Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.06 KB, 101 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm là một trong những vấn đề được quan tâm trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới. Việc làm nói chung
và việc làm cho thanh niên nói riêng khơng chỉ là vấn đề kinh tế mà cịn là
vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm hàng đầu của các quốc
gia, dân tộc và của tồn nhân loại nói chung. Có việc làm giúp cho bản thân
người lao động có thu nhập ổn định cuộc sống, làm lành mạnh hoá các quan
hệ xã hội, làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia phát triển bền vững.
Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “Giải quyết việc
làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của quốc gia. Bằng nhiều
biện pháp, hằng năm tạo ra hàng triệu việc làm mới, tận dụng số ngày công
lao động chưa được sử dụng đến nhất là trên địa bàn nông thôn”
Việt Nam là một nước nông nghiệp với gần 80% dân số ở nơng thơn,
trong đó lực lượng thanh niên đóng vai trị chủ đạo. Do đó, vấn đề việc làm
của thanh niên nói chung và thanh niên nơng thơn nói riêng là vấn đề cấp
thiết, mang tính quyết định cho sự phồn thịnh và phát triển bền vững đối với
khu vực kinh tế này, cũng như với cả nền kinh tế đất nước. Vì vậy, cần đặt
vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên nông thơn có vị trí trọng tâm, then
chốt của cơng tác thanh niên và vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay.
Hội nghị Trung ương lần thứ VII khoá X, Ban Chấp hành Trung ương
Đảng đã ban hành Nghị quyết số 25-NQ/TW về "Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước". Trong đó Đảng ta chỉ rõ phải "Nâng cao chất lượng lao động trẻ,
giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho thanh niên" .
Kiên Giang là một tỉnh nằm ở tận cùng phía Tây Nam của Tổ quốc,
với hơn 80% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Tỷ lệ thanh niên


2


khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng khá cao. Đây là lợi thế tương đối về
nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động khá. Tuy nhiên, cũng giống
như những tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Kiên Giang đã gặp
phải một số vấn đề khó khăn về giải quyết việc làm cho thanh niên có xu
hướng ngày càng tăng.
Trong giai đoạn đất nước đang đổi mới và phát triển, đến nay vẫn tồn
tại một lớp thanh niên có thái độ bị động, chưa chủ động để bắt kịp với những
địi hỏi khách quan trong tình hình mới như học tập để nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, trình độ tin học, ngoại ngữ cịn rất
thấp… chưa thích ứng với u cầu của q trình CNH, HĐH và hội nhập kinh
tế đang diễn ra rất nhanh ở nơng nghiệp, nơng thơn. Chính vì thế, tỷ lệ thanh
niên khơng có việc làm có xu hướng ngày càng tăng, hoặc có việc làm nhưng
mức thu nhập còn thấp, nhất là những ngành nghề tiên tiến đòi hỏi chất lượng
lao động cao. Bên cạnh đó, chính sách về giải quyết việc làm chính quyền các
cấp, các tổ chức xã hội chưa được chú trọng và đầu tư phù hợp. Vì vậy, số
lượng thanh niên phải tự đi tìm kiếm việc làm hoặc chấp nhận việc làm với
mức thu nhập thấp, khơng đảm bảo chi phí sinh hoạt cá nhân và ni sống gia
đình. Từ đó, tạo ra nhiều vấn đề bức xúc cho xã hội.
Bên cạnh đó, một số vấn nạn do thiếu việc làm gây ra như: Trộm
cướp, tệ nạn buôn bán lao động giá rẻ, ma túy, mại dâm… Đồng thời, một số
nơi bị mất nguồn lao động do thanh niên đi tìm kiếm lao động ở các nơi khác
cũng xuất phát từ chính sách thu hút, tạo và giới thiệu việc làm cho thanh
niên chưa phù hợp. Có thể nói, đây là vấn đề hết sức búc xúc và mang tính
thời sự khơng chỉ với thanh niên, mà cịn là vấn đề tồn xã hội phải quan
tâm giải quyết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề trên,
vấn đề "Việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh Kiên Giang trong giai
đoạn hiện nay" được chọn để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học
chuyên ngành Kinh tế chính trị.



