BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐIỀU KHIỂN MÁY HÀN MÂM
BÁN TỰ ĐỘNG
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Bùi Thanh Luân
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:
Dương Quang Tâm
1711030347
17DCTA3
Tp. Hồ Chí Minh, tháng …/…
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH SÁCH HÌNH ẢNH ......................................................................................... v
DANH SÁCH BẢNG BIỂU .....................................................................................vii
Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................ 1
1. 1 Cấu tạo của xe rùa .............................................................................................1
1. 2 Mô tả loại mâm xe rùa đang sản xuất ...............................................................2
1. 3 Vấn đề đặt ra .....................................................................................................2
1. 4 Lý do chọn đề tài ..............................................................................................3
Chương 2 TỔNG QUAN GIẢI PHÁP ....................................................................... 4
2. 1 Tìm hiểu các máy móc tương tự đã có trên thị trường .....................................4
2. 1. 1 Máy hàn mâm tự động .............................................................................4
2. 1. 2 Máy hàn lăn bán tự động ..........................................................................5
2. 1. 3 Cánh tay robot hàn mâm xe rùa của Trần Đà ..........................................6
2. 1. 4 Cơ cấu hàn đơn giản.................................................................................6
2. 1. 5 Sử dụng công nghệ khuôn dập .................................................................7
2. 2 Xác định yêu cầu đề bài của máy .....................................................................8
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT................................................................ 9
3. 1 Lựa chọn kết cấu máy .......................................................................................9
3. 1. 1 Cơ cấu hàn ................................................................................................9
3. 1. 2 Cơ cấu xoay đổi bàn hàn ........................................................................10
3. 1. 3 Tóm lại ...................................................................................................12
Chương 4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ ......................................................................... 13
4. 1 Sơ đồ động học ...............................................................................................13
iii
4. 2 Tính tốn và thiết kế .......................................................................................13
4. 2. 1 u cầu kĩ thuật .....................................................................................13
4. 2. 2 Mơ hình sau khi thiết kế .........................................................................14
4. 2. 3 Lực đẩy của xylanh ................................................................................14
4. 2. 4 Lựa chọn động cơ bước..........................................................................16
4. 2. 6 Tính độ dày của thanh ngang .................................................................19
4. 2. 7 Tính đường kính của trục chính .............................................................21
4. 2. 8 Lựa chọn động cơ trục chính..................................................................27
4. 3 Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết ...........................................................................29
4. 3. 1 Trục ........................................................................................................29
4. 3. 2 Lựa chọn dung sai ..................................................................................30
4. 4 Sơ đồ mạch điện .............................................................................................31
4. 4. 1 Sơ đồ mạch điều khiển ...........................................................................31
4. 4. 2 Lựa chọn PLC ........................................................................................32
4. 4. 2 Sơ đồ giải thuật ......................................................................................33
4. 4. 2 Mạch điện điều khiển .............................................................................34
Chương 5 MÔ PHỎNG MÁY TRÊN SOLIDWORK .............................................. 35
Chương 6 KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ............................. 36
6. 1 Kết luận ...........................................................................................................36
6. 1. 1 Đạt được .................................................................................................36
6. 1. 2 Hạn chế...................................................................................................36
Chương 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 37
iv
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
HÌNH
TRANG
Hình 1. 1 Hình dáng của xe rùa .................................................................................. 1
Hình 1. 2 Mâm căm .................................................................................................... 2
