Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến năng suất chất lượng giống chè LDP2 tuổi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.18 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------


LÊ THIẾT HẢI


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN
HỮU CƠ VI SINH ðẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG
GIỐNG CHÈ LDP
2
TUỔI 4


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ðÌNH VINH



HÀ NỘI, 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
i


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào và các thông
tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn


Lê Thiết Hải

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
ii


LỜI CÁM ƠN


ðể hoàn thành luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn tận tình của
các thầy cô giáo giảng dạy, Thầy giáo hướng dẫn khoa học, ñược sự giúp ñỡ
của các cơ quan, các ñồng nghiệp và gia ñình. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc và kính trọng ñến:
TS. Nguyễn ðình Vinh – Bộ môn Cây công nghiệp và Cây thuốc - Khoa
Nông học – Trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội.
TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình – Phó Trưởng bộ môn Khoa học ñất và sinh
thái vùng cao – Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Ban Giám hiệu, Viện ñào tạo sau ñại học - Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội
Tập thể lãnh ñạo Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc;
Gia ñình, bạn bè và các ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong thời
gian học tập và thực hiện ñề tài.

Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn




Lê Thiết Hải






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iii



MỤC LỤC

PHẦN I. MỞ ðẦU.........................................................................................1
1.1. ðặt vấn ñề ...............................................................................................1
1.1.1. Ý nghĩa cây chè trong ñời sống con người............................................1
1.1.2. Tính cấp thiết của ñề tài........................................................................1
1.1.3. Mục ñích – yêu cầu...............................................................................2
1.1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài...............................................3
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................4
2.1. Cơ sở khoa học xác ñịnh biện pháp kỹ bón phân hữu cơ vi sinh cho chè. ......4
2.1.1. cơ sở của kỹ thuật bón phân cho cây chè ..............................................4
2.2. Vai trò của các nguyên tố dinh ñến dưỡng ñến sinh trưởng phát triển của
cây chè ...........................................................................................................5
2.2.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ vi sinh ñối với cây chè trên
thế giới ...........................................................................................................8
2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến cây chè tại Việt Nam......18
PHẦN III. ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...27
3.1. ðối tượng nghiên cứu, vật liệu nghiên cứu ............................................27
3.1.1 ðối tượng: ...........................................................................................27
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu:.............................................................................28
3.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................28
3.2.1 ðánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ñến khả
năng sinh trưởng, của cây chè LDP2 tuổi 4. .................................................28
3.2.2. ðánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ñến năng
suất, chất lượng búp chè nguyên liệu và chè thành phẩm.............................28
3.2.3. Nghiên cứu thành phần lý hóa tính ñất trước và sau thí nghiệm. .........28
3.2.4. ðánh giá ñược ảnh hưởng của của các công thức bón phân hữu cơ vi
sinh khác nhau ñến sâu bệnh hại chính trên giống chè LDP2 tuổi 4..............28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........

iv


3.2.5. ðánh giá ñược hiệu quả kinh tế của từng công thức bón phân hữu cơ
vi sinh ñể khuyến cáo cho sản xuất..............................................................28
3.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ..........................................................28
3.3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu...........................................................................28
3.3.2. Thời gian thực hiện ñề tài ...................................................................28
3.3.3. Bố trí thí nghiệm.................................................................................29
3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu .............................29
3.4.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng......................................................................29
3.4.2. Các chỉ tiêu về năng suất ....................................................................31
3.4.3. Các chỉ tiêu liên quan ñến phẩm cấp chè nguyên liệu và thành phẩm .......32
3.4.4. Mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại chính trên cây chè..................................33
3.4.5. Xác ñịnh các chỉ tiêu hóa tính, lý tính trong ñất trước và sau khi thực
hiện ñề tài.....................................................................................................34
3.4.6. Tính hiệu quả của từng công thức bón phân bón.................................35
3.4.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ..............................................35
PHẦN IV. KẾT QUẢ...................................................................................36
4.1: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân HCVS ñến yếu tố sinh trưởng của giống
chè LDP2. ....................................................................................................36
4.1.1. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến sinh trưởng thân cành, ñường kính
thân,ñộ rộng tán, số cành, và tán chè. ...........................................................36
4.1.2. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến chỉ số diện tích lá và ñộ dầy tán chè39
4.1.3. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến tốc ñộ sinh trưởng của búp chè.......42
4.2.ðánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS khác nhau ñến
phẩm chất, chất lượng chè LDP2 tuổi 4........................................................43
4.2.1 Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến thành phần cơ giới
búp chè.........................................................................................................43
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........

v


4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến phẩm cấp chè và
tỷ lệ A+B......................................................................................................44
4.2.3. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến thành phần sinh hoá chè LDP2........47
4.2.4. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến chất lượng chè
thành phẩm...................................................................................................50
4.3. ðánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân khác nhau ñến năng suất
chè LDP2 tuổi 4............................................................................................52
4.3.1. Ảnh hưởng của công thức bón phân HCVS ñến năng các yếu tố cấu
thành năng suất giống chè LDP2 ..................................................................52
4.3.2: Ảnh hưởng của công thức bón phân HCVS ñến số lứa hái và năng suất
thực thu của giống chè LDP2........................................................................55
4.4. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến thành phân lý hóa tính, vi sinh vật của
ñất trước và sau khi tiến................................................................................57
4.4.1. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến hoá tính ñất......................................57
4.4.2 Ảnh hưởng của việc bón phân HCVS ñến ñộ xốp của ñất trồng chè ....60
4.4.3 Ảnh hưởng của việc bón phân HCVS ñến hoạt ñộng của giun và vi sinh
vật có trong ñất trồng chè LDP2. ..................................................................61
4.4.4 Ảnh hưởng của việc bón phân HCVS ñến ñộ ẩm ñất qua các tháng theo dõi .....63
4.4.5. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến khả năng sinh khối của rễ chè.........64
4.5. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñên các loài sâu hại chính
trên giống chè LDP2.....................................................................................66
4.5.1 Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến rầy xanh
(Empoasca flavescens Fabr.) ........................................................................66
4.5.2 Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến bọ cánh tơ
(Physotrips setivenetris Bagn) ......................................................................68
4.5.3: Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñên Nhện ñỏ nâu
(Olygolychus Coffea) ...................................................................................70

