Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

BỐI CẢNH TRUNG QUỐC THỜI ĐÔNG CHU sự RA đời, PHÁT TRIỂN và ẢNH HƯỞNG của NHO GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 15 trang )

BỐI CẢNH TRUNG
QUỐC THỜI ĐÔNG
CHU
SỰ RA ĐỜI, PHÁT
TRIỂN VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA NHO
GIÁO

Nhóm: TT45A
Nguyễn Phương Linh A
Lê Minh Hạnh
Hồng Thu Hằng
Lê Thanh Hồng
Nguyễn Minh Hiền


I. Khái quát về Nho giáo
1. Khái niệm
➢Nho giáo (còn gọi là đạo Nho hay đạo
Khổng), là một hệ thống đạo đức, triết
học xã hội, triết lý giáo dục và triết học
chính trị do Khổng Tử đề xướng và được
các mơn đồ của ơng phát triển với mục
đích xây dựng một xã hội hài hịa, thái
bình , thịnh vượng.
➢Nho giáo rất có ảnh hưởng ở các nước
châu Á đặc biệt là Trung Quốc

2



2. Những người đặt cơ sở và phát triển Nho giáo

Khổng Tử
(551-479 TCN)

Mạnh Tử
(371-289 TCN)

3

Đổng Trọng Thư
(179-104 TCN)




Khổng Tử (551-479 TCN)
4


Khổng Tử (551-479 TCN)

 Khổng Tử tên là Khâu, hiệu là Trọng Ni,
người nước Lỗ (ở tỉnh Sơn Đông ngày nay).
 Ông là một nhà tư tưởng lớn và nhà giáo
dục lớn đầu tiên của Trung Quốc cổ đại.
 Đồng thời với việc dạy học, Khổng Tử còn
chỉnh lý các sách Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch,
Xuân Thu mà sau đó các sách này trở thành
cơ sở phát triển Nho Giáo

 Tư tưởng của Khổng Tử gồm 4 mặt là triết
học, đạo đức, chính trị và giáo dục.


Mạnh Tử

Đổng Trọng Thư


3. Bối cảnh thời Đông Chu và sự ra đời của Nho giáo


Văn hóa thời kì Xn Thu –
Chiến Quốc phát triển mạnh
mẽ với nhiều trường phái tư
tưởng được hình thành



Thiết chế kinh tế - xã hội, chính
trị - xã hội cũ khơng cịn phù
hợp.
“Bách gia tranh minh, chư tử phong khởi”
Các nhà tư tưởng thuộc nhiều tầng lớp trong xã hội đề ra nhiều tư tưởng nhằm tìm
kiếm con đường tối ưu để ổn định đất nước, an cư lập nghiệp

7


Về kinh tế


Về chính trị - xã hội





Thời kì này bắt đầu xuất hiện
công cụ bằng sắt giúp sản xuất
nông nghiệp phát triển, đồng
thời cũng làm xuất hiện chế độ
tư hữu ruộng đất
• Cơng – thương nghiệp phát
triển, tầng lớp thợ thủ công và
thương nhân ngày càng lớn
mạnh, nhiều đô thị phát triển
phồn thịnh.
chuyển biến về kinh tế dẫn
đến sự biến động trong xã hội, thay
đổi trong sở hữu ruộng đất từ tay
thiên tử sang tay tư nhân.

Chiến tranh loạn lạc xảy ra triền
miên bởi sự tranh giành quyền
bá chủ, giành ngôi thiên tử giữa
các nước chư hầu, các bè phái
tranh giành ngơi vị.
• Trật tự xã hội đảo lộn, đạo đức
suy đồi.
khủng hoảng về chính trị tác

động to lớn đến tình hình xã hội, vì
thế cục diện biến loạn, dân tình khổ
sở, người trong nước mới lo nghĩ
tìm cách để cứu vớt thiên hạ, vậy
nên các học thuyết mới hưng thịnh
lên.

8


4. Tư tưởng đạo đức trong Nho giáo
Theo Khổng Tử, “đạo” là năm mối quan hệ cơ bản của con người gọi là nhân luân, Mạnh
Tử gọi là ngũ luân: quân thần, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè. Trong đó ba mối quan
hệ cơ bản nhất Đổng Trọng Thư gọi là Tam cương – 3 sợi dây ràng buộc con người từ
trong quan hệ gia đình đến ngồi xã hội bao gồm:
Quân thần: trong quan
hệ vua – tôi, vua thưởng
phạt công minh, thần
trung thành một dạ

Cha con: cha hiền con
hiếu, cha có nghĩa vụ
ni dạy con cái, con cái
phải hiếu thuận với cha
khi về già.