Hình 1. 3 Cơng nhân ở trong mơi trường khói hàn .................................................... 2
Hình 2. 1 Máy hàn mâm tự động ................................................................................ 4
Hình 2. 2 Máy hàn lăn bán tự động ............................................................................ 5
Hình 2. 3 Cánh tay robot hàn mâm xe rùa của Trần Đà ............................................. 6
Hình 2. 4 Bàn xoay hàn .............................................................................................. 6
Hình 2. 5 Ép mâm xe rùa ............................................................................................ 7
Hình 2. 6 Mâm chén ................................................................................................... 7
Hình 3. 1 Bàn máy xoay, đầu hàn di chuyển theo trục Z ........................................... 9
Hình 3. 2 Đầu hàn di chuyển theo trục Z và xoay theo trục Z ................................... 9
Hình 3. 3 Bàn máy di chuyển theo trục Z và đầu hàn xoay theo trục Z ................... 10
Hình 3. 4 Có cơ cấu định tâm ................................................................................... 11
Hình 3. 5 Sử dụng cơ cấu man ................................................................................. 11
Hình 4. 1 Sơ đồ động học ......................................................................................... 13
Hình 4. 2 Máy hàn mâm bán tự động ....................................................................... 14
Hình 4. 3 Xylanh ...................................................................................................... 14
Hình 4. 4 Động cơ bước ........................................................................................... 16
Hình 4. 5 Biểu đồ vận tốc góc so với góc qt......................................................... 17
Hình 4. 6 Biểu đồ tốc độ so với momen xoắn .......................................................... 18
Hình 4. 7 Thanh ngang chịu lực ............................................................................... 19
v
Hình 4. 8 Các lực tác dụng lên thanh ngang ............................................................ 20
Hình 4. 9 Xác định chuyển vị bằng phương pháp Verêxaghin ................................ 20
Hình 4. 10 Trục chính ............................................................................................... 21
Hình 4. 11 Các lực tác dụng lên trục chính .............................................................. 23
Hình 4. 12 Các lực tác dụng lên trục chính .............................................................. 24
Hình 4. 13 Cơ cấu man ............................................................................................. 27
Hình 4. 14 Khảo sát cơ cấu Man .............................................................................. 27
Hình 4. 15 Bản vẽ chi tiết trục chính ........................................................................ 29
Hình 4. 16 Bản vẽ chi tiết ống căn trục chính .......................................................... 30
Hình 4. 17 Sơ đồ khối mạch điện ............................................................................. 31
Hình 4. 18 PLC FX1S-14MT-DSS .......................................................................... 32
Hình 4. 19 Sơ đồ giải thuật ....................................................................................... 33
Hình 4. 20 Mạch điện điều khiển ............................................................................. 34
Hình 4. 21 Video mơ phỏng máy ............................................................................. 35
vi
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
BẢNG
TRANG
Bảng 2. 1 Yêu cầu đề bài của máy.............................................................................. 8
Bảng 3. 1 So sánh phương án cơ cấu hàn ................................................................. 10
Bảng 3. 2 So sánh phương án cơ cấu đổi bàn hàn .................................................... 12
Bảng 3. 3 Các cơ cấu chính của máy ........................................................................ 12
Bảng 4. 1 Các thông số của động cơ ........................................................................ 18
Bảng 4. 2 Các thành phần điện của hệ thống............................................................ 32
vii
Chương 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. 1 Cấu tạo của xe rùa
Xe rùa hay xe cút kít là một chiếc xe thơ sơ có kích thước nhỏ để vận chuyển
bằng tay và thường sử dụng trong xây dựng để chuyên di chuyển, thồ, chở những vật
liệu xây dựng như vôi, vữa, gạch, đá… xe rùa được thiết kế với cấu trúc khá đơn giản
thường là với một bánh xe nằm ở trục giữa dưới đáy chiếu xe, có hai tay cầm và một
máng chứa vật liệu ở giữa và có hai chân bằng sắt để chống đỡ. Xe được thiết kế để
cho một người sử dụng, đẩy vật liệu bằng hai tay cầm phía sau. (Hình 1.1)
Thùng xe có thể làm bằng nhựa hoặc sắt. Thùng nhựa thường được làm bằng
công nghệ khuôn ép hoặc khuôn xoay. Thùng làm bằng công nghệ khn xoay thì
bền hơn rất nhiều so với khn ép, nhưng giá thành cao hơn.
Tại Việt Nam ngoài việc sử dụng xe rùa trong xây dựng nó cịn được sử dụng
nhiều trong nông nghiệp dùng để vận chuyển nông sản và các loại quả khi tới mùa
vụ. Do vậy xe rùa còn được phân ra nhiều loại mẫu mã và phân khúc và độ bền khác
nhau để giảm giá thành cạnh tranh giữa các nhà sản xuất với nhau.