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vi


4.5.4. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS khác nhau ñến Bọ xít
muỗi (Helopeltis theivora Watrhouse):.........................................................71
4.6: Ảnh hưởng của việc bón phân HCVS ñên hiệu quả kinh tế ở các công
thức khác nhau ñến chè LDP2 tuổi 4 ............................................................73
4.7. Hiệu quả về kinh tế................................................................................74
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ..........................................................................75
5.1 KẾT LUẬN............................................................................................75
5.2 ðỀ NGHỊ ............................................................................................... 74
PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của công thức hái ñến sự sinh trưởng thân cành của
giống chè LDP2............................................................................................37

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của công thức hái ñến chỉ số diện tích lá của giống chè
chè LDP2 .....................................................................................................40

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của các công bón phân ñến ñộng thái sinh trưởng
búp chè.................................................................................................. 42

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân HCVS tới thành phần cơ giới búpchè.........44


Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến tỷ lệ mù xoè và tỷ lệ chè A+B..45

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân HCVS ñến thành phần sinh hoá chè xanh....48

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của công thức hái ñến kết quả thử nếm cảm quan ......50

Bảng 4.8 : Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến các yếu tố: Mật ñộ
búp, chiều dài búp khối lượng búp, năng suất của búp chè LDP
2
tuổ 4........53

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến số lứa hái
và NSTT chè ...................................................................................... 56

Bảng 4.10: Sự thay ñổi tính chất hoá học của ñất trước và sau khi ñược
bón phân HCVS..................................................................................57

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của bón phân HCVS ñến ñộ xốp ñất trước và sau
khi thí nghiệm ....................................................................................60

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của bón phân HCVS ñến hoạt ñộng của giun và
vi sinh vật. ......................................................................................... 62

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS khác nhau ñến ñộ
ẩm ñất qua các tháng ở ñộ sâu 20 cm (%).....................................................63

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến sinh khối rễ
chèLDP2 tuổi 4 ............................................................................................65


Bảng 4.15: Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến mức ñộ gây
hại của rầy xanh............................................................................................67

Bảng 4.16 : Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến mức ñộ gây
hại của bọ cánh tơ.........................................................................................69

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
viii


Bảng 4.17: Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến mức ñộ gây
hại của nhện ñỏ.............................................................................................70

Bảng 4.18: Ảnh hưởng của các công thức bón phân HCVS ñến mức ñộ gây
hại của bọ xít muỗi .......................................................................................72

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của bón phân HCVS ñến hiệu quả kinh tế ở từng
công thức......................................................................................................73

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
ix


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết ñầy ñủ
BVTV Bảo vệ thực vật
CT Công thức
C Cá
VSV Vi sinh vật

ð/C ðối chứng
FAO Tổ chức nông lương thế giới
HQKT Hiệu quả kinh tế
DT Diện tích
KTCB Kiến thiết cơ bản
LAI Chỉ số diện tích lá
LN Lần nhắc
NTQD Nông trường quốc doanh
NSTB Năng suất trung bình
NSTT Năng suất thực thu
LDP
2
Giống chè LDP
2

SXKD Sản xuất kinh doanh
T Tôm
HCVS Hữu cơ vi sinh
TBKT Tiến bộ kỹ thuật
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Toàn TG Toàn thế giới



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
1


PHẦN I
MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
1.1.1. Ý nghĩa cây chè trong ñời sống con người
* Ý nghĩa về giá trị dinh dưỡng cây chè
Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis O.Kuntze từ lâu ñã ñược
biết ñến là một thức uống có giá trị. Uống trà ñã trở thành tập tục và ñi vào
nghệ thuật ẩm thực ñược sử dụng trong giao tiếp. Cây chè và các sản phẩm
chế biến từ chè ñáp ứng ñược nhu cầu sinh hoạt văn hoá và trở thành nét ñẹp
trong bản sắc của từng dân tộc.
Ngoài hiệu quả kinh tế, nghề trồng chè và chế biến các sản phẩm từ chè
còn ñem lại hiệu quả lớn về xã hội, tạo công ăn việc làm và ñảm bảo thu nhập
cho khoảng 2 triệu lao ñộng, giúp họ ổn ñịnh ñời sống. ðồng thời phân bố lại
nguồn lao ñộng giữa các vùng nông thôn và thành thị, ñảm bảo cho nền kinh
tế quốc dan phát triển ñồng ñều, nâng cao ñời sống vật chất, văn hoá cho nhân
dân vùng chè. ðặc biệt giúp cho ñồng bào vùng cao ñịnh canh, ñịnh cư, ổn
ñịnh cuộc sống, giảm bớt nạn chặt phá rừng, ñốt nương rẫy. Bảo vệ môi
trường, góp phần phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, cải thiện môi trường.
1.1.2. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây chè với những giá trị to lớn ñã và ñang giữ một vị trí quan trọng
trong nền nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, thị phần chè Việt Nam trên thị
trường quốc tế còn chiếm tỷ trọng nhỏ do năng suất và phẩm chất chè nước ta
còn thấp so với thế giới. Việc áp dụng TBKT trong thâm canh chè ở các khâu
chọn tạo ñưa các giống chè mới có năng suất cao, áp dụng kỹ thuật hái, kỹ
thuật ñốn chè ñã giúp cho nghành chè ñạt ñược sự phát triển nhanh chóng về
diện tích, năng suất, sản lượng. Hiện nay với sự phát triển và ứng dụng khoa
học công nghệ vào sản nông nghiệp ñã và ñang ñạt ñược những thành tựu to
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
2


