Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TIỂU LUẬN VAI TRÒ của CHI TRẢ DỊCH vụ môi TRƯỜNG RỪNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH vụ môi TRƯỜNG RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Mục lục: …………………………………………………………………………………
KHOA MÔI TRƯỜNG
I. Khái niệm về rừng…………………………………………………………………….
1. Vai trò của rừng……………………………………………………………………..
2. Phân loại rừng……………………………………………………………………….
II. Tài nguyên rừng ở Việt Nam…………………………………………………………
III. Khái HỌ
niệmVÀ
chi TÊN
trả dịch
vụ môi
trườngNGUYỄN
rừng…………………………………………..
SINH
VIÊN:
NGỌC QUỲNH NHUNG
1. Khái niệm và chức năng của dịch vụ môi trường…………………………………...
MÃ SINH VIÊN: 20F7530192
2. Phân loại dịch vụ môi trường……………………………………………………….
3. Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường……………………………………………….
4. Phân loại chi trả dịch vụ mơi trường ……………………………………………….
5. Hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng………………………………………….
6. Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường……………………………………………….
IV. Nội dung chi trả dịch vụ môi trường rừng……………………………………………
1. Đối tượng phải chi trả dịch vụ môi trường rừng……………………………………..
2. Đối tượng được chi trả dịch vụ môi trường rừng…………………………………….
3. Quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng……………………………………….
4. Đối tượng được miễn, giảm chi trả dịch vụ mơi trường rừng………………………..
TÊN
ĐỀ


TIỂU LUẬN
5. Cách tính tiền chi trả
dịch vụ
mơi TÀI
trường rừng……………………………………….
TRỊ
CỦA
VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG.
V. VaiVAI
trị của
chi trả
dịch CHI
vụ môiTRẢ
trườngDỊCH
rừng……………………………………………
VI.GIẢI
Giải pháp
nâng NÂNG
cao hiệu quả
dịchHIỆU
vụ môi QUẢ
trường rừng………………………………..
PHÁP
CAO
DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG
VII. Kết luận……………………………………………………………………………….
RỪNG

TÊN HỌC PHẦN - MÃ HỌC PHẦN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN BẮC GIANG


HUẾ, THÁNG 12 NĂM 2021


I. Khái niệm về rừng
• Việt Nam hiện có khoảng 14,6 triệu ha rừng.
• Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật, vi sinh vật rừng, đất
và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là
thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. [1]
• Rừng là hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao nhất ở trên cạn, nhất là rừng rậm nhiệt
đới. Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là một yếu tố địa lý không thể
thiếu được trong tự nhiên. Diện tích đất có rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt 45%
tổng diện tích. [1]
1.Vai trị của rừng:
-Rừng có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc tạo cảnh quan và tác động mạnh mẽ đến
các yếu tố khí hậu đất đai
-Là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho con người
-Cung cấp lương thực thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dược liệu
-Là lá phổi xanh hấp thụ CO2 và cung cấp Oxy
-Giúp giảm hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu
-Bảo vệ và phịng chống gió bão, lũ lụt, hạn hán giảm xói mịn đất
-Là nơi cư trú của rất nhiều các lồi động vật
-Điều hịa dịng chảy của sơng , suối
-Rừng khơng chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế xã hội mà cịn có ý nghĩa đặc biệt
trong bảo vệ môi trường


1

2 . Phân loại rừng :

-Rừng được chia thành 3 loại:
+Rừng phịng hộ: bảo vệ đất, nước, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu
hạn hán, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ
dưỡng, giải trí
+Rừng đặc dụng: bảo tồn hệ sinh thái rừng, sinh vật, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
Nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái
+Rừng sản xuất: cung cấp lâm sản, kinh doanh nông lâm ngư nghiệp, bảo vệ môi trường
sinh thái
II. Tài nguyên rừng ở Việt Nam:
• Việt Nam hiện có khoảng 14, 6 triệu ha rừng.
• Diện tích rừng tự nhiên là 10,2 triệu hecta và rừng trồng là 4,3 triệu hecta
• Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ toàn quốc là 42,01%