Hình 1. 1 Hình dáng của xe rùa
1
1. 2 Mô tả loại mâm xe rùa đang sản xuất
Cấu tạo của mâm căm bao gồm (Hình 1.2):
-
Niềng xe
-
Ống căn
-
8 thanh sắt gân
Hình 1. 2 Mâm căm
1. 3 Vấn đề đặt ra
Tại xưởng sản xuất của gia đình em có sản xuất mâm bánh xe rùa bằng sắt. Mơi
trường của thợ hàn là phải ở trong môi trường hàn rất độc hại. Ngồi ra do tính chất
cơng việc hàn cần người thợ có kinh nghiệm, việc thiếu thợ hàn cũng là vấn đề cần
giải quyết. (Hình 1.3)
Hình 1. 3 Cơng nhân ở trong mơi trường khói hàn
2
1. 4 Lý do chọn đề tài
Nhà em có xưởng sản xuất xe rùa, để phát triển quy mô và đồng thời giữ được
chân khách hàng thì việc giảm giá thành sản phẩm là một việc rất là quan trọng. Việc
áp dụng cơng nghệ vào việc sản xuất sẽ góp phần giảm thời gian lao động của công
nhân và giúp tăng sản lượng cho nhà máy.
Việc em chọn đề tài là “máy hàn mâm xe rùa bán tự động” là một cơ hội tốt để
em có thể hiện năng lực, trình độ chun mơn của em trong những năm học đại học
và ứng dụng chúng trong nhà máy của gia đình để có thể sản xuất được những mặt
hàng chất lượng và giá thành đủ để cạnh tranh với những nhà sản xuất khác. Đồng
thời tạo ra giá trị nhân văn là giúp người thợ không cần phải tham gia vào môi trường
hàn độc hại.
3
Chương 2
TỔNG QUAN GIẢI PHÁP
2. 1 Tìm hiểu các máy móc tương tự đã có trên thị trường
Trên thị trường có rất nhiều máy móc có cơ cấu hàn và liên quan tới mâm xe rùa.
Sau đây là một số ý tưởng mà em thu lượm được trong quá trình tìm hiểu về đề tài
luận văn này:
2. 1. 1 Máy hàn mâm tự động
Tham khảo ý tưởng từ những tiền bối đã có kinh nghiệm làm máy hàn mâm tự
động trên thị trường, em mô tả cơ cấu của máy đó như sau (hình 2.1)
Hình 2. 1 Máy hàn mâm tự động
Máy có thể điều khiển 3 bậc tự do nếu làm tốt phần cơ khí thì máy có thể hàn
một cách chính xác. Đồng thời có thể sử dụng cho nhiều loại mâm có kích thước khác
nhau đây là một chức năng khá tốt của máy.
4
2. 1. 2 Máy hàn lăn bán tự động
Trên kênh youtube “Machine Daily” video “I Was Amazed To See These
Machines Working - Best Continuous Production” có một cơ cấu máy hàn bán tự
động (hình 2.2)
Hình 2. 2 Máy hàn lăn bán tự động
Cơ cấu của máy có 2 bàn gá, một bên là máy hàn lăn được thiết kế tự động hàn,
bên cịn lại có một người cơng nhan gá phơi vơ bàn gá cịn lại. Sau đó bàn xoay sẽ
trao đổi vị trí của 2 bàn gá cho nhau và người thợ lấy sản phẩm ra ngoài. Đây là một
thiết kế ý tưởng đặt nền móng cho em thiết kế trong đề tài luận văn này
5
2. 1. 3 Cánh tay robot hàn mâm xe rùa của Trần Đà
Hình 2. 3 Cánh tay robot hàn mâm xe rùa của Trần Đà
Tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Trần Đà, họ sử dụng một con robot 6
bậc tự do (Hình 2.3) để có thể tự động hàn mâm xe rùa (mâm chén). Ở đây chi phí để
mua một cánh tay robot hàn khá cao nhưng bù lại diện tích hoạt động của cánh tay
robot rất lớn nên có thể gá đặt nhiều phơi cùng một lúc.