lớn, không năm ngoài xu hướng ñó, việc tìm ra các giải pháp thay thế một

phần phân hóa học và thay thế phân chuồng, tận dụng phế phụ phẩm nông
nghiệp tại chỗ cũng ñang ñược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, ñó là
ñưa ra những sản phẩm phân hữu cơ vi sinh có chất lượng tốt, giúp người
trồng chè giảm bớt áp lực phân bón vô cơ, thay thế phân chuồng ngày một
khan hiếm và tận dụng ñược các phế phụ phẩm nông nghiệp sẵn có một cách
hữu ích nhất.
Vì vậy muốn tận phế phụ phẩm dồi dào này làm phân bón bổ xung cho
cây chè. Ta cần nghiên cứu và xây dựng một quy trình sản xuất dễ sử dụng,
ñể nông dân có thể ñưa vào sản xuất phục vụ cho mục ñích tạo ra sản phẩm
chè an toàn . Dưới sự hướng dẫn của T.S Nguyễn ðình Vinh, T.S Nguyễn Thị
Ngọc Bình chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
phân hữu cơ vi sinh ñến năng suất chất lượng giống chè LDP
2
tuổi 4”.
1.1.3. Mục ñích – yêu cầu
1.1.3.1. Mục ñích
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân hữu cơ vi sinh khác
nhau ñến sinh trưởng của cây chè LDP
2
tuổi 4.
- Nâng cao năng suất, phẩm chất chè búp góp phần nâng cao giá trị kinh
tế cho người trồng chè tại ñịa phương.
1.1.3.2. Yêu cầu
- ðánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân hữu cơ vi sinh khác
nhau ñến khả năng sinh trưởng, năng suất của cây chè.
- ðánh giá ảnh hưởng của các công thức bón phân hữu cơ vi sinh khác
nhau ñến, chất lượng búp chè nguyên liệu và chè thành phẩm.
- Xác ñịnh ñược diễn biến loài sâu hại chính gây hại trên giống chè LDP
2


- Xác ñịnh ñược thành phân lý hóa tính của ñất trước và sau khi tiến hành
thí nghiệm.
- Xác ñịnh ñược công thức cho hiệu quả kinh tế cao nhất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
3


1.1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.1.4.1. Ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu các biện pháp bón phân hữu cơ vi sinh khác nhau sẽ là cơ
sở khoa học ñể xác ñịnh mức ñộ bón phân hữu cơ vi sinh hợp lý cho giống
chè LDP2 tuổi 4.
- Kết quả của ñề tài góp phần củng cố cơ sở khoa học và thực tiễn phục
vụ canh tác ñất dốc bền vững, bảo vệ ñất canh tác.
1.1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm tăng năng suất và chất lượng chè
búp, từ ñó nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng chè.
- Tận dụng ñược phế phụ phẩm nông nghiệp tại chỗ, thay thế hoàn toàn
phân chuồng, và một phần phân vô cơ, tăng ñộ tơi xốp,cải thiện ñộ phì của ñất.
- Do giảm sử dụng phân vô cơ và hoá chất bảo vệ thực vật, môi trường
sinh thái sẽ trong lành trở lại, sức khoẻ cộng ñồng ñược nâng cao, giảm gánh
năng cho xã hội. Hơn mữa, các sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh sẽ làm tăng
lượng dinh dưỡng trong ñất, ñảm bảo tăng và ổn ñịnh năng suất chè và bảo vệ
ñược tài nguyên ñất và nước, góp phần xây dựng nền sản xuất nông nghiệp
bền vững.







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
4


PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học xác ñịnh biện pháp kỹ bón phân hữu cơ vi sinh cho chè.
2.1.1. cơ sở của kỹ thuật bón phân cho cây chè
- Cây trồng nói chung hút dinh dưỡng từ ñất ñể sinh trưởng và phát triển.
Ngoài các bộ phận thu hoạch ra, trong các sản phẩm phụ cũng chứa ñựng các
chất dinh dưỡng mà cây lấy từ ñất. Sau mỗi vụ thu hoạch, cây trồng lại ñể lại
cho ñất một lượng lớn các phụ phẩm hữu cơ. Thông qua các quá trình chuyển
hoá vật chất trong ñất mà các sản phẩm này trở thành nguồn dinh dưỡng ñáng
kể cho cây trồng vụ sau.
Theo nguồn từ nhiều tác giả Ấn ðộ thì trong 100 kg chè thương phẩm có
chứa lượng dinh dưỡng là 4 kg N; 1.15 kg P
2
O
5
; 2,4 kg K
2
O; 0,42 kg MgO;
0,8 kg CaO; 100g Al; 6g Cl; 8g Na. Ngoài lượng dinh dưỡng này cây còn lấy
một số lớn dinh dưỡng cho việc hình thành bộ lá trên bụi chè, cho số lá rụng,
cho việc hình thành thân cành và rễ. Chính vì vậy, ñể hình thành nên 100 kg
chè thương phẩm cây lấy ñi tổng số dinh dưỡng cho tất cả các bộ phân trên là:
16,9 kg N; 5,68 kg P
2