2


3
III. Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng:
1 . Khái niệm và chức năng của dịch vụ môi trường:
-Là các lợi ích mà con người hưởng thụ từ các chức năng của hệ sinh thái.
-Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội, bảo
tồn đa dạng sinh học, ni trồng thủy sản.
-Phịng hộ ven biển, duy trì đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
-Hấp thụ cacbon, giảm hiệu ứng nhà kính, ngăn chặn, biến đổi khí hậu.
-Tạo vẻ đẹp cảnh quan, giá trị du lịch, thẩm mỹ, nghiên cứu văn hóa lịch sử.
2. Phân loại dịch vụ môi trường:
-Dịch vụ sản xuất: thực phẩm, nước sạch , ….
-Dịch vụ hỗ trợ: cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu , màu mỡ,…
-Dịch vụ văn hóa: giá trị thẩm mỹ, du lịch sinh thái, giá trị lịch sử , …

-Dịch vụ điều tiết: hạn chế lũ lụt, điều hịa khơng khí , …
3.Khái niệm chi trả dịch vụ mơi trường(PFES):
-“Chi trả dịch vụ mơi trường hay cịn gọi là chi trả dịch vụ sinh thái là công cụ kinh tế sử
dụng để những người hưởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho những người duy
trì bảo vệ và phát triển các chức năng của hệ sinh thái đó” (hmai)
-Chi trả dịch vụ mơi trường là sự giao kèo, ký kết tự nguyện và cùng có lợi giữa những
người được hưởng lợi từ mơi trường và những nhà cung cấp dịch vụ môi trường.
4.Phân loại chi trả dịch vụ môi trường:
-Bảo vệ đầu nguồn: cung cấp dịch vụ chất lượng nước, điều tiết nước, bảo vệ nơi
cư trú dưới nước, và kiểm sốt ơ nhiễm đất,…
-Bảo tồn đa dạng sinh học: phòng trừ dịch bệnh, giá trị hệ sinh thái, …
-Hấp thụ cacbon: ngăn chặn sự biến đổi khí hậu, hấp thụ lưu giữ cacbon làm giảm
khí nhà kính.
-Chi trả dịch vụ mơi trường: vẻ đẹp cảnh quan, du lịch sinh thái, giá trị văn hóa, giá trị
thẩm mỹ, vui chơi giải trí.
5. Hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng:
*Hình thức trực tiếp:
-Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi
trường rừng.
-Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng
ủy thác qua quỹ bảo vệ và phát triển rừng.


4
*Hình thức gián tiếp :
-Đóng góp vật chất, miễn giảm thuế, các đóng góp cho hoạt động phát triển tại địa
phương, hoặc những đóng góp bằng hiện vật khác được trả cho người cung cấp dịch vụ và
được huy động từ nguồn vốn do người sử dụng dịch vụ hệ sinh thái chi trả.
6.Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường:


-Người bán là người sẵn lòng (hoặc bị bắt buộc) tạo ra các hàng hóa và dịch vụ hệ
sinh thái thông qua việc quản lý hệ sinh thái.
-Người mua là người sẵn lòng (hoặc bị bắt buộc) phải trả cho các lợi ích từ việc
nhận được hàng hóa và dịch vụ hệ sinh thái.
IV. Nội dung chi trả dịch vụ môi trường rừng
1.Đối tượng phải chi trả dịch vụ môi trường rừng:
- Cơ sở sản xuất thủy điện phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mịn và bồi
lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối, điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện.
- Cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì
nguồn nước cho sản xuất nước sạch.
- Cơ sở sản xuất công nghiệp phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước
cho sản xuất công nghiệp.
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phải chi trả
tiền dịch vụ về bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ
sinh thái rừng.
- Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn phải chi
trả tiền dịch vụ về hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng.
- Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải chi trả tiền dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con
giống tự nhiên, nguồn nước và các yếu tố từ môi trường, hệ sinh thái rừng cho nuôi trồng
thủy sản.
- Các đối tượng khác theo quy định của pháp luật.
2. Đối tượng được chi trả dịch vụ môi trường rừng:
- Chủ rừng được quy định tại Điều 8 của Luật lâm nghiệp năm 2017.
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hợp đồng nhận khoán bảo vệ và
phát triển rừng với chủ rừng là tổ chức do Nhà nước thành lập.
- Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức khác được Nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng
theo quy định của pháp luật.
3. Quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng:
- Xác định tổng số tiền thu được từ dịch vụ môi trường rừng.
- Xác định mức chi trả dịch vụ môi trường rừng.