2. 1. 4 Cơ cấu hàn đơn giản
Tại channel youtube Made in Poland video “Welding & Cutting rotary table –
BUILD” có một cơ cấu máy hàn rất hay và đơn giản. (Hình 2.4)
Hình 2. 4 Bàn xoay hàn
6
2. 1. 5 Sử dụng cơng nghệ khn dập
Hình 2. 5 Ép mâm xe rùa
Mâm (mâm chén) xe rùa có thể tạo ra bằng cách dập nguội tấm tôn để định hình.
(Hình 2.5 - 2.6)
Hình 2. 6 Mâm chén
7
2. 2 Xác định yêu cầu đề bài của máy
Bảng 2. 1 Yêu cầu đề bài của máy
STT
Mong muốn
1
Giúp người thợ không cần phải tham gia vào môi trường hàn
độc hại.
2
Cơ cấu của máy đơn giản dễ sửa chữa
3
Độ chính xác của mối hàn đạt 1mm
4
Sản lượng: 300 sản phẩm/ ngày
5
Sản phẩm lỗi mối hàn không quá 10%
6
Chất lượng mối hàn tốt
7
Bền, hoạt động ổn định
8
Chương 3
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
3. 1 Lựa chọn kết cấu máy
3. 1. 1 Cơ cấu hàn
Với dạng kết cấu bàn máy và cơ cấu hàn yêu cầu chỉ cần hàn điểm, ta có các
phương án phù hợp với mục tiêu đề ra như sau
• Phương án 1: Bàn máy xoay quanh trục Z, đầu hàn đi chuyển theo trục Z
Hình 3. 1 Bàn máy xoay, đầu hàn di chuyển theo trục Z
• Phương án 2: Đầu hàn xoay quanh trục Z, đầu hàn đi chuyển theo trục Z
Hình 3. 2 Đầu hàn di chuyển theo trục Z và xoay theo trục Z
9
• Phương án 3: Đầu hàn xoay theo trục Z, bàn máy đi lên theo trục Z
Hình 3. 3 Bàn máy di chuyển theo trục Z và đầu hàn xoay theo trục Z
Bảng 3. 1 So sánh phương án cơ cấu hàn
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3
Tốc độ hàn
Nhanh
Nhanh
Nhanh
Lắp ráp máy
Đơn giản
Đơn giản
Trung bình
Độ chính xác
Cao
Khó chế tạo
Cao
Kết luận: Chọn phương án 1- Bàn máy xoay, đầu hàn đi xuống. Cơ cấu này
được áp dụng rộng rãi đối với các loại máy hàn trên thị trường, bởi tốc độ hàn
nhanh, thiết kế chế tạo máy đơn giảm, khối lượng của đầu hàn nhỏ nên có thể đẩy
lên đẩy xuống dễ dàn, khối lượng của bàn hàn tuy lớn nhưng sẽ không cần momen
xoắn quá cao để xoay bàn hàn
3. 1. 2 Cơ cấu xoay đổi bàn hàn
Dựa vào cơ cấu “Máy hàn lăn bán tự động” ở trên phần 2, ta có 2 phương án lựa
chọn sau:
10
• Phương án 1: Trục chính được xoay bởi động cơ và hộp số và có cơ cấu
định tâm
Hình 3. 4 Có cơ cấu định tâm
• Phương án 2: Sử dụng cơ cấu Man
Hình 3. 4 Sử dụng cơ cấu Man
11
Bảng 3. 2 So sánh phương án cơ cấu đổi bàn hàn
Phương án 1
Phương án 2
Tốc độ máy
Nhanh
Nhanh
Lắp ráp máy
Trung bình
Đơn giản
Độ chính xác
Trung bình
Cao
Nhận xét: Chọn phương án 2 – Sử dụng cơ cấu Man và ý tưởng của Phương án
1 là có sử dụng cơ cấu định tâm. Cơ cấu Man là cơ cấu rất nổi tiếng, chúng thường
sử dụng trong nhiều loại máy yêu cầu độ chính xác cao, cơ cấu đơn giản, dễ dàng
chế tạo. Nhưng đồng thời ở phân đoạn thiết kế thanh ngang thì ta có thể chế tạo
thêm 2 lỗ định tâm để có thể tăng độ tin cậy của máy vì chi phí bỏ thêm khơng đáng
tiền.
