tùy nghiên cứu: Kết quả của
Jorgensen và cs (2008) cho thấy có 40,74%
bệnh nhân COPD bị lỗng xương, 29,62% có
giảm mật độ xương [9]. Shamiha và cs
(2014) chỉ ra rằng có tới 56,6% bệnh nhân
COPD có mật độ xương thấp [10]. Theo
Parthasarathi và cs (2011) thì bệnh nhân
COPD có mật độ xương thấp chiếm tới 73%
[6].
Với tỷ lệ cao tuổi ở nước ta ngày càng
tăng (người trên 65 tuổi khoảng 6,7% tức là
khoảng 5,5 triệu người), tỷ lệ mắc các bệnh
phổi mạn tính ngày càng tăng thì lỗng
xương là một vấn đề y tế, một thách thức cho
các nhà quản lý y tế. Trong khi đó, triệu
chứng lỗng xương trên bệnh nhân mắc các
bệnh phổi mạn tính thường khó xác định, dễ
bị b qua, ít được quan tâm, do đó ch ng t i
tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm mật



TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi mạn tính
tại khoa Nội 2 Bệnh viện Việt Tiệp Hải
Phòng năm 2020” nhằm 2 mục tiêu m tả và
nhận xét đặc điểm loãng xương ở bệnh nhân
bệnh phổi mạn tính tại khoa Nội 2 ệnh viện
Việt Tiệp Hải Phòng năm 2020.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
Tại khoa Nội 2 ệnh viện Việt Tiệp Hải
Phòng, từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2020.
2.2. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 86 bệnh
nhân > 16 tuổi được chẩn đốn mắc các bệnh
phổi mạn tính theo Hướng d n chẩn đoán và
điều trị bệnh H Hấp, ban hành kèm theo
Quyết định số 4235 ngày 31/12/2012 của ộ
Y tế [2].
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiến cứu.
Chọn m u: Lấy m u thuận tiện, kh ng xác
suất.

Chỉ tiêu nghiên cứu gồm các th ng tin
nhân khẩu học, các th ng số nhân trắc học,
thói quen sinh hoạt, tiền sử (té ngã, gãy
xương, bệnh tật, dùng thuốc) các triệu chứng
lâm sàng, mật độ xương (đo bằng phương
pháp đo hấp thụ tia X năng lượng képDEXA) tiến hành trên máy HOLOGIC QDR
4500 tại ệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp.

o mật độ xương tại các vị trí: cột sống
thắt lưng (từ L1-L4, lấy giá trị trung bình) và
cổ xương đùi. ánh giá M X theo tiêu
chuẩn của WHO dựa vào M X ( MD Bonne Mineral Density). Chỉ số T-score để
chẩn đốn lỗng xương, xác định như sau:
MD bình thường: T-score > -1; Thiểu
xương (osteopenia): T-score: từ -1 đến -2,5;
Loãng xương: T-score < -2,5; Loãng xương
nặng: T-score < -2,5 và có một hoặc nhiều
gãy xương.
Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS
13.0.

Hình 1: Mật độ xương bằng phương pháp DEXA trên máy HOLOGIC QDR 4500

79


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu ch ng t i thu thập được 86 bệnh nhân với kết quả như sau:
Bảng 3.1. Các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong nghiên cứu
Thông số

Tuổi

n

%


<50

1

1,16

50 – 59

7

8,14

60 – 69

29

33,72

70 – 79

27

31,39

≥ 80

22

25,59


TB
Giới
2

71,32 ± 10,22

Nam

42

48,84

Nữ

44

51,16

BMI (kg/m )

22,72 ± 3,06

Nhận xét: Kh ng có sự khác biệt về tuổi so với y văn và các nghiên cứu trước. Về gới,
kh ng có sự khác biệt giữa nam và nữ (p < 0,05). MI trung bình kh ng khác biệt với các
nghiên cứu khác.
Bảng 3.2. Đặc điểm mật độ xương tính theo chỉ số T-score của nhóm bệnh nhân
Chỉ số
T-score CSTL T-score CXĐ
p

