Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Fito-Việt Séc trên cây dưa hấu tại xã Gia Xuyên - Gia Lộc - Hải Dương doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.51 KB, 7 trang )

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH FITO-VIỆT SÉC
TRÊN CÂY DƯA HẤU TẠI XÃ GIA XUYÊN - GIA LỘC - HẢI DƯƠNG
Nguyn Th Yn, Lê Th Vân Anh,
Nguyn Trng Tuyn, Lê Văn Tri
Summary
Research influence of Fito-Viet Sec microorganism organic fertilizer on the melon at
Gia Xuyen commune - Gia Loc district - Hai Duong province
Using the Fito-Viet Sec microorganism organic fertilizer on the Melon crops in the season 2006 and
2007 had a good result. The growth and development of melon were promoted intensively.
Watermelon yield increased from 2,16 to 2,18 ton/ha in comparison to control. There for the
economical effect increased from 4.38 to 5.19 millions dong/ha. The Brix of Melon was higher than
control from 0,6 to 1,2 degree. The rate of decay fruit reduced from 0,8 to 1,0%., the disease of
Phythophtora reduced from 5,0 to 5,8%.
Applying the Fito-Viet Sec microorganism organic fertilizer had significance in increasing the rich
nutrition of soil and conserving arableland. The humus total content, nitrogen total and phosphorus
total were increased lightly after using fertilizer. The fertilizer had a sensible cost and commonly
available.
Keywords: Melon, quality, yield, Fito-Viet Sec microorganism organic fertilizer.
I. T VN 
Các loi phân hu cơ vi sinh hin nay
ưc nghiên cu và s dng rng rãi trên
nhiu i tưng cây trng ã thu ưc
nhng kt qu rt kh quan, tăng năng sut
lúa t 0,7-0,9 tn/ha; ci ngng 11,0-15,6
tn/ha; u t quý 0,65-1,71 tn/ha; cà chua
2,4-4,4 tn/ha; ci bp 0,7-7,2 tn/ha; ci
làn 4,45-8,69 tn/ha Bên cnh tăng năng
sut, nó còn làm tăng cht lưng cây trng
so vi bón phân vô cơ [4, 5, 6, 7]. Vì vy,
ây là mt loi phân ưc s dng vì mt
nn nông nghip an toàn và bn vng môi


trưng sinh thái.
Hi Dương là mt tnh ng bng Bc
b có ngành nông nghip phát trin mnh,
trong ó có các loi cây lương thc, rau
màu và cây ăn qu. Hin nay nhu cu s
dng phân hu cơ ca các i tưng cây
trng này là rt ln song lưng cung cp
trong các nông h ngày càng gim dn n
tình trng thiu phân hu cơ bón cho cây
trng. Xut phát t nhu cu ó S Khoa
hc và công ngh tnh Hi Dương ã giao
cho Công ty c phn Công ngh sinh hc
thc hin  tài “ghiên cứu ứng dụng
công nghệ Fitohoocmon để sản xuất phân
bón hữu cơ vi sinh từ rác thải hữu cơ và
phân thải chăn nuôi tại Hải Dương"



sn
xut phân bón hu cơ vi sinh nhm xây
dng mt nn nông nghip hu cơ bn
vng. Bài báo là mt phn kt qu ca 
tài trên.
II. VT LIU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CU
1. Vật liệu nghiên cứu
+ Ging dưa hu Trang Nông 12 ưc
trng ti i 2 - thôn Tranh u - xã Gia
Xuyên - huyn Gia Lc - tnh Hi Dương.

+ Phân bón hu cơ vi sinh Fito-Vit
Séc có thành phn như sau: NPK: 3:2:2;
hàm lưng cht hu cơ: 15%; hàm lưng
axit humic: 0,5%; hn hp vi lưng:
0,02%; s lưng vi sinh vt hu ích (3×10
6

CFU/g).
2. Phương pháp nghiên cứu
+ Thí nghim ưc b trí theo khi
ngu nhiên hoàn chnh, nhc li 3 ln.
+ Công thc và lưng phân bón:
- Công thc i chng (CTC): Phân
chung: 4000 kg; urê: 280 kg; lân: 550 kg;
kali 220 kg; NPK16-16-8: 280 kg cho 1 ha.
- Công thc th nghim (CTTN): Phân
hu cơ vi sinh Fito-Vit Séc: 4500 kg/ha.
+ Các ch tiêu theo dõi: Chiu dài thân
chính (cm); tng s lá thân chính (lá); tng s
hoa c, hoa cái lúc r (hoa); trng lưng qu
trung bình (kg); năng sut (tn/ha)
Các ch tiêu cht lưng: Mu sc rut
qu; mc  c rut qu;  Brix.
+ Các phương pháp phân tích t và
cht lưng nông sn ưc áp dng theo tiêu
chuNn ngành [1].
+ X lý s liu: S liu theo dõi ưc
x lý trên chương trình Excel và theo
phương pháp thng kê thông dng.
III. KT QU VÀ THO LUN