3. 1. 3 Tóm lại
Dựa vào cơ cấu của các loại máy móc đã có sẵn trên thị trường sau khi thảo luận
với GVHD em lựa chọn ra các cơ cấu nổi bật cho đề tài luận văn:
Bảng 3. 3 Các cơ cấu chính của máy
STT
Cơ cấu chính của máy
1
Cơ cấu hàn cố định được đẩy xuống nhờ xylanh
2
Máy có 2 bàn gá được điều khiển bởi 2 động cơ bước
3
Thanh xoay quay chính xác 180 độ nhờ sử dụng cơ cấu Man
12
Chương 4
TÍNH TỐN THIẾT KẾ
4. 1 Sơ đồ động học
Hình 4. 1 Sơ đồ động học
Cơ cấu chính của máy bao gồm: a) Động cơ AC 1 pha; b) Động cơ bước; c) Cơ
cấu Man; d) Bàn gá; e) Mỏ hàn Mig; f) Xylanh
4. 2 Tính tốn và thiết kế
4. 2. 1 Yêu cầu kĩ thuật
-
Độ chính xác: 1mm
- Tốc độ hàn: 90s/sản phẩm
- Lỗi mối hàn: không quá 10%
13
4. 2. 2 Mơ hình sau khi thiết kế
Hình 4. 2 Máy hàn mâm bán tự động
4. 2. 3 Lực đẩy của xylanh
Hình 4. 3 Xylanh
14
Dựa vào mơ phỏng tổng khối lượng của xylanh (Hình 4.3) cần giữ là 10kg, bao
gồm:
-
Mỏ hàn: 5 kg
-
Gá kẹp mỏ hàn: 3 kg
-
Con trượt: 2kg
Ta có cơng thức tính lực nâng của xylanh là:
F = P.A (1)
(4.1)
Với:
-
P là áp lực khí nén
-
A là diện tích chịu lực tác dụng của áp xuất khí
-
F là lực nâng của xylanh
Các loại máy nén khí thơng thường đều có áp xuất là 6 Bar tương đương với
600000 Pa.
Ngồi ra do xylanh có tác vụ chính là rút về nên ta có diện tích tiếp xúc:
A =
π.(D1 2 −D2 2 )
4
(2)
(4.2)
Với:
-
𝐷1 là đường kính của xylanh
-
𝐷2 là đường kính của trục xylanh, ta chọn xylanh có trục 10 mm
Để nâng được vật có khối lượng 10 kg từ (1) và (2) Ta có cơng thức tính đường kính
của xylanh 𝐷1 :
𝐷1 = √
4.𝐹
𝑃𝜋
+ 𝐷2 2 = √
4.100
600000𝜋
+ 0.012 = 0.0176 (m)
(4.3)
Vậy ta chọn đường kính xylanh 𝐷1 = 20 mm
Với 𝐷1 = 20 (mm). Lực ấn xuống của xylanh: 𝐹xuống = 𝑃. 𝐴 = 188.5 (𝑁)
15
4. 2. 4 Lựa chọn động cơ bước
Hình 4. 4 Động cơ bước
Dựa vào mô phỏng khối lượng của bàn gá khoảng 15 kg
Ta có cơng thức tính Momen động lượng của bàn gá tác dụng lên trục động cơ
𝑀 = I. γ = 𝐼.
𝑉1 −𝑉0
𝑇
Với:
- I là Momen quán tính của bàn gá
- γ là gia tốc góc
- 𝑉1 là vận tốc góc cực đại
- 𝑉0 là vận tốc góc ban đầu của bàn hàn
- T là thời gian đáp ứng
a) Chọn vận tốc hoạt động và thời gian đáp ứng của động cơ
Đặt ra yêu cầu xoay bàn gá một góc 45 độ trong vịng 1s. Chọn:
- Thời gian đáp ứng của động cơ T = 0.3s
- Vận tốc góc cực đại 𝑉1 =
π
4
Ta suy ra ngược lại thời gian mà bàn gá xoay 1 góc 45 độ:
16
(4.4)
Hình 4. 5 Sơ đồ vận tốc góc so với góc quét
1
1
𝑉1 −𝑉0
8
8
2
Góc quét 𝜑2 = π − 2. 𝜑1 = π − 2 . (
Thời gian 𝑇2 =
𝑆2
𝑉1
. 𝑇) =
1
20
π(rad)
= 0.2 (𝑠)
Vậy tổng thời gian mà bàn gá xoay 1 góc 45 độ là 0.8s thỏa mãn yêu cầu dặt
ra.