3
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề việc làm cũng được nhiều người
quan tâm nghiên cứu, cụ thể:
- PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: “Giải quyết việc làm ở nông thôn và
những vấn đề đặt ra”, đăng trên tạp chí Con số và sự kiện, số 8, năm 2003.
Bài viết chủ yếu nêu lên thực trạng của vấn đề giải quyết việc làm ở nơng
thơn, từ đó đặt ra một số nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện.
- GS.TS Phạm Đức Thành: Vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam
(Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 64). Phạm vi của bài viết này, tác giả đã
đánh giá hiện trạng việc làm và thất nghiệp, trên cơ sở đó đề ra hướng giải
quyết việc làm cho người lao động.
- TS Nguyễn Hữu Dũng: Giải quyết vấn đề lao động và việc làm
trong q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn (Tạp chí
Lao động - xã hội số 246, từ ngày 1-15/9/2004). Nội dung bài viết, tác giả nêu
lên thực trạng về lao động và việc làm ở nông thơn trong q trình đơ thị hố
và đưa ra các giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề lao động và việc làm.
- Đào Mai Phước: Việc làm cho người lao động ngoại thành Hà
Nội trong q trình đơ thị hoá, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2006, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận văn nghiên cứu vấn đề giải
quyết việc làm cho người lao động ở ngoại thành Hà Nội khi tiến hành mở
rộng và đơ thị hóa.
- TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên): Thị trường lao động Việt Namthực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006. Tác phẩm đã
nêu lên một số vấn đề lý luận và thực tiễn của thị trường lao động Việt Nam,
từ đó đánh giá thực trạng và nêu ra những giải pháp cơ bản.
Ngồi ra, cịn có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề giải
quyết việc làm cho khu vực nơng thơn ở Thanh Hóa, Đồng Tháp, khu vực
Đồng bằng Sơng Cửu Long, Kiên Giang…có những cách tiếp cận với



4
nhiều góc độc khác nhau, nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu vấn
đề việc làm cho thanh niên nơng thơn tỉnh Kiên Giang một cách tồn diện,
có hệ thống.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Luận văn sẽ làm rõ thực trạng của vấn đề việc làm cho thanh niên khu
vực nông thôn tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua. Đưa ra những giải pháp
trong thời gian tới nhằm tìm kiềm việc làm hợp lý cho thanh niên khu vực
nông thôn.
3.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ đặt ra nhằm thực hiện được mục đích trên là:
- Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn về việc làm cho thanh niên.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc làm cho thanh niên
nông thôn tỉnh Kiên Giang trong thời gian qua.
- Đề ra phương hướng và ba giải pháp để giải quyết việc làm cho thanh
niên nông thôn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới đạt hiệu quả tốt hơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: luận văn nghiên cứu nhóm đối tượng là thanh niên khu
vực nông thôn tỉnh Kiên Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: đây là vấn đế bao hàm nhiều nội dung, nhưng
luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu vấn đề việc làm cho thanh niên nông
thôn trên địa bàn tình Kiên Giang. Tập trung khảo sát, đánh giá ở những
huyện có diện tích đất nơng nghiệp lớn, đối tượng thanh thiếu niên trong độ
tuổi lao động nhiều như Giồng Riềng, An Minh, Vĩnh Thuận, Hòn Đất…
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được xây dựng trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm đường lối của Đảng trong



5
các văn kiện Đại hội Đảng, các hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Văn
kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang, lý thuyết việc làm hiện đại. Ngoài ra,
luận văn cịn kế thừa và sử dụng có chọn lọc một số số liệu thống kê trong các
cơng trình nghiên cứu có liên quan.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu của triết học Mác như
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp lý luận kết hợp với thực
tiễn, phân tích và tổng hợp. Ngồi ra cịn sử dụng một số phương pháp nghiên
cứu cụ thể như: phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, mơ hình hóa,… để
làm sáng tỏ nội dung.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Làm rõ cơ sở lý luận về vấn đề việc làm nói chung và việc làm cho
thanh niên nơng thơn tỉnh Kiên Giang.
- Luận văn dánh giá thực trạng việc làm cho thanh niên nông thôn
tỉnh Kiên Giang trong những năm qua.
- Đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm giải quyết vấn đề việc làm
cho thanh niên nông thôn tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn từ 2011 đến 2015.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn có kết cấu gồm 3 chương, 7 tiết.