- Xác định đối tượng được chi trả dịch vụ môi trường rừng.


5
- Xác định hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng.
- Lập kế hoạch thu, chi dịch vụ môi trường rừng.
- Xác định trường hợp được miễn, giảm nộp tiền dịch vụ môi trường rừng.
- Tổ chức chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng.
4. Đối tượng được miễn , giảm chi trả dịch vụ môi trường rừng:
- Hộ gia đình có cơng với tổ quốc.
- Gia đình thuộc diện ưu tiên chính sách xã hội.
- Hộ gia đình, cá nhân là nơng dân đã đóng thuỷ lợi phí thì khơng phải thực hiện chi trả
các dịch vụ mơi trường rừng.
5. Cách tính tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng:
*Trong quyết định 380 /QĐ/TTg (10/4/2008) về việc ban hành chính sách thí điểm chi trả
dịch vụ mơi trường rừng có nêu lên một cơng thức xác định số tiền chi trả cho chủ rừng
như sau :
Tổng số tiền chi trả
Định mức chi trả
Diện tích rừng do
Hệ số K
cho người được chi trả = bình quân cho 1 ha X người được chi
X
dịch vụ trong năm
rừng(đồng/ha)
trả dịch vụ quản lý,
sử dụng
*Trong đó hệ số k phụ thuộc vào từng loại rừng( rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản
xuất) , tình trạng rừng( rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi), nguồn

gốc hình thành rừng ( rừng tự nhiên , rừng trồng ).


6

V. Vai trị của chi trả dịch vụ mơi trường rừng.
-Giúp người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ, phịng cháy chữa cháy rừng
-Góp phần tạo sinh kế, giúp người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập, tạo động lực để
người dân gắn bó với nghề rừng.
-Ngồi việc chi cho công tác bảo vệ rừng, làm đường giao thơng, xây dựng nhà văn hóa,
cịn hỗ trợ mua cây giống để trồng rừng, vì thế rừng khơng cịn bị phá, diện tích được tăng
lên.
-Là nguồn tài chính ổn định, bền vững, góp phần quan trọng nâng cao giá trị sản xuất của
ngành lâm nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
-Giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước trong chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc
gia.
-Làm thay đổi nhận thức của nhân dân trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, từng bước tạo
lập sinh kế cho người dân sống được bằng nghề rừng.
-Thu hút lực lượng lao động lớn trong dân, nhất là vùng sâu, xa, vùng đặc biệt khó khăn
trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, góp phần lớn vào cơng tác bảo vệ rừng.
-PFES đã giúp nhiều cộng đồng xây dựng và cải thiện cơ sở hạ tầng


7
-PFES đã trở thành nguồn tài chính quan trọng cho ngành lâm nghiệp qua việc gia tăng nguồn
thu cho chủ rừng, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà nước, và nâng cao hiệu quả bảo vệ và
phát triển rừng

*Chi trả DVMTR đã đóng góp cho ngành lâm nghiệp theo nhiều cách khác nhau:
- Đóng góp kinh phí cho hợp đồng bảo vệ rừng. Trong giai đoạn 2011-2016, nguồn thu từ

DVMTR đã chi trả cho những hợp đồng bảo vệ rừng với diện tích hơn 5.8 triệu ha (chiếm hơn
44% tổng diện tích rừng ở Việt Nam) và có giá trị lên tới 4,304,731,894,000 đồng (VNFF 2018).
- Hỗ trợ kinh phí cho trả lương lao động, chi phí hoạt động, nâng cao năng lực các hoạt động
ngành lâm nghiệp. Chi phí quản lý được sử dụng từ tổng nguồn thu chi trả DVMTR trong giai
đoạn 2011-2016 là 372,512,117,000 đồng, bao gồm trả lương cho nhân viên quỹ trung ương và
địa phương, trang trải chi phí cho các hoạt động kiểm tra và giám sát, nâng cao năng lực và nhận
thức cho cán bộ, người mua và người bán dịch vụ môi trường rừng.
-Cung cấp nguồn thu cho Ban quản lý rừng, các khu bảo tồn, vườn quốc gia và các lâm trường
quốc doanh. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng trung ương (VNFF) (2018) cho rằng đóng góp của
chi trả DVMTR đã giúp 181 Ban quản lý rừng, 79 lâm trường và 192 cơng ty khắc phục tình
trạng thiếu hụt về tài chính.
- Đóng góp vào những chương trình phát triển cơ sở hạ tầng và cộng đồng. Một nghiên cứu
được tiến hành bởi Phạm và các cộng sự (2018) đánh giá tác động của chi trả DVMTR tại tỉnh
Sơn La cho thấy, tiền chi trả DVMTR cho cộng đồng đã giúp xây dựng 2,689 cơng trình hạ tầng
với tổng mức đầu tư hơn 57,970 tỷ đồng.