b) Tính Momen quán tính của bàn gá
Ta coi bàn gá có dạng hình trụ đặc. Ta có cơng thức tính momen quán tính
sau:
𝐼=
1
2
𝑚𝑅2 =
1
2
. 15. 0.22 = 0.3 (Kg𝑚2 )
(4.5)
Với:
-
m = 15 kg là khối lượng của bàn gá
-
R = 200 mm là bán kính của bàn gá
Vậy Momen động lượng của bàn gá tác dụng lên trục động cơ
𝑀 = I. γ = 𝐼.
𝑉1 −𝑉0
Chọn hệ số an toàn là 2. Vậy 𝑀 =
𝑇
1
2
=
1
4
π = 0.785 (𝑁𝑚)
π = 1.57 (𝑁𝑚)
17
(4.6)
Vì Momen của bàn gá tác dụng lên trục của động cơ rất lớn, động cơ cần tìm giá
thành cao nhưng số vịng quay lại khơng cần q nhiều 8 vòng/phút.
Nên ta sử dụng Buly 2:1 để giảm momen tải tác dụng lên động cơ.
Vậy Momen xoắn cần tìm của động cơ sẽ có giá trị cần tìm vào khoảng
1
M = π = 0.785 (Nm) = 111 (oz-in)
4
Chọn động cơ PKP246D15A2, 1.65 in. (42mm) 2-Phase Bipolar Stepper Motor. Có
các thơng số sau
Hình 4. 6 Biểu đồ tốc độ so với momen xoắn
Bảng 4. 1 Các thông số của động cơ
Số hiệu
PKP564FMN24A
Chiều dài
Mơ men giữ Dịng định mức
(mm)
(Nm)
(A/phase)
60 mm
0.78
2.4
Góc bước
0.36°
4. 2. 5 Lựa chọn đai răng và puly
a) Lựa chọn dây đai răng
Dựa vào thông số của động cơ bước PKP564FMN24A. Ta xác định được Momen
cực đại của động cơ 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 0,78 (𝑁𝑚), Số vòng quay cực đại 𝑛𝑚𝑎𝑥 =
300 (𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 ).
18
Vậy Công xuất của động cơ là
𝑃đ𝑐 =
𝑀𝑚𝑎𝑥 .𝑛𝑚𝑎𝑥
9,55
= 24,5 (𝑁𝑚)
(4.7)
Ta có cơng thức tính cơng xuất thiết kế
𝑃𝑑 = 𝐾0 . 𝑃đ𝑐
(4.8)
Với
-
𝑃𝑑 là công xuất thiết kế của đai răng
-
𝐾0 là hệ số tải trọng tra theo bảng 4.11 trang 175
-
𝑃đ𝑐 là công xuất của động cơ
𝑃𝑑 = 𝐾0 . 𝑃đ𝑐 = 1,8.24,5 = 44,1 (W)
Hệ số an toàn là 2.
Vậy công xuất thiết kế của đai răng chọn 𝑃𝑑 = 88,1 (W). Tra bảng 4.28 trang
176 ta xác định dạng đai cần sử dụng là đai H
b) Lựa chọn buly
Tra bảng 4.12 trang 176 ta có số răng nhỏ nhất của bánh đai nhỏ dạng H là 14
Chọn
-
Số răng của bánh đai nhỏ là 20
-
Số rang của bánh đai lớn là 40 (vì tỉ số truyền 1:2)
4. 2. 6 Tính độ dày của thanh ngang
Hình 4. 7 Thanh ngang chịu lực
19