6
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM
CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM CHO THANH
NIÊN NÔNG THÔN


1.1.1. Mt s khỏi nim
- Khỏi nim lao ng:
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của
con ngời tác động vào tự nhiên nhằm cải biến những vật thể
tự nhiên thành các sản phẩm phục vụ các nhu cầu của đời
sống. Do đó, lao động là hoạt động đặc thù của con ngời,
phân biệt con ngời và xà hội loài ngời với các loài động vật và
xà hội loài vật khác. Trong quá trình lao động, con ngời
không những tạo ra của cải, mà còn cải tạo bản thân mình
làm cho con ngời phát triển cả về thể lực và trí lực. Đặc trng
chủ yếu của lao động là sáng tạo ra giá trị và của cải cho
phép đáp ứng nhu cầu của con ngời, và những nhu cầu này
phát triển, vô hạn nên bản thân lao động cũng phát triển và
vô hạn, ít nhất cũng là sự phát triển của chính bản thân con
ngời. Song, những nhu cầu không chỉ thuộc lĩnh vực kinh
tế, vật chất, mà còn bao gồm tất cả những lĩnh vực kết tinh
thành văn hóa, xà hội, đời sống cộng đồng. Trong thực tiễn,
không phải là thiếu lao động, mà là thiếu việc làm. Việc làm
chỉ là cái vỏ xà hội, là cái khung pháp lý trong đó lao động
đợc diễn ra. Trong xà hội có giai cấp thì việc làm chịu chi
phối bởi lợi ích của giai cấp thống trị và hệ thống luật pháp
dựa trên cơ sở lợi ích của giai cấp đó hoạch định. Do đó, lao


7
động thuộc về nhu cầu vô hạn của con ngời nh là một cơ sở
đảm bảo sự tồn tại và phát triển xà hội, còn việc làm thì lại
là phạm trù giới hạn và bị lợi ích giai cấp chi phối. Trong thực
tiễn, vì lợi ích kinh tế những giai cấp nắm trong tay các
điều kiện vật chất của lao động có thể thu hút nhanh chóng

những khối lợng lớn sức lao động vào các quá trình sản xuất
và cũng vì lợi ích kinh tế họ sẵn sàng sa thải hàng loạt ngời
lao động, nên việc làm của xà hội bị thu hẹp lại. Mặt khác,
quá trình lao động không chỉ diễn ra đơn độc giữa một cá
thể và tự nhiên, mà trong quá trình đó, con ngời tác động
vào nhau nhờ đó mà hình thành nên tập quán, truyền thống
và trở thành những đặc trng văn hóa của một dân tộc, quốc
gia. Nh vậy sự thay đổi cơ bản về mặt văn hóa cũng phải đợc xảy ra trong quan hệ của chúng ta với lao động và sự giàu
có. Phải coi lao động là sáng tạo ra của cải, tất cả những gì
góp phần tạo ra giá trị theo nghĩa kinh tế, tạo ra sự sung túc
về phơng diện cá nhân, tạo ra mối quan hệ xà hội vỊ ph¬ng
diƯn tËp thĨ.
- Khái niệm việc làm
Ngày nay, việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp là một trong những
vấn đề có tính chất tồn cầu, là mối quan tâm của hấu hết các quốc gia, bởi nó
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của một đất nước. Tăng việc làm, giảm
tỉ lệ thất nghiệp là một trong những biện pháp quan trọng để từng bước ổn
định và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển bền vững. Đặc biệt,
đối với Việt Nam, tốc độ tăng dân số, nguồn lao động cao, trong khi tốc độ
tăng trường kinh tế, tạo việc làm bị hạn chế do khả năng cung về vốn, tư liệu
sản xuất còn thấp.