Nhóm MĐX
-3,29 ± 1,32
-2,25 ± 0,84 < 0,05
Lỗng xương (n=65)
-0,86 ± 0,15
-0,4 ± 0,7
< 0,05
Khơng lỗng xương (n=21)
-3,21 ± 1,37
-2,19 ± 0,91 < 0,05
Tổng
Nhận xét: Có sự khác biệt về T-score giữa nhóm lỗng xương và kh ng lỗng xương, giữa
2 vị trí đo là cổ xương đùi và cột sống thắt lung (p < 0,05).
Bảng 3.3. Tỷ lệ lỗng xương của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số
n
%
4
4,65
Bình thường
17
19,77
Thiểu xương
14
16,28
Lỗng xương
51
59,3
Loãng xương nặng
86

100
Tổng
Nhận xét: Loãng xương nặng chiếm 59,3%, chỉ có 4,65% số bệnh nhân là bình thường.

80


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ lỗng xương theo nhóm tuổi
Nhận xét: Tỷ lệ lỗng xương chung của bệnh nhân trong nghiên cứu là 75,58% và tỷ lệ
này tăng dần qua các nhóm tuổi.

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ lỗng xương theo bệnh phổi mạn tính
Nhận xét: Trong số các bệnh nhân loãng xương mắc bệnh phổi mạn tính thì COPD chiếm
tỷ lệ cao nhất với 35,87%.
Bảng 3.6. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và lỗng xương trên nhóm bệnh nhân
Một số yếu tố liên quan đến loãng xương
OR
95%CI
p
Giới nữ
3,6 1,04 – 12,48 < 0,001
ái tháo đường
2,9 1,58 – 5,26 < 0,05
Tiền sử gãy xương
5,43 1,34 – 22,45 > 0,05
Lạm dụng rượu
0,2 0,06 – 0,72 > 0,05
H t thuốc lá

1,25 0,22 – 7,22 < 0,001
Kh ng tập thể dục thường xuyên
0,46 0,13 – 1,67 > 0,05
Sử dụng corticoid kéo dài
0,62 0,71 – 2,39 < 0,001
2
BMI < 18,5kg/m
1,92 1,04 – 2,48 < 0,001
Nhận xét: Các yếu tố nguy cơ loãng xương quan trọng: Giới nữ, tuổi cao, h t thuốc lá, sử
dụng corticoid kéo dài, MI < 18,5kg/m2 (p < 0,001).
81


Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG

IV. BÀN LUẬN
Tuổi trung bình của bệnh nhân trong
nghiên cứu là 71,32 ± 10,22, phù hợp với kết
quả của nhiều tác giả. ặc điểm về tuổi này
phù hợp với các y văn cho rằng lứa tuổi mắc
các bệnh phổi mạn tính thường gặp là trên 45
tuổi.
Về giới tính, nghiên cứu của ch ng t i
kh ng nhận thấy sự khác biệt giữa nam
(48,84%) và nữ (51,16%), phù hợp với tổng
kết cập nhật chẩn đoán, điều trị và dự phịng
bệnh lỗng xương 2019-càng nhiều tuổi, tỷ lệ
mắc bệnh ở nam càng gia tăng và gần với tỷ
lệ mắc ở nữ. Trong nhiều hướng d n điều trị
c ng như các nghiên cứu về các bệnh phổi