O
5
; 8,8 kg K
2
O; 2,92 kg MgO; 6,7 kg CaO; 871g Al và
74g Na. Ngoài ra cây còn lấy ñi một lượng các nguyên tố vi lượng như 38g
Zn; 26g B; 38g Cu; 241g Fe và 479g Mn.
ðể ñánh giá dinh dưỡng trong cây chè người ta quan tâm nhiều ñến hàm
lượng Kali trong lá chè. Ơ An ðộ, Indonesia, ðài Loan, và Liên Xô cũ cho rằng
cây chè khoẻ mạnh phải có > 0,8% K trong lá già và > 8% trong tro của nó.
- Cây chè là cây công nghiệp dài ngày, sản phẩm là búp chè chỉ chiếm 8-
13% sinh khối của cây, lại phải thu hái nhiều lần trong 1 năm, mặt khác năng
suất chè của ta chưa cao, cho nên so với những cây công nghiệp dài ngày
khác như cà phê, cao su...nhu cầu dinh dưỡng của cây chè không lớn. Với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
5


năng suất 2 tấn búp khô trên 1ha/năm, chè lấy ñi từ ñất trung bình là 80kg N,
23 kg P
2
O
5
, 48kg K
2
O và 16 kg CaO. Tuy nhiên ngoài hàm lượng búp chè
ñược hái hàng năm, chè còn ñược ñốn cành, chặt cây và mang ñi khỏi vườn,
cho nên tổng lượng các chất dinh dưỡng chè lấy ñi khỏi ñất là 144 kg N, 71
kgP
2

O
5
, 62kg K
2
O , 24kg MgO và 40 kg CaO.
Lượng phân ñạm bón cho chè ở những năm trồng thời kỳ kiến thiết cơ
bản thường thấp hơn, thay ñổi trong khoảng 40N - 80kg N/ha. Tỷ lệ N: K
2
O
vào lúc này là 1:0,5. Vào thời kỳ thu hoạch , tỷ lệ này là 1:1, với lượng bón là
240-300kg N và 240-300kg K
2
O.
Liều lượng lân thường không cao như ñạm và kali. Mức bón vào khoảng
60-80 kg P
2
O
5
cho 1 ha chè .
Bón phân cân ñối, ñúng tỷ lệ và liều lượng làm cho năng suất chè tăng
14-20%, với hệ số lãi là 2,8-3,9 lần. Bón phân ñúng còn làm tăng hàm lượng
tanin thêm 2,0-6,5%, chất hoà tan tăng 1,5-3,5%, hương vị chè ñược cải thiện.
Bón magiê với lượng 10-20kg MgO/ha làm tăng năng suất và phẩm chất
búp chè.
Ngoài các nguyên tố ña lượng và trung lượng, kẽm có tác dụng tốt ñối
với chè. Phun dung dịch sunphat kẽm lên lá có tác dụng làm tăng năng suất và
phẩm chất búp chè.
Phân kali có thể chia thành 2 lần ñể bón tập trung vào thời gian từ tháng
1 ñến tháng 7.
2.2. Vai trò của các nguyên tố dinh ñến dưỡng ñến sinh trưởng phát triển

của cây chè
Qua kết quả nghiên cứu về phân bón cho chè của một số tác giả cho thấy:
lượng phân bón cho chè là rất khác nhau. Có nước căn cứ vào hàm lượng và
thành phần các chất dinh dưỡng có trong ñất, có nước căn cứ vào sản lượng
búp chè thu hoạch hàng năm, có nước còn căn cứ vào ñiều kiện ñịa hình, thời
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
6


tiết khí hậu ở vùng cao, vùng thấp mà có chế ñộ bón phân theo vùng...Do vậy
thành phần các nguyên tố dinh dưỡng, tỷ lệ phối hợp N, P, K và phương thức
bón cũng rất khác nhau.
Về phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh) nhiều nước cũng ñang sử
dụng cây phân xanh, cây bóng mát trồng xen trong chè ñã có tác dụng tích
cực là bảo vệ và cải thiện ñộ phì nhiêu của ñất. Cung cấp bổ sung dinh dưỡng
ñáng kể cho cây chè.
Xu hướng sử dụng phân bón cho chè chủ yếu vẫn là 3 nguyên tố ña
lượng chính N, P, K. Một số nước còn quan tâm tới 2 nguyên tố bán ña lượng
là Mg và S. Dạng phân bón cho chè thường là phân phối hợp theo một số tỷ lệ
nhất ñịnh, phù hợp ñiều kiện ñất ñai và năng suất búp chè của từng vùng
nhằm tăng hiệu suất sử dụng của từng loại phân bón. ðồng thời bón phân cân
ñối phần nào có ảnh hưởng tốt phẩm chất chè.
Chè cần rất nhiều chất dinh dưỡng, mỗi chất có vai trò quan trọng nhất
ñịnh với sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng chè.
ðạm (N): là thành phần của chất hữu cơ, diệp lục tố, nguyên sinh chất,
axit nucleic, protein. ðạm giúp tăng chiều cao cây, ra nhiều lá và búp mới,
tăng năng suất chè.
Lân (P): là thành phần của phophatides, axit nucleic, protein… quan
trọng trong quá trình trao ñổi năng lượng và protein. Lân cần thiết cho sự phát
triển của bộ rễ, kích thích chồi mới, tăng khả năng chịu hạn, tăng tuổi thọ của

cây, tăng năng suất và lượng ñượng hòa tan và tanin, tăng chất lượng chè.
Thiếu lân: lá có màu xanh ñục mờ không sáng bóng, thân cây mảnh, rễ
kém phát triển, khả năng hấp thụ ñạm kém. Chè thiếu lân trầm trọng sẽ bị trụi
cành, năng suất thấp và chất lượng kém.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
7