1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Fito-Việt Séc đến tính chất nông hoá của đất
trước và sau thử nghiệm phân bón
Bảng 1. Tính chất nông hoá của đất trước và sau thử nghiệm
Thời gian lấy mẫu
Các chỉ tiêu phân tích
pH
KCl
OM (%)

N (%)
P
2
O
5
K
2
O
% mg/100 g đất % mg/100 g đất
Vụ hè thu 2006
Trước khi thử nghiệm 5,7 2,16 0,087 0,114 10,93 0,58 5,20
Sau khi thử
nghiệm
CTĐC 5,5 2,26 0,085 0,092 10,88 0,60 5,18
CTTN 5,7 2,28 0,091 0,117 11,12 0,64 5,33
Vụ hè thu 2007
Trước khi thử nghiệm 5,8 2,20 0,088 0,110 11,05 0,62 5,63
Sau khi thử
nghiệm
CTĐC 5,5 2,25 0,092 0,110 11,12 0,65 5,78
CTTN 5,9 2,34 0,095 0,113 12,20 0,67 5,78


Kt qu phân tích tính cht nông hoá
ca t trưc th nghim  c 2 v cho
thy: t có phn ng chua ít vi giá tr
pH
KCl
, hàm lưng mùn, m tng s  mc
trung bình; hàm lưng lân tng s  mc
giu, lân d tiêu  mc trung bình; kali tng
s, d tiêu u  mc nghèo.
Sau khi kt thúc th nghim: Phân bón
Fito-Vit Séc có tác dng làm tăng nh các
ch tiêu dinh dưng t so vi trưc khi th
nghim và so vi CTC; hàm lưng lân d
tiêu tăng 0,19-1,15 mg/100 g t (ây là kt
qu ca nhóm vi sinh vt phân gii lân ã
phát huy tt vai trò phân gii lân khó tiêu
thành dng lân hu hiu cây trng d s
dng). S dng phân Fito-Vit Séc còn có
tác dng giúp cho t gi Nm tt, thoáng
khí, d canh tác.
2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh
Fito-Việt Séc đến sinh trưởng phát triển
và sâu bệnh hại trên cây dưa hấu
Phân hu cơ vi sinh Fito-Vit Séc có
tác dng tt n sinh trưng phát trin ca
cây như: tc  ra lá, tc  bò và vươn
ngn nhanh, ngn dài, mp, lá xanh tt,
mc  nhim sâu bnh hi gim , ây là
tin  cho rung dưa t năng sut cao.

Kt qu ưc trình bày  bng 2.
Bảng 2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Fito-Việt Séc
đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và sâu bệnh hại trên cây dưa hấu
Chỉ tiêu theo dõi
Vụ hè thu 2006 Vụ hè thu 2007
CTĐC CTTN CTĐC CTTN
Chiều dài thân chính (cm) 226,2 230,7 230,3 242,3
Tổng số lá thân chính (lá) 23,06 24,04 24,16 25,20
Độ bền thân lá (thời gian giữ xanh tốt) (cảm quan) Dài Dài Dài Dài
Số nhánh phụ (nhánh) 3,4 3,4 3,6 3,6
Số lá bắt đầu ra hoa đực (lá) 8,3 8,0 9,0 9,0
Số lá bắt đầu ra hoa cái (lá) 12,2 11,0 13,4 12,2
Tổng số hoa đực lúc rộ (hoa) 10,6 10,4 11,3 11,0
Tổng số hoa cái lúc rộ (hoa) 3,43 3,49 3,71 4,25
Tốc độ lớn của giai đoạn quả đầu (cảm quan) Trung bình Nhanh Trung bình Nhanh
Tốc độ lớn của giai đoạn quả giữa (cảm quan) Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình
Tỷ lệ bệnh thán thư (%) 37,3 31,5 35,2 30,2
Tỷ lệ quả thối 4,7 3,9 5,5 4,5