mạn tính thì thường thấy tỷ lệ nam giới
chiếm đa số. Một trong những nguyên nhân
đưa đến sự khác biệt này là sự khác biệt
trong thói quen h t thuốc lá giữa nam và nữ.
Chiều cao, cân nặng và MI trung bình
của bệnh nhân trong nghiên cứu lần lượt là
156,70 ± 5,79 cm; 55,90 ± 8,81 kg và 22,72
± 3,06 kg/m2. Kết quả nghiên cứu của ch ng
t i c ng tương tự các nghiên cứu khác về
loãng xương ở trong nước như Nguyễn Xuân
Trường (2015), Nguyễn Ngọc ích (2016)
[1], [5].
ặc điểm mật độ xương tính theo chỉ số
T-score của bệnh nhân trong nghiên cứu
(theo bảng 3.2): chỉ số T-score đo ở cột sống
thắt lưng trung bình là -3,21 ± 1,37, cao hơn
đo ở cổ xương đùi (-2,19 ± 0,91), với khác
biệt có ý nghĩa (p < 0.05); đặc biệt ở nhóm
có lỗng xương thì khác biệt lại càng r rệt (3,29 ± 1,32 so với -2,25 ± 0,84), phù hợp với
nhiều nghiên cứu trước đây như Kaptoge
(2008), Nguyễn Thị Mai Hương (2012): Tscore cột sống thắt lưng là -1,53±1,6 và Tscore cổ xương đùi là -1,32 ± 1,2.
Tỷ lệ loãng xương theo nghiên cứu của
ch ng t i là 75,58% trong đó lỗng xương
82

nặng là 59,3%, thiểu xương là 19,77%. Kết
quả của ch ng t i cao hơn rất nhiều so với tỷ
lệ loãng xương của các nghiên cứu khác
nhưng tỷ lệ thiểu xương của ch ng t i lại
thấp hơn, do tuổi trung bình của bệnh nhân

trong nghiên cứu của ch ng t i cao hơn và
có nhiều yếu tố nguy cơ hơn.
Mật độ xương tính theo T-score có liên
quan nghịch biến với tuổi, điều này đã được
minh chứng trong nhiều nghiên cứu trước
như agher (2005), Lekamsawam (2009),
Maghraoui (2009) [6], [7]. Nghiên cứu của
ch ng t i c ng nhận thấy tương tự: tỷ lệ
lỗng xương tăng dần qua các nhóm tuổi.
iều này được giải thích bởi ở người già có
sự mất cân bằng giữa tạo xương và hủy
xương tạo nên những cân bằng âm tại những
vị trí mất xương làm cho v xương bị m ng
đi, liên kết giữa các bè xương bị đứt gãy do
hậu quả của sự thiếu hụt nhiều yếu tố kích
thích tạo xương do đó gián tiếp làm các yếu
tố kích thích hủy xương tăng lên. ồng thời
có sự giảm hấp thu calci ở ruột và giảm tái
hấp thu calci ở ống thận do đó làm tăng khả
năng mắc loãng xương.
Trong số các bệnh nhân loãng xương có
mắc các bệnh phổi mạn tính trong nghiên
cứu của ch ng t i thì bênh phổi tắc nghẽn
mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary
Disease – COPD) chiếm tỷ lệ cao nhất với
35,87%, tiếp theo là ACO (Asthma COPD
Overlap – Chồng lấp Hen ệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính) 18,48%, u phổi 11,95%,
viêm phế quản 10,87%, giãn phế quản
9,78%, hen phế quản 6,52%, còn lại là các

bệnh phổi khác. ặc điểm này phù hợp với
các ngun nhân gây lỗng xương thứ phát
trong đó có COPD [4]. Ở bệnh nhân COPD,
có mặt các yếu tố nguy cơ lâm sàng chung
khác nhau của bệnh loãng xương bao gồm:
h t thuốc, tuổi cao, trọng lượng cơ thể thấp


