Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SỐ 1 lý THUYẾT ESTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.5 KB, 4 trang )

ĐỀ THEO CHƯƠNG. ESTE – LIPIT
SỐ 1 – LÝ THUYẾT ESTE
Câu 1: Chất nào sau đây không phải là este?
A. CH3COOC2H5.

B. C3H5(COOCH3)3.

C. HCOOCH3.

D. C2H5OC2H5.

Câu 2: Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl fomat.

B. metyl axetat.

C. metyl acrylat.

D. etyl axetat.

Câu 3: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Cơng thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 4: Isoamyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín. Cơng thức của isoamyl axetat là
A. CH3COOCH(CH3)2.



B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

C. HCOOCH2CH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH(CH3)2.
Câu 5: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp (C=C)
A. HCOOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH=CH2.

D. CH3COOCH3.

Câu 6: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc (HCOOR’)?
A. HCOOCH3.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.

Câu 7: Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử tổng quát là
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).

B. CnH2nO2 (n ≥ 1).

C. CnH2nO2 (n ≥ 2).

D. CnH2nO (n ≥ 2).


Câu 8: Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOCH3.

este X (RCOOR’) CH3COOH + CH3OH
CH3COO CH3
Câu 9: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X

A. C2H5COOCH3.

B. C2H5COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 10: Xà phịng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có cơng thức là
A. C2H5ONa.

B. C2H5COONa.

C. CH3COONa.

D. HCOONa.


Câu 11: Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic (C2H5OH)?
A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOC3H7.

C. C2H5COOCH3.

D. HCOOCH3.

Este dạng: RCOOC2H5
Câu 12: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic (CH3OH)?
A. CH3COOC2H5.
Este dạng: RCOOCH3

B. HCOOCH3.

C. HCOOC2H5.

D. HCOOC3H7.


Câu 13: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat?
A. C2H5COOC2H5.

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.


Câu 14: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?
A. HCOOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. CHCOOCH3.

D. HCOOCH.

Câu 15: Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là
A. CH3COOCH=CH2.

B. HCOOCH3.

C. HCOOCH=CH2.

D. CH3COOCH = CH-CH3.
HD:
X

+

CH3COOCH=CH2 +

NaOH 

Y +


NaOH 

Z

CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z)

Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được chất hữu cơ T  Z có chứa nhóm -CHO
CH3CHO(Z) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 (T) + 2Ag + 2NH4NO3
T + NaOH  Y
CH3COONH4 (T) + NaOH  CH3COONa (Y) + NH3 + H2O
Câu 16: Este X mạch hở, có cơng thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a
mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là
A. HCOO-CH=CH-CH3.

B. CH2=CH-COO-CH3.

C. CH3COO-CH=CH2.

D. HCOOH-CH2-CH=CH2.
HD:
X + NaOH  Y
a mol



a mol

Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag.
Y  Ag

a mol



4 a mol

 Y chứa 2 chất tham gia tráng bạc  X có dạng HCOOCH=CH-R’
Câu 17: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.

Câu 19: Số este có cơng thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong mơi trường axit thì thu được axit fomic là


A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 20: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 là
A. 3

B. 1

C. 2

D. 4.

C. axit fomic.

D. axit stearic.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu 21: Chất không phải axit béo là
A. axit oleic.

B. axit panmitic.

Câu 22: Tên gọi của CH3COOC6H5 là
A. benzyl axetat.


B. phenyl axetat.

Câu 23: Các este đều có tính chất đặc trưng là tham gia được phản ứng
A. trùng hợp.

B. xà phịng hóa.

C. cộng.

D. este hóa.

Câu 24: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.

B. HCOONa và C2H5OH.

C. C2H5COONa và CH3OH.

D. CH3COONa và C2H5OH.

Câu 25: Este nào sau đây có cơng thức phân tử C4H8O2?
A. Vinyl axetat.

B. Propyl axetat.

C. Etyl axetat.

D. Phenyl axetat.


Câu 26: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOC2H5.

Câu 27: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic khơng
no, có một liên kết đơi C=C, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-2O2.

B. CnH2n+1O2.

C. CnH2nO2.

D. CnH2n+2O2.

Câu 28: Cho chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng thức
phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.

B. HCOOC3H7.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC3H5.

HD:

X (C4H8O2) + NaOH  Y
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH
(C2H3O2Na)  Y là CH3COONa
Vậy X là CH3COOC2H5
Câu 29: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với
dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là
A. axit acrylic.

B. vinyl axetat.

C. anilin.

D. etyl axetat.

Câu 30: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.
Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. axit fomic.

B. etyl axetat.

C. ancol metylic.

D. ancol etylic.


HD:
X (C4H8O2) + NaOH  Y
RCOOR’ + HOH  RCOOH (Y)+ R’OH (X)
CH3COOC2H5 + HOH  CH3COOH (Y) + C2H5OH (X)
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O

Câu 31: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, hở nếu số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.
Tên gọi của este là
A. propyl axetat.

B. metyl fomat.
C n H 2n O 2 +

C. metyl axetat.

3n-2
to
O 2 
 nCO 2 +nH 2O
2

3n-2
=n  n = 2
số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng, nghĩa là 2

D. etyl axetat.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×