8

VI. Giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ môi trường rừng :
-In tập học sinh, sổ tay, cắm bảng tuyên truyền, … với những hình ảnh tuyên truyền bảo
vệ rừng , những biểu ngữ về tuyên truyền ý nghĩa nhất sẽ giúp học sinh hiểu rõ về chính
sách chi trả dịch vụ môi trường rừng cũng như tác dụng của chính sách trong cơng tác
bảo vệ rừng. Nhất là những em học sinh ở vùng sâu, vùng xa ít có cơ hội tiếp xúc với
cơng nghệ. Đồng thời, góp phần nâng cao ý thức của các em và những người thân gia
đình trong việc giữ gìn, bảo vệ và phát triển rừng - lá phổi xanh của nhân loại.


9


-Đầu tư và sử dụng nguồn thu chi trả dịch vụ môi trường rừng một cách hiệu quả.
-Mở rộng quy mô nguồn thu chi trả dịch vụ môi trường rừng để tăng ngân sách.
-Xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển, bảo vệ và quản lý lâm sản.
-Tuyên truyền về lợi ích của rừng để người dân nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của việc bảo vệ rừng.
-Xử phạt các đơn vị có sử dụng dịch vụ môi trường rừng nhưng nộp muộn hoặc không
chi trả.
-Tăng cường quản lý , giám sát việc bảo vệ rừng.
-Ngăn chặn các hành vi cố ý xâm hại rừng. Báo ngay cơ quan có thẩm quyền khi phát
hiện trường hợp chặt phá rừng.
-Tích cực hưởng ứng các phong trào trồng cây xanh.
-Bảo vệ môi trường xung quanh và môi trường rừng sạch sẽ, xanh tươi.
-Chấp hành tốt chính sách của nhà nước về việc bảo vệ rừng.
-Thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng.Trả tiền đúng hạn và đầy đủ.
-Ngăn chặn, kiểm soát chặt chẽ những cơng trình, dư án gây ảnh hưởng đến mơi trường
rừng.
-Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tài trợ nước ngồi cho cơng tác quản lý, bảo vệ và phát
triển rừng.


10


11
VII. Kết luận
-PFES đã tạo ra tác động tích cực đối với mơi trường rừng, đóng góp vào thu nhập của
cộng đồng dân cư, nâng cao ý thức và cam kết của các bên vào công tác bảo vệ phát triển
rừng, giúp phát triển cơ sở hạ tầng , góp phần tạo sinh kế.Nâng cao ý thức của người dân
về việc bảo vệ rừng và trồng rừng.Chính sách PFES trong nhiều năm qua đã kịp thời giải
quyết các khó khăn trong việc rà soát chủ rừng, xây dựng hồ sơ chi trả và quản lí tiền

PFES. . Số vụ vi phạm lâm luật, số vụ phá rừng và diện tích rừng bị chặt phá trên toàn
tỉnh giảm đi. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý tới việc số vụ cháy rừng và diện tích rừng xó
nguy cơ bị cháy hay tăng lại.Tuy nhiên, vẫn cịn tình trạng nộp chậm , nợ tồn tiền chi trả
dịch vụ môi trường rừng.Cần làm cho chính sách này ngày càng phát huy hiệu quả hơn
để góp phần ứng phó với lũ lụt , hạn hán , biến đổi khí hậu.


12
Tài liệu tham khảo



×