TạP CHí Y học việt nam tP 515 - tháng 6 - sè ĐẶC BIỆT - 2022

và ít vận động. Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ
liên quan trực tiếp với bệnh như suy giảm
chức năng phổi, viêm, sử dụng
glucocorticoid và thiếu vitamin D có liên
quan đến sự phát triển của bệnh loãng xương
trên bệnh nhân mắc COPD, đặc biệt là tỷ lệ
gãy cột sống cao c ng được các bác sĩ đa
khoa c ng như các bác sĩ chuyên khoa h
hấp nhắc đến. Kiểm tra thường xuyên để
đánh giá bệnh loãng xương và nguy cơ gãy
xương sẽ cho phép các bác sĩ chẩn đốn bệnh
COPD với bệnh lỗng xương kèm theo ở giai
đoạn sớm. Dự phòng kịp thời sự phát triển
của lỗng xương cùng với điều trị thích hợp
bệnh lỗng xương đã hình thành sẽ cải thiện
chất lượng cuộc sống và chất lượng điều trị
cho bệnh nhân COPD, bảo tồn chức năng
phổi của họ và cuối cùng đem lại tiên lượng
tốt hơn cho những bệnh nhân này.
Phần lớn bệnh nhân trong nhóm nghiên

cứu đều có yếu tố nguy cơ hàng đầu của các
bệnh phổi mạn tính là thuốc lá. Tỷ lệ h t
thuốc lá rất cao (78,2%). ặc điểm này c ng
phù hợp với nhiều tài liệu cho thấy có
khoảng 80 đến 90% bệnh nhân bệnh phổi
mạn tính có liên quan đến thuốc lá. Và đây
c ng là một trong những yếu tố nguy cơ lâm
sàng có liên quan tới lỗng xương với p <
0,001. Ngồi ra, nghiên cứu của ch ng t i
c ng nhận thấy các nguy cơ quan trọng khác
như giới nữ, MI < 18,5 kg/m2, sử dụng
Corticoid kéo dài và đồng mắc đái tháo
đường.
V. KẾT LUẬN
Tỷ lệ lỗng xương ở nhóm bệnh nhân có
bệnh phổi mạn tính là 75,58% trong đó lỗng
xương nặng là 59,3%, lỗng xương là
16,28%, thiểu xương là 19,77%. Trong nhóm
người bệnh loãng xương, người bệnh COPD
chiếm một phần quan trọng (35,87%). Các

yếu tố nguy cơ loãng xương quan trọng được
xác định trên nhóm đối tượng nghiên cứu
gồm có giới nữ, tuổi cao, h t thuốc lá, sử
dụng corticoid kéo dài, MI < 18,5 kg/m2,
đồng mắc đái tháo đường type 2.
VI. KIẾN NGHỊ
Tăng cường tầm sốt trên các đối tượng
có các yếu tố nguy cơ gây lỗng xương trên
nhóm người bệnh nói chung và cho các bệnh

nhân có các bệnh phổi mạn tính nói riêng.
Trên đối tượng mắc các bệnh phổi mạn tính
nên kiểm tra mật độ xương định kỳ nhằm
phát hiện sớm và điều trị kịp thời lỗng
xương phịng chống gãy xương. Cần tiếp tục
có những nghiên cứu tiếp theo và theo d i
dọc nhiều năm để có những hiểu biết sau hơn
về đặc điểm loãng xương trong các bệnh lý
mạn tính khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, Hướng d n chẩn đoán và điều trị
bệnh H Hấp. NX Y học. Hà Nội. 2012.
2. Bộ Y tế, ệnh loãng xương. Hướng d n chẩn
đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp.
NX Y học. Hà Nội. 2016: tr.169-174.
3. Hoàng Vĩnh Trung Hiếu, Hồng Thị Lan
Hương, Hỗng Vĩnh Phú, Phan Thị Thúy,
Nguyễn Thị Minh Huệ, Nghiên cứu mật độ
xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính. Tạp chí Nội tiết- ái tháo đường. Số 392020: tr.59-65.
4. Nguyễn Xuân Trường, Nghiên cứu chỉ số
osta và monogram trong chẩn đốn sàng lọc
lỗng xương ở nam giới. Luận văn thạc sĩ y
học. 2014.
5. B. Pathasarathi, PI Rantu, G. Malabika, et
al., Prevalence of osteoporosis and osteopenia
in advanced chronic obstructive pulmonary
disease patients. Lung India. 2011. 28(3): p.
184-186.


83



×