Kali (K): hoạt hóa enzym liên quan ñến quang hợp, tổng hợp
hydratcacbon, protein, ñiều chỉnh pH và nước ở khí khổng. Giúp cây cứng
chắc, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, rét và hạn, giảm khô lá và rụng lá
già, tăng năng suất và tăng ñộ ngọt, ñộ ñậm trong chè búp.
Thiếu kali: cây sinh trưởng chậm, mép và chóp lá có màu xám hay nâu
nhạt sau khô dần, lá già rụng sớm, lá non ngày càng nhỏ, dễ bị sâu bệnh. Búp
thưa, vỏ cây có màng trắng bạc, cây chậm ra búp, năng suất thấp, chè kém
ngọt, chất lượng giảm.
Magiê (Mg): cấu tạo diệp lục tố, enzym chuyển hóa hydratcacbon và axit
nucleic. Thúc ñẩy hấp thụ, vận chuyển lân và ñường trong cây, giúp cây cứng
chắc và phát triển cân ñối, tăng năng suất và chất lượng chè khô.
Thiếu magiê: xuất hiện những vệt màu xanh tối hình tam giác ở giữa lá, lá già
dần chuyển vàng, hạn chế khả năng ra búp, năng suất thấp, chất lượng chè
khô giảm.
Kẽm (Zn): là thành phần của men metallo-enzymes-carbonic-anhydrase,
anxohol dehydrogenase, quan trọng trong tổng hợp axit indol acetic, axit
nucleic và protein, tăng khả năng sử dụng lân và ñạm của cây. Thúc ñẩy sinh
trưởng, phát triển, tăng năng suất và chất lượng chè. Thiếu kẽm: cây lùn, còi
cọc, lá chuyển dần bạc trắng, số búp ít.
Bo (B): cần cho sự phân chia tế bào, tổng hợp protein, lignin trong cây,
tăng khả năng thấm ở màng tế bào và vận chuyển hydrat carbon. Tăng ñộ dẻo
của búp, giảm rụng lá, tăng năng suất và chất lượng chè.

Molypñen (Mo): là thành phần của men nitrogenase, cần cho vi khuẩn
Rhizobium cố ñịnh ñạm, tăng hiệu suất sử dụng ñạm, năng suất và chất lượng
chè.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
8


2.2.Tình hình nghiên cứu phân hữu cơ vi sinh cho cây chè trên thế giới và
Việt Nam
2.2.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ vi sinh ñối với cây chè
trên thế giới
Cây trồng hút dinh dưỡng từ ñất ñể sinh trưởng và phát triển. Ngoài các
bộ phận thu hoạch ra, trong các sản phẩm phụ cũng chứa ñựng các chất dinh
dưỡng mà cây lấy từ ñất. Sau mỗi vụ thu hoạch, cây trồng lại ñể lại cho ñất
một lượng lớn các phụ phẩm hữu cơ. Thông qua các quá trình chuyển hoá vật
chất trong ñất mà các sản phẩm này trở thành nguồn dinh dưỡng ñáng kể cho
cây trồng vụ sau.
Ở các nước có nền nông nghiệp phát triển như Canada và Mỹ, sản phẩm
hữu cơ sau khi thu hoạch thông thường ñược trả lại trực tiếp hoặc qua một
thời gian ủ làm cho chúng bị phân huỷ hoặc bán phân huỷ, bằng cách ñó làm
tăng hiệu quả sử dụng của cây trồng. ñã cho thấy rằng lượng phụ phẩm nông
nghiệp tạo ra phụ thuộc vào ñặc tính của từng loại cây trồng. Ước tính về
lượng phụ phẩm nông nghiệp cho thấy lúa có thể cho từ 3,5 - 4,5 tấn/ha, ngô
khoảng 2,7 - 3,2 tấn/ha, ñậu tương 0,8 - 1,0 tấn/ha, lúa mạnh 2,6 - 3,3 tấn/ha.
Tại tỉnh Quảng ðông, Trung Quốc, kết quả ñiều tra của Zhao và cộng sự
(2005) [31]cho thấy tình hình sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp ủ thành
phân bón hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp ñã tăng dần. Khoảng 77% nông
dân sử dụng 60% sản phẩm phụ của cây trồng vụ trước cho các cây trồng vụ
sau, 18% hộ nông dân sử dụng 90% sản phẩm phụ cho cây trồng vụ sau.
Edwards D.G and Bell L.C. (1989) [ 17] cho rằng trong rơm rạ chứa

khoảng 0,6% N, 0,1% P, 0,1% S, 1,5% K, 5% Si và 40% C. Vì chúng sẵn có
với số lượng khác nhau dao ñộng từ 2-10 tấn/ha nên ñó là nguồn cung cấp
dinh dưỡng cho cây. Gần như tất cả K và 1/3 N, P, S nằm trong rơm rạ. Do
vậy rơm rạ chính là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng rất tốt cho cây.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
9


Các vùng trồng mía lớn trên thế giới (Ấn ðộ, Trung Quốc, Cuba,...) cũng
có cách thức trả lại ngọn lá mía cho ñất ñể làm dinh dưỡng cho vụ sau thông
qua kỹ thuật ủ tạo phân hữu cơ. Van Dillewijn (1952)[36] phân tích thấy bộ
phận ngọn và lá mía chiếm 62% N, 50% P
2
O
5
và 55% K
2
O trong tổng số của
bộ phận thu hoạch. Như vậy có nghĩa nếu trả lại ngọn lá mía bón lại cho vụ
sau thì cung cấp một lượng dinh dưỡng tương ñối lớn cho cây.
Các nghiên cứu, áp dụng công nghệ EM ñạt ñược kết quả một cách rộng
rãi trong lĩnh vực xử lý môi trường, chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến phân
bón vi sinh cho cây trồng.... Qua các báo cáo khoa học tại các Hội nghị Quốc
tế về công nghệ EM cho thấy công nghệ EM có thể gia tăng cân bằng sinh
quyển, tính ña dạng của ñất nông nghiệp, tăng chất lượng ñất, khả năng sinh
trưởng, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Vì thế, các nước trên thế giới ñón
nhận EM là một giải pháp ñể ñảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển
bền vững và bảo vệ môi trường. Nhiều nhà máy, xưởng sản xuất EM ñã ñược
xây dựng ở nhiều nước trên thế giới và ñã sản xuất ñược hàng ngàn tấn EM
mỗi năm như: Trung Quốc, Thái Lan (hơn 1000 tấn/năm), Myanmar, Nhật

Bản, Brazil (khoảng 1.200 tấn/năm), Srilanca, Nepal, Indonesia (khoảng 50 -
60 tấn/năm) [22].
Trong nền nông nghiệp cổ truyền của các nước trên thế giới cũng như ở
Việt Nam và các nước Asian, phân hữu cơ không chỉ cung cấp dinh dưỡng
cho cây trồng với hàm lượng vốn có của nó mà còn ñóng vai trò quan trọng
trong việc cải thiện các ñặc tính lý hoá học của ñất thông qua vai trò của vật
chất hữu cơ. Ngày nay, mặc dù phân hoá học ñược coi là yếu tố quan trọng ñể
ñẩy năng suất cây trồng nên xu hướng sử dụng phân hoá học ngày càng tăng.
Tuy vậy phân hữu cơ nói chung và phân hữu cơ vi sinh nói riêng vẫn ñóng vai
trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở các nước nhiệt ñới cũng như là ở
các nước phát triển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
10


Hiện nay do nhu cầu của thị trường mà ngành chăn nuôi ở nước ta ñã có
những thay ñổi, nguồn phân hữu cơ vi sinh sử dụng trong nông nghiệp ñang
có chiều hướng giảm dần do lượng chất ñộn chuồng giảm. Trong khi ñó
nguồn phế phụ phẩm từ nông nghiệp như rơm rạ, thân lá ngô, sắn, tế
guột...thường bị ñốt ngay tại chỗ sau khi thu hoạch, gây ảnh hưởng tới môi
trường và làm thất thoát một lượng ñáng kể các chất dinh dưỡng từ phụ phẩm
nông nghiệp.
Tác giả Tabagari và các cộng tác viên (1987) dẫn theo tác giả ðinh Thị
Ngọ[5] nghiên cứu dùng than bùn ñể tủ gốc cho chè trên ñất Podzolic cho
thấy: cây chè ñược tủ bằng than bùn có sinh khối phần trên mặt ñất cao nhất,
sau ñó ñến tủ gốc bằng màng mỏng PE màu ñen, công thức ñối chứng không
tủ cho sinh khối thấp nhất. Trọng lượng bộ rễ ñặc biệt là rễ hút tăng 63% ở
công thức tủ bằng than bùn, tăng 27% ở công thức tủ bằng màng mỏng PE
màu ñen (so với ñối chứng), lượng rễ hút phân bố nhiều ở tầng ñất 0 – 10cm
(công thức tủ bằng than bùn chiếm 46%, công thức tủ bằng màng mỏng PE

màu ñen chiếm tới 64%, công thức không tủ chỉ có 7%).
Nghiên cứu dài hạn về ảnh hưởng của việc sử dụng nguồn phụ phẩm
nông nghiệp (ñã xử lý thành phân bón hữu cơ) trên ñất phiến thạch sét tại
Brazil của Diekow và cộng sự (2005)[21] sau 17 năm ñã chỉ ra rằng, trong
công thức luân canh với sử dụng tối ña nguồn hữu cơ từ thân lá ngô và cây họ
ñậu ñã làm tăng hàm lượng các bon trong tầng ñất mặt (0-17,5 cm) 24% và
ñạm tổng số tăng 15% và hàm lượng kali dễ tiêu cũng tăng 5% so với ñối
chứng với công thức ñối chứng ñộc canh hai vụ ngô.
Tại Úc, thí nghiệm ñược tiến hành ñối với cây lúa mỳ, trên ñất ñỏ thoái
hoá thuộc vùng Warialda phía bắc của bang New South Wales ghi nhận năng
suất tăng 5-6% khi vùi phụ phẩm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
11


Hema và cộng sự cũng thừa nhận ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông
nghiệp (chưa qua xử lý cũng như ñã xử lý thành phân bón hữu cơ) ñến năng
suất cây trồng ở vùng bán khô hạn của Ấn ðộ. Sinh khối tăng 25,3 % và năng
suất hạt tăng 9,2 % so với công thức ñối chứng. Ngoài ra sử dụng phế phụ
phẩm còn có thể tiết kiệm ñược 50% lượng phân hoá học, giảm chi phí cho
người dân trong sản suất.[26].
Sự ña dạng về chủng loại phế phụ phẩm cây trồng có thể cho phép nông
dân lựa chọn những loại phế phụ phẩm khác nhau. Nghiên cứu của các nhà khoa
học Ấn ðộ cho thấy ảnh hưởng của phân hữu cơ (phân lợn), phế phụ phẩm bã
mía và lúa mỳ ñến năng suất lúa mỳ trong năm 1998 trên ñất thịt pha cát. Kết
quả nghiên cứu cho thấy vùi bằng bã mía cho hiệu quả năng suất cao nhất.