Kt qu s liu thu ưc  bng 2 cho
thy: Phân Fito-Vit Séc có tác dng giúp
cho cây dưa hu sinh trưng kho,  bn
thân lá dài, s lá bt u ra hoa c và hoa
cái sm, chiu dài thân chính t 230,7 cm
v 2006 và 242,3 cm v 2007 (dài hơn 4,5-
12,0 cm) so vi CTC t 226,2 cm v
2006 và 230,3 cm v 2007.
Kt qu còn cho thy, s dng phân
hu cơ vi sinh Fito-Vit Séc ã giúp cho
cây dưa hu tăng kh năng chng chu bnh

thán thư, CTTN t l nhim bnh thán thư
là 30,2 và 31,5%, gim 5,0-5,8% so vi
CTC và c bit gim t l thi qu là
0,8-1,0%. iu này mang li ý nghĩa ln
cho ngưi trng dưa vì nó quyt nh n
năng sut thu hoch cui v.
3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh
Fito-Việt Séc đến một số yếu tố cấu
thành năng suất, năng suất và chất lượng
dưa hấu
Năng sut dưa hu v hè thu năm 2006
ã b nh hưng bi yu t thi tit, do giai
on qu non phát trin gp mưa làm cho
mt s qu b thi, bà con nông dân phi
th phn li (ây là nguyên nhân làm cho
năng sut dưa không ưc cao). Năm 2007,
yu t phân bón cùng vi iu kin thi tit
thun li ã giúp cho cây dưa sinh trưng
phát trin tt, năng sut cao.
Kt qu theo dõi các yu t cu thành
năng sut, năng sut và cht lưng dưa hu
ưc trình bày  bng 3.
Bảng 3. Ảnh hưởng của phân HCVS Fito-Việt Séc đến một số yếu tố cấu thành năng suất
và một số chỉ tiêu chất lượng
STT
Các yếu tố cấu thành năng suất
và chỉ tiêu chất lượng
Vụ hè thu 2006 Vụ hè thu 2007
CTĐC CTTN CTĐC CTTN
1 Trọng lượng quả trung bình (kg) 2,4 2,6 2,7 2,9

2 Năng suất (tấn/ha) 14,68 16,84 16,75 18,93
3 Bội thu so với CTĐC (%) - 14,7 - 13,0
4 Mầu sắc ruột quả Đỏ tươi Đỏ tươi Đỏ tươi Đỏ tươi
5 Độ cứng vỏ quả Cứng Cứng Cứng Cứng
6 Độ dầy vỏ quả (cm) 0,68 0,67 0,70 0,68
7 Mức độ đặc ruột quả Trung bình Cao Trung bình Cao
8 Độ ngọt (độ Brix) 12,3 13,5 13,4 14,0
Vụ 2006: CV (%): 5,84; Vụ 2007: CV (%): 6,42
LSD (0,05): 0,90 tấn/ha; LSD (0,05): 0,83 tấn/ha

Kt qu trên bng 3 cho thy: Trng lưng
qu trung bình  CTTN cao hơn trng lưng qu
trung bình  CTC là 0,2 kg. Chính iu ó góp
phn làm cho năng sut dưa hu thu hoch 
công thc th nghim phân bón phân Fito-Vit
Séc cao hơn công thc i chng là 2,16 và 2,18
tn/ha (LSD (0,05) = 0,90 và 0,83 tn/ha)
tương ng vi 13,0- 14,7%.  Brix ca CTTN
cao hơn so vi CTC là 0,6 và 1,2 .
V cht lưng cm quan, dưa có mu
rut qu p,  tươi, khi ăn có v ngt hơn
dưa  CTC. Có ưc kt qu này là do vai
trò ca các nguyên t vi lưng có trong phân
HCVS Fito-Vit Séc, các nguyên t Zn, B,
Mn ã thúc Ny quá trình tng hp gluxit,
các vitamin và các axit nucleic làm tăng
năng sut và ci thin cht lưng rau qu [3].
4. Hiệu quả kinh tế của phân HCVS
Fito-Việt Séc sử dụng trên cây dưa hấu
Kt qu tính toán hiu qu kinh t ca

phân hu cơ vi sinh Fito-Vit Séc trên cây
dưa hu v hè thu năm 2006 và 2007 ưc
trình bày  bng 4.
Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh Fito-Việt Séc
Chi phí sản xuất/ha
Vụ hè thu 2006 Vụ hè thu 2007
CTĐC CTTN CTĐC CTTN
* Chi phí nhân công (triệu/ha) (A) 4.52 4.17 5.21 4.94
Giá nhân công (1000 đ/ngày công) 25.0 25.0 30 30
Tổng số nhân công (công/ha) 180.7 166.8 173.5 164.5
* Chi phí vật tư (triệu/ha) (B) 6.48 7.20 7.37 7.90
- Đạm 1.39 1.39
- Lân 0.715 0.825
- Kali 0.924 1.188
- NPK 1.446 1.529
- Phân chuồng 2.0 1.6
- Phân hữu cơ vi sinh Việt Séc 7.20 7.20
- Giống - - - -
Chi phí sản xuất/ha
Vụ hè thu 2006 Vụ hè thu 2007
CTĐC CTTN CTĐC CTTN
- Thuốc trừ sâu bệnh - - 0.834 0.695
* Tổng chi = A + B (triệu/ha) (C) 11.00 11.37 12.58 12.84
Năng suất (tấn/ha) 14.68 16.84 16.75 18.93
Giá dưa hấu tại thời điểm thu hoạch (triệu/tấn) 2.2 2.2 2.5 2.5
* Tổng thu (1000đ/ha) (D) 32.30 37.05 41.88 47.33
Lãi = D-C 21.30 25.68 29.30 34.49
Lãi tăng so với CTĐC (1000đ/ha) - 4.38 - 5.19
Ghi chú: Giá mua các loi nguyên liu ti thi im thc hin mô hình.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam

6
+ Năm 2006: m: 5000 /kg, lân:
1300 /kg, kali: 4200/kg, NPK 5200 /kg, phân chung (phân ln nguyên cht): 500
/kg, phân HCVS Fito-Vit Séc: 1600 /kg.
+ Năm 2007: m: 5000 /kg, lân: 1500 /kg, kali: 5400 /kg, NPK 5500 /kg, phân
chung: 400 /kg, phân Fito-Vit Séc: 1600 /kg.
Kt qu thu ưc  bng 4 cho thy, cùng 1 ch  canh tác (ging, chăm sóc, thuc
BTTV) nhưng s dng các loi phân bón khác nhau ã cho năng sut và hiu qu kinh t
khác nhau:  CTTN không nhng năng sut dưa hu tăng lên mà còn gim ưc công
bón phân (gim hơn so vi CTC là 9-13,9 công/ha). iu ó cũng góp phn gim chi
phí, lãi sut tăng lên  công thc này so vi CTC là 4.380.000-5.190.000 /ha. Nu tính
cho 1 sào thì con s này là 157.500-186.700 /sào, ây là mt con s tht ý nghĩa vi nhà
nông.
IV. KT LUN
Kt qu th nghim hiu lc phân hu cơ vi sinh Fito-Vit Séc trên cây dưa hu v
hè thu năm 2006 và năm 2007 ti xã Gia Xuyên cho nhng nhn xét như sau:
+ Phân bón Fito-Vit Séc có tác dng tt n sinh trưng phát trin: Chiu dài thân
chính, tng s lá thân chính, s lá bt u ra hoa c, hoa cái dài, nhiu và sm hơn
CTC.
+ Năng sut dưa hu thu hoch tăng hơn so vi CTC là 2,16-2,18 tn/ha (tương
ương 13,0-14,7%), hiu qu kinh t tăng so vi i chng là 4.380.000-5.190.000 /ha.
Cht lưng dưa ưc ci thin,  Brix trong thành phn rut dưa cao hơn CTC t 0,6-
1,2  (i chng ch t 12,3 và 13,4 ; CTTN t 13,5 và 14 ).
+ Có tác dng làm tăng nh các ch tiêu dinh dưng t như: Hàm lưng mùn, m,
lân tng s và ưc bà con nông dân ánh giá ây là loi phân bón d s dng, d bón,
chăm sóc cây dưa ưc d dàng hơn, giá phân bón hp lý.
TÀI LIU THAM KHO
1. Bộ ông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1998. Tiêu chuNn ngành: Phân tích t.
2. Niên giám Thng kê tnh Hi Dương, 2006. Nhà xut bn Thng kê, Hà Ni.
3. Tạ Thu Cúc và cs., 2000. Giáo trình cây rau, Nhà xut bn Nông nghip.

4. Hoàng Hải, 2007. Tác dng ca mt s ch phNm vi sinh vt n năng sut, hàm
lưng NO
3
-
trong rau ci và tính cht t ti Thái Nguyên; Hiu lc ca mt s ch
phNm vi sinh vt hu hiu i vi lúa ti Thái Nguyên. Tp chí Khoa hc t, s 27.
5. guyễn Ích Tân và cs., 2006. Tác dng ca phân hu cơ ch bin t rác thi sinh
hot và ph thi nông nghip n sinh trưng, phát trin và năng sut cây u T
quý trên t cát pha tnh Qung Bình. Tp chí Khoa hc t, s 26.
6. Công ty Giống cây trồng Hà ội, Viện Thổ nhưỡng ông hoá, 1996. Nghiên cu s
dng phân hu cơ-hu cơ vi sinh thích hp cho mt s loi cây trng (lúa, rau, màu).
Báo cáo kt qu nghiên cu.
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
7. Lê Văn Tri, 2001. Phân phc hp hu cơ vi sinh, NXB. Nông nghip.
gười phản biện: guyễn Văn Viết

×