8
Về mặt bản chất, việc làm là quan hệ tích cực, sáng tạo của chủ thể
việc làm với hoạt động sống của mình, với ý nghĩa, nội dung và mục đích đặt
ra. Tùy thuộc vào từng thời điểm, khơng gian và từng chủ thể có cách tiếp cận
vấn đề, đưa ra các khái niệm khác nhau về việc làm.
Việc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế, xã
hội và nhân khẩu; nó thuộc loại vấn đề chủ yếu nhất của toàn bộ đời sống xã

hội. Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng, khái niệm việc làm và
thị trường sức lao động nhiều khi bị đồng nhất với nhau. Hệ thống việc làm
được đưa thêm hàng loạt chức năng không đúng với tính chất của nó, cịn thị
trường sức lao động được tăng thêm tính chất tổng hợp. Khái niệm việc làm
và khái niệm lao động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nhưng khơng hồn
tồn giống nhau. Việc làm là những quan hệ xã hội giữa con người, mà trước
hết là những quan hệ kinh tế và pháp lý về việc đưa người lao động vào hợp
tác lao động cụ thể trong một chỗ làm việc xác định. Hoạt động lao động
trước hết là một q trình, cịn việc làm là tài sản của một chủ thể mà bằng
cách nào đấy được đưa vào hay loại trừ ra từ quá trình đó. Về giác độ kinh tế,
việc làm thể hiện mối tương quan giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, giữa
yếu tố con người và yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất. Việc làm gắn với
quá trình tăng thu nhập, giảm sự nghèo khổ của người lao động, đồng thời
khơng đi ngược lại lợi ích cộng đồng mà pháp luật quy định. Nói cách khác,
việc làm là cơng việc, những hoạt động có ích, khơng bị pháp luật cấm và
mang lại thu nhập cho bản thân hoặc tạo điều kiện để tăng thu nhập cho các
thành viên trong gia đình, đồng thời góp một phần cho xã hội.
Tiếp cận dưới góc độ kinh tế lao động, nhà kinh tế học người Nga
Kotlia A. đã quan niệm việc làm như phạm trù kinh tế nói chung tồn tại ở mọi
hình thái xã hội. Đồng thời, việc làm là phạm trù tái sản xuất xã hội, mà
không thể đồng nhất với lao động và sử dụng sức lao động. Nó xác định rõ


9
đặc tính dân số hoạt động kinh tế so với những yếu tố sản xuất vật chất thể
hiện quan hệ giữa con người về việc tham gia của họ vào quá trình sản xuất
xã hội.
Các nhà kinh tế Anh thì lại cho rằng việc làm theo nghĩa rộng là toàn
bộ các hoạt động kinh tế của một xã hội, nghĩa là tất cả những gì quan hệ đến
cách kiếm sống của một con người, kể cả các quan hệ xã hội và các tiêu

chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ của quá trình kinh tế. Theo quan điểm này
thì tất cả việc làm tạo ra thu nhập mà không cần phân biệt có được pháp luật
thừa nhận hay nghiêm cấm đều được gọi là việc làm.
Các nhà kinh tế Soonhin và Grincốp của Liên Xô lại cho rằng việc
làm là sự tham gia của người có khả năng lao động vào một hoạt động xã hội
có ích trong khu vực xã hội hóa của sản xuất, trong học tập, trong công việc
nội trợ, trong kinh tế phụ của các nông trang viên. Theo quan niệm này thì
những người đang đi học, đang tham gia hoạt động trong các lực lượng vũ
trang, những người nội trợ đều coi là người có việc làm. Ngày nay, ở Liên
Bang Nga khái niệm này được quy định rõ trong bộ Luật việc làm của dân cư
Liên Bang Nga như sau: “việc làm là hoạt động của công dân nhằm thõa mãn
những nhu cầu xã hội và của cá nhân, đem đến cho họ thu nhập v à không bị
pháp luật Liên bang ngăn cấm”.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), khái niệm việc làm chỉ đề cập
đến trong mối quan hệ với lực lượng lao động. Khi đó, việc làm được phân
thành hai loại: có trả cơng và khơng được trả cơng nhưng vẫn có thu nhập. Vì
vậy, việc làm có thể định nghĩa như một tình trạng trong đó có sự trả cơng
bằng tiền hoặc hiện vật, do có một sự tham gia tích cực. có tính chất cá nhân
và trực tiếp vào nỗ lực sản xuất. Theo quan niệm này người có việc làm là
người làm việc gì đó để được trả cơng, lợi nhuận được thanh tốn bằng tiền
hoặc hiện vật, hoặc tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm
vì lợi ích hay vì thu nhập của gia đình (khơng được nhận tiền cơng hay hiện