Qua tham khảo những tài liệu trên cho thấy rằng sản phẩm phụ cây trồng
như lúa mỳ, rơm rạ, bã mía và các cây phân xanh ñều có thể sử dụng như một
dạng phân bón hữu cơ và mang lại những hiệu quả kinh tế ñáng kể thông qua

việc cải tạo ñộ phì ñất và năng suất cây trồng. ðặc biệt trong ñiều kiện các
nước ñang phát triển ñể ñảm bảo sản xuất bền vững việc duy trì ñộ phì ñất
thông qua nguồn hữu cơ tại chỗ là ñiều hết sức cần thiết.
Lý tính ñất trồng chè có vai trò ñặc biệt quan trọng trong canh tác chè
trên ñất dốc. Quá trình ñi lại, chăm sóc và cạn kiệt chất hữu cơ ñã làm cho
ñất chặt cứng, không thuận lợi cho cây chè sinh trưởng và phát triển, vì vậy,
các biện pháp cải tạo lý tính ñất, làm tăng khả năng giữ nước và lưu thông
chất dinh dưỡng của ñất chè ñược coi là quan trọng hơn cải thiện hóa tính và
Các kết quả nghiên cứu của người Pháp cho thấy phân hữu cơ có tác
dụng lâu bền và cải tạo ñất chè nghèo mùn. Người Pháp thử nghiệm nhiều
loại phân hữu cơ và nhận thấy bên cạnh việc sử dụng phân trâu, phân bò (tất
nhiên là vừa thiếu vừa ñắt), cây chè còn có thể ñược bón bằng phân xanh và
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
12


phõn hu c nhõn to theo kinh nghim ca chõu u v ủó ủc dng ti mt
s nc trng chố ln nh: n , Sri Lanca v Inủụnờxia.
khu vc nhit ủi, ngun nguyờn liu ủ sn xut phõn bún hu c
thụng thng l cú sn nhng vi cỏc ủn ủin trng chố ca Chõu u, ủiu
ny l khú khn. Trc ủõy, cỏc nh trng trt phng Tõy cha bao gi ngh
ủn bin phỏp sn xut phõn bún hu c nhõn to. Ch gn ủõy, Trm nghiờn
cu Rothamsted nc Anh mi bt ủu nghiờn cu kinh nghim ca ngi
Trung Quc v Nht Bn khi ch to phõn hu c nhõn to.
Ngi trng chố Sri Lanca v Inủụnờxia nhn thy phõn húa hc ch cú
hiu qu vi cõy chố, nu ủt cú mựn. Sn xut phõn hu c nhõn to cht
lng tt, bng nguyờn liu v phng tin ti ch, cú th thay th phõn
chung v gim bt phõn húa hc bún cho chố.
Cỏc ủiu tra nụng hc ca F. Roule cho thy trong quy trỡnh canh tỏc vi
cõy chố, ngi Chõu u thng hay cy vựi phõn xanh ủi trng chố nhm

to lng phõn hu c.
Trong cụng trỡnh nghiờn cu: Nụng nghip Nhit ủi, Angladette
khuyn cỏo nụng dõn tn dng ngun phõn xanh ti ch ủ sn xut phõn hu
c bún cho chố. iu ny lm tng d tr mựn cho ủt, tng ủ xp, kh nng
hỳt nc, kh nng ủm ca ủt v s lng vi sinh vt trong ủt.
Khoa hc gia ngi Nht Bn Ono R., Watanabe T cng khuyờn nụng
dõn trng chố ca mỡnh nờn tn dng ngun ph ph phm nụng nghip lm
phõn bún hu c cho cõy chố ủ tng hm lng mựn trong ủt. [32]
Khi bón kết hợp phân hữu cơ với EM cho cây lạc ở vùng đất đỏ của
Trung Quốc, đ làm tăng hàm lợng chất dễ tiêu trong đất, tăng đạm tổng số
và giảm tỷ lệ C/N. EM làm tăng khả năng nảy mầm của lạc, tăng năng suất và
tăng khối lợng sinh vật học (Zhao Q, 2005) [31].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
13


Giáo s Teruo Higa, trờng Đại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa của
Nhật Bản đ nghiên cứu và phát minh ra công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM)
vào những năm 70 của thế kỷ 20. T. Higa đ nghiên cứu phân lập, nuôi cấy,
trộn lẫn 5 nhóm vi sinh vật có ích là vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm
men, xạ khuẩn và nấm sợi đợc tìm thấy trong tự nhiên tạo ra chế phẩm
Effective Microorganisms (EM) [33]. Công nghệ EM dần trở nên nổi tiếng và
có ứng dụng rộng ri ở nhiều nớc.
Theo Teruo Higa, hệ thống nông nghiệp thiên nhiên có sử dụng công
nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM là hệ thống nông nghiệp có năng suất cao, ổn
định, giá thành thấp, không độc hại cải thiện môi trờng bền vững.
T. Higa cho rằng, chế phẩm EM giúp sinh ra các chất chống oxy hoá nh
inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol và các
muối chelate. Các chất này có khả năng hạn chế bệnh, kìm hm các vi sinh vật có
hại và kích thích các vi sinh vật có lợi. Đồng thời các chất này cũng giải độc các

chất có hại do có sự hình thành các enzym phân huỷ. Vai trò của EM còn đợc
phát huy bởi sự cộng hởng sóng sinh ra bởi các vi khuẩn quang dỡng [15].
S gim ủ phỡ ca ủt l do s khai thỏc ủt v xúi mũn ủt kt hp vi
vic cung cp khụng ủy ủ cht hu c v khụng thc hnh bo v ti
nguyờn ủt. c lng cú khong 30cm ủt mt b mt ủi t vựng ủt dc ủn
cui th k 20 t khi chố bt ủu ủc trng tng ủng vi 40 tn/ha/nm..
ủt trng chố bn vng trong mt thi gian di thỡ phi cú k hoch qun
lớ, bo v ủt dc. Ngun Carbon hu c trong ủt cú th ủc ci thin trong
sut quỏ trỡnh bún phõn hu c. Theo ủnh ngha: Phõn bún hu c vi sinh vt
(tờn thng gi: phõn hu c vi sinh) l sn phm ủc sn xut t cỏc ngun
nguyờn liu hu c khỏc nhau, nhm cung cp cht dinh dng cho cõy trng,
ci to ủt, cha mt hay nhiu chng vi sinh vt sng ủc tuyn chn vi
mt ủ ủt tiờu chun qui ủnh, gúp phn nõng cao nng sut, cht lng nụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
14


sản. Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu ñến người, ñộng vật,
môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.
Từ năm 1992 - 1997[
25].
Quỹ Kellogg, W. K tài trợ thử nghiệm bón phân
hữu cơ ñược bổ sung thêm một số loài vi sinh vật có ích thuộc 2 chi: Bacillus,
Pseudomonas có khả năng phân giải lân, kali tại 2 vùng trồng chè trọng
ñiểm của Srilanca và nhận thấy năng suất chè tăng 9 – 14% so với ñối
chứng có bón phân hữu cơ và tăng 17% so với ñối chứng không sử dụng 2
loại phân bón này.
Kết quả thí nghiệm của Christian Bruns và Christian Schüler (2000)
[18]cũng cho thấy nếu phân hữu cơ (làm từ phân người, gia súc và cây xanh) có
bổ sung thêm Bacillus Subtilus, Lactobaccillus Rhammossus, Bacillus Polymyxa

bón cho chè thì chất hòa tan trong chè tăng từ 47,31% (chỉ bón phân hữu cơ) lên
51,01% (bón phân hữu cơ vi sinh). (38. Christian Bruns and Christian Schüler
(2000) - Suppressive effects of yard waste compost amended growing media on
soilborne plant pathogens in organic horticulture . University of Kassel,
International Rural Development and Environmental Protection
Kết quả tổng kết chương trình: “Sử dụng phân bón hữu cơ và phân bón
hữu cơ vi sinh cho nông nghiệp hữu cơ” của Philippin (2003)[16] ghi nhận
hiệu quả tăng năng suất chè trong các công thức có dùng phân bón hữu cơ
hơn là chỉ sử dụng phân bón hữu cơ không.
Các thực nghiệm của Karthikeyan và cộng sự (2005) ở vùng Assam - Ấn
ðộ, Vân Nam – Trung Quốc, Java – Inñonêsia khẳng ñịnh hiệu quả phối trộn
giữa phân bón hữu cơ với Mycorrhiza, Trichoderma (tạo phân hữu cơ vi sinh)
làm tăng năng suất chè 12 - 16% so với chỉ sử dụng riêng phân hữu cơ
Từ cơ sở trên, tăng cường cung cấp nguồn chất hữu cơ ổn ñịnh và bổ
sung thêm một số chủng vi sinh vật thuộc: Mycorrhiza, Trichoderma,
Bacillus, Pseudomonas...một cách tương ñối là con ñường trọng yếu ñể tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
15


năng suất và chất lượng chè. Giải quyết nguồn chất hữu cơ cho nương chè
kinh doanh bằng biện pháp khả thi nhất là sử dụng các nguồn tại chỗ: Cành lá
chè ñốn hàng năm, chất xanh từ cây che bóng mát họ ñậu, cỏ dại trên nương
chè và ven ñường lộ, rơm rạ, thân lõi ngô, phế phụ phẩm nhà máy tinh bột
sắn, bồm, cẫng chè.
Trên thế giới, hàng năm ước tính lượng phế phụ phẩm tạo ra từ sản xuất
lúa là 1017 triệu tấn. Chỉ riêng ở Mỹ, lượng rác thải nông nghiệp hàng năm ñã
là bốn tỷ tấn.
ðã có nhiều biện pháp xử lý rác thải nông nghiệp như ñốt, chôn lấp, ủ
phân phân hữu cơ vi sinh. Ở Australia, Pháp, Indonesia, Malaysia, Miến ðiện,

Philippine, Tây Ban Nha và Thái Lan, phụ phẩm nông nghiệp thường ñược ñem
ñốt. Các nước Mỹ, ðức, Italia... xử lý bằng cách chôn vùi chiếm 60-80%.
Bên cạnh việc sử dụng nguồn rác thải nông nghiệp ñể làm nhiên liệu,
trong nuôi trồng thủy sản, công nghiệp sản xuất ñồ gốm, công nghiệp sản xuất
silic...ða số lượng rác thải còn lại ñược ñốt bỏ không sử dụng.
Từ lâu phân hữu cơ ñã ñược người nông dân hầu khắp các nước trên thế
giới sử dụng phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp nhằm cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây trồng và cải tạo ñộ phì nhiêu của ñất. ðể làm phân hữu cơ nhìn
chung mất khoảng 6 - 8 tháng.
Ba loại phân hữu cơ tồn tại phổ biến hiện nay là: Phân ủ chưa hoai mục
(Trong loại phân này các chất hữu cơ ñã qua giai ñoạn ủ nhiệt ñộ, hết mùi,
nhưng chưa hoai mục hoàn toàn. Nó ñã phân huỷ một phần, khi bón vào ñất
tiếp tục bị phân huỷ. Loại phân này không bón trực tiếp vào rễ cây ñược), phân
ủ hoai (loại phân này ñã hoai mục và mất mùi hoàn toàn, song vẫn chưa hoàn
toàn qua giai ñoạn mùn hoá và khoáng hoá. Không bón trực tiếp vào rễ cây
ñược) và phân ủ hoai hoàn toàn (phân ñã hoàn toàn hoai và qua giai ñoạn mùn
hoá và khoáng hoá, bền vững và ổn ñịnh. Có thể bón trực tiếp vào rễ cây).

×