9

Vợ chồng: chồng phải
yêu thương và đối xử

công bằng với vợ , vợ
phải chung thủy tuyệt
đối vưới chồng.


“Đức” chính là các phẩm chất quan trọng nhất mà con người cần phải có để thực hiện
tốt các mối quan hệ cơ bản trên. Khổng Tử nhấn mạnh “Tam đức” (nhân, trí, dũng), ở
Mạnh Tử là “Tứ đức” (nhân, nghĩa, lễ, trí) và ở Đổng Trọng Thư là “Ngũ thường “ (nhân,
nghĩa, lễ, trí, tín).
Nhân: lịng u thương đối với vạn vật
Nghĩa: cư xử với mọi người bằng công bằng, lẽ phải
Lễ: tơn trọng, hịa nhã trong cư xử với mọi người
Trí: thơng hiểu lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai
Tín: lịng tin tưởng của con người với nhau
10


II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO
1. NHO GIÁO NGUYÊN THỦY
Thời Xuân Thu, Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh
Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn
năm bộ kinh thường được gọi là Ngũ kinh.
Sau khi Khổng Tử mất, học trị của ơng tập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò
xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học. Sau đó, cháu
nội của Khổng Tử là Khổng Cấp viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra
các tư tưởng mà sau này học trị của ơng chép thành sách Mạnh Tử.
→ Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo ngun thủy, cịn gọi là Nho giáo tiền Tần
(trước đời Tần), Khổng giáo hay ‘’Tư tưởng Khổng-Mạnh’’



Hệ thống tư tưởng Khổng - Mạnh thể hiện trên 4 mặt: triết học, luân
lý, chính trị
và giáo dục.
Về triết học: Khổng Tử và Mạnh Tử đều tin vào thiên mệnh

Điều hòa giữa chủ nghĩa
duy tâm và chủ nghĩa
duy vật

Rơi vào chủ nghĩa duy
tâm


Đạo đức luân lý:
+ Khổng Tử hết sức coi trọng chủ yếu
vào chữ ‘’nhân”
+ Mạnh Tử coi trọng nhất là chữ nghĩa.

 Giáo dục

Khổng Tử là người đầu tiên sáng
lập nên chế độ giáo dục tư thục ở
Trung Quốc.
Ông hết sức đề cao việc học tập,
chủ trương ‘’học không biết chán,
dạy không biết mỏi mệt”. Theo
ông, việc học là dành cho mọi
người, làm vua quan cũng phải
học, làm ruộng vườn cũng phải
học.



 Về Chính Trị:
 Khổng Tử chủ trương phải chính danh, mỗi người phải biết
giữ đúng danh phận của mình ‘’ Vua có danh phận vua, tơi
có danh phận tơi ’’
 Khổng Tử chủ trương đường lối trị nước phải dựa vào đạo
đức và lễ giáo
 Mạnh Tử tiếp tục phát huy tư tưởng đức trị của Khổng Tử,
nhấn mạnh hai vấn đề là nhân chính mà nội dung đại thế
bao gồm: giảm hình phạt, giảm thuế khóa, tạo điều kiện để
nhân dân an cư lạc nghiệp,… và thống nhất ‘’yên quy về
một mối”
 Trong quan hệ vua tôi, Mạnh Tử nhấn mạnh tới quan hệ hai
chiều, có phần nào tiến xa hơn tư tưởng ‘’Vua cho ra vua, tôi
cho ra tôi ’’


 Về Ngũ kinh:

Kinh thi

Kinh thư

Kinh dịch

Kinh lễ

Kinh Xuân Thu
 Khổng Tử nói: ‘’Thiên hạ biết đến ta bởi kinh Xuân Thu, thiên hạ trách ta cũng sẽ ở

kinh Xuân Thu này ’’. Kinh Xuân Thu là cuốn kinh Khổng Tử tâm đắc nhất. “Xuân
Thu” có nghĩa là mùa xuân và mùa thu, ý nói những sự việc xảy ra.



×