10
vật). Khái niệm việc làm đã được chính thức nêu tại Hội nghị quốc tế lần thứ
13 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO.1993) và đã được áp dụng ở nhiều
nước. Tuy nhiên, quan niệm việc làm xét dưới góc độ này mang ý nghĩa rất
rộng, bao trùm mọi hoạt động lao động của con người. Trong thời đại ngày
nay, với quan niệm trên có rất nhiều người sẽ thuộc diện có việc làm, bao

gồm: những hoạt động mang tính hợp pháp và những hoạt động mang tính phi
pháp hay là những hoạt động lao động của con người vi phạm pháp luận hoặc
bị cho là vi phạm đạo đức xã hội và bị ngăn cấm ở một số nước. Ví dụ: việc
kinh doanh sịng bạc, mại dâm… ở các nước như Hà Lan, Colombia thì khơng
cấm, nhưng những hoạt động này bị cấm ở các nước khác, đặc biệt là các
nước Châu Á như Việt Nam, Trung Quốc… Do vậy, khái niệm trên chỉ mang
tính khái quát, là cơ sở nghiên cứu vấn đề chung cho các nước trên thế giới.
Ở nước ta, trong thời kỳ tập trung bao cấp, Nhà nước đã đứng ra giải
quyết việc làm, trực tiếp quản lý nguồn lao động kể từ khâu đào tạo, phân bổ
đến việc sử dụng, đãi ngộ đối với người lao động thực hiện theo chỉ tiêu pháp
lệnh. Trong giai đoạn này, những khái niệm về thiếu việc làm, lao động dư
thừa, việc làm không đầy đủ… hầu như khơng được biết đến. Cịn khái niệm
“thất nghiệp” dường như là điều cấm kỵ khơng nói tới với bất kỳ hình thức
nào trong nền kinh tế quốc dân, xu hướng quốc doanh hóa được coi là tất yếu.
Hướng phấn đấu của mọi cơ sở sản xuất kinh doanh là chuyển nhanh vào khu
vực quốc doanh, đối vối mỗi công dân là vào được đội ngũ viên chức nhà
nước. Do đó, việc làm và người có việc làm được xã hội thừa nhận và trân
trọng là những người làm việc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực
nhà nước và kinh tế tập thể.
Tổng hợp các quan niệm khác nhau về việc làm trong bối cảnh nước
ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc làm
được hiểu: “là hoạt động lao động, không bị pháp luật ngăn cấm tạo thu


11
nhập hoặc tạo ra điều kiện cho các thành viên trong hộ gia đình có thêm thu
nhập”.
Điều này cũng phù hợp với cách nhìn nhận và phân tích của Nhà
nước ta, được Quy định trong điều 13 của Bộ Luật Lao động: “Mọi hoạt động
lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luận ngăn cấm đều được thừa

nhận là việc làm”.
Khái niệm việc làm của Bộ Luật lao động Việt Nam được cụ thể hóa,
có thể hiểu dưới ba dạng hoạt động sau:
- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lương bằng tiền mặt hoặc
hiện vật.
- Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân.
- Làm các cơng việc cho hộ gia đình mình nhưng khơng được trả thù
lao dưới hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc đó.
Theo quan niệm trên, một hoạt động được coi là việc làm cần thõa
mãn hai tiêu thức:
Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho người lao
động và cho các thành viên trong gia đình. Điều này chỉ rõ tính hữu ích và
nhấn mạnh tiêu thức tạo ra thu nhập của việc làm.
Hai là, hoạt động đó khơng bị pháp luật ngăn cấm. Điều này chỉ rõ
tính pháp lý của việc làm, quan niệm đã rõ ràng hơn so với quan niệm của tổ
chức ILO. Hoạt động có ích khơng giới hạn về phạm vi, ngành nghề và hoàn
toàn phù hợp với sự phát triển của thị trường sức lao động ở Việt Nam trong
quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Người lao động hợp pháp
ngày nay được đặt vào vị trí chủ thể, có quyền tự do hành nghề, tự do liên kết
kinh doanh, tự do tìm kiếm việc làm, tự do thuê mướn người lao động trong
khuôn khổ của pháp luật, không bị phân biệt đối xử dù làm việc trong hay
ngoài khu vực nhà nước. Điều này khẳng định tính chất pháp lý trong hoạt
động của người lao động thuộc khu vực ngoài nhà nước.


12
Hai điều kiện đó có quan hệ chặt chẽ với nhau là điều kiện cần và đủ
để một hoạt động lao động được thừa nhận là việc làm. Nếu một hoạt động
tạo ra thu nhập, nhưng vi phạm pháp luận như trộm cắp, bn bán ma túy, mại
dâm… thì khơng được thừa nhận là việc làm. Mặt khác, một hoạt động là hợp

pháp và có ích nhưng khơng tạo ra thu nhập cũng không được thừa nhận là
việc làm.
1.1.2. Phân loại việc làm
1.1.2.1. Việc làm đầy đủ
Khái niệm việc làm đầy đủ khơng thể chỉ giải thích theo một nghĩa,
nó phụ thuộc vào tiêu chí và tính chất của vấn đề. Đầy đủ ở đây khơng có
nghĩa là việc làm chung cho tất cả mọi ngươi, đảm bảo chỗ làm việc cho tất
cả dân số có khả năng lao động. Xã hội ln có khuynh hướng đạt được cân
đối nguồn lao động trong mức tối đa, dự đốn dịng chuyển động nguồn lao
đông dựa trên cơ sở dự báo và lên kế hoạch tạo chỗ làm việc.
Trong tư duy và thực tế ở phương Tây, việc làm đầy đủ là tình hình
nền kinh tế, mà ở đó tất cả những người mong muốn làm việc có việc làm với
mức lương thực tế khống chế. Trong ngữ cảnh này nó được sử dụng đồng
nhất như khái niệm “toàn dụng nhân lực”.
Trong một số lý thuyết kinh tế và thực tế người ta còn chia việc làm
đầy đủ ra thành nhiều dạng như việc làm năng suất, hiệu quả và hợp lý.
+ Việc làm năng suất có nghĩa là việc làm tạo ra những phúc lợi và
dịch vụ hữu ích cả cho xã hội và cà cho tửng người lao động.
+ Việc làm hợp lý dự đoán sự phân chia một cách tối ưu người đang
làm việc theo các ngành sản xuất và các khu vực lãnh thổ của đất nước với
mục đích sản xuất ra những sản phẩm và sử dụng những dịch vụ phục vụ cho
nhu cầu.


13
+ Việc làm hiệu quả là việc làm trong sản xuất sinh lợi nhuận được
trang bị kỹ thuật với tổ chức lao động tiên tiến, năng suất lao động cao và
đảm bảo chất lượng sản phẩm. Nó dự đốn sự hiện có những cán bộ và đội
ngũ những nhà quản lý có trình độ chun nghiệp cao và hướng tới cơng việc
có hiệu quả. Khả năng việc làm hiệu quả này thường hướng vào sự phát triển

toàn diện con người và hồn tồn chấp nhận được, nhưng nó khá rộng và
khơng có khả năng đo được bằng một chỉ tiêu. Tuy nhiên, có thể đưa ra tính
chất định lượng để đánh giá qua hệ thống chỉ tiêu như:
+ Mức độ việc làm của cư dân bằng lao động chuyên nghiệp trên tổng
dân số, thể hiện dưới dạng phần trăm (gọi là hệ số việc làm). Hệ số này cho
thấy sự phụ thuộc mức độ việc làm vào yếu tố nhân khẩu, có nghĩa là hệ số
sinh, chết và tốc độ tăng trưởng dân số, được tính tốn trên các con số thống
kê, hệ số đó là một trong những con số biểu hiện sự phồn vinh của xã hội.
+ Mức độ việc làm của dân số có khả năng lao động trong nền kinh tế
- xã hội. Theo quan điểm kinh tế học, mức độ việc làm của dân số có khả
năng lao động thể hiện một mặt là địi hỏi của kinh tế - xã hội đối với người
lao động. Mặt khác, là đòi hỏi của người lao động về chỗ làm việc. Nó được
tính theo hệ số phần trăm giữa tổng số dân cư đang hoạt động chuyên nghiệp
với số lượng tồn bộ dân số có khả năng lao động (nguồn nhân lực).
+ Tỉ lệ phân chia nguồn lao động xã hội theo lĩnh vực cơng ích. Khi
tính được hệ số việc làm bằng lao động chuyên nghiệp ta có thể xác định
được hệ số việc làm bởi việc học hành cũng như các dạng hoạt động công ích
khác. Điều đó cho phép làm rõ những tỉ lệ cấn thiết.
+ Cấu trúc phân bố người lao động hợp lý theo ngành và theo khu vực
kinh tế. Chỉ tiêu này, thường được gọi là chỉ tiêu hợp lý, tỉ lệ phân chia tiềm
năng lao động theo dạng việc làm, phù hợp với ngành và khu vực kinh tế…
+ Chỉ tiêu gắn với việc tối ưu hóa cấu trúc chuyên môn nghề nghiệp
của người lao động, cho phép làm rõ sự phù hợp cấu trúc chuyên môn nghiệp


14
vụ của dân số lao động với cấu trúc chỗ làm việc. Đồng thời cũng xác định hế
thống đào tạo cán bộ là phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế.
1.1.2.2. Việc làm hợp lý
Là sự thỏa mãn nhu cầu làm việc cho bất cứ ai có khả năng lao động

trong nền kinh tế quốc dân và phù hợp với trình độ, nguyện vọng của họ.
Việc làm hợp lý không những hàm chứa nội dung việc làm đầy đủ mà
cịn nói rõ việc làm đó phải phù hợp với khả năng và nguyện vọng của người
lao động. Việc làm hợp lý, do vậy có năng suất lao động và hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn so với việc làm đầy đủ. Trong quá trình thực hiện việc làm đầy
đủ, cần từng bước, từng bộ phận thực hiện việc làm hợp lý. Việc làm hợp lý
phản ánh sự phù hợp về mặt số lượng và chất lượng của các yếu tố con người
với điều kiện vật chất của sản xuất và xã hội, hợp lý giữa lợi ích cá nhân
người lao động và lợi ích của xã hội.
Khái niệm việc làm đầy đủ và việc làm hợp lý cũng chỉ mang ý nghĩa
tương đối. Vì trong nền kinh tế thị trường có điều tiết thì việc làm đầy đủ và
việc làm hợp lý khơng có nghĩa là khơng có người thất nghiệp. Mục tiêu phấn
đấu của chúng ta là việc làm, tiến tới việc làm đầy đủ, việc làm hợp lý và tự
do lựa chọn việc làm.
1.1.2.3. Việc làm tạm thời
Là những công việc theo hợp đồng hoặc là cơng việc khốn. Các cơng
ty quan tâm tới loại hình cơng việc này vì họ có thể tự do thay đổi số lượng
lao động làm thuê, giảm chi phí cho nhân viên bằng cách trả lương tạm thời
thấp hơn cho người đang làm việc, thay thế linh hoạt những người thường
xun vắng mặt vì lý do nào đó, tăng nhanh chóng số người làm việc. Việc
làm tạm thời được sử dụng rộng rãi trong các ngành thương mại, dịch vụ và
xây dựng.
1.1.2.4. Việc làm theo thời vụ


15
Là loại hình việc làm gắn với những cơng việc theo thời vụ trong
nông nghiệp, xây dựng, khai thác rừng, ở các khu nghỉ mát, trong các ngành
mía đường, đánh bắt hải sản và nhiều ngành khác với công việc khơng đều
trong năm. Với loại hình này phần thời gian cịn lại đáng kể trong năm người
lao động khơng có việc làm. Về bản chất nó là biến thể của việc làm tạm thời,

nhưng có điểm khác ở chổ là việc làm thời vụ có thể lặp lại hàng năm ở chỗ
này hay chỗ khác.
1.1.2.5. Việc làm không tiêu chuẩn hóa:
Là loại việc làm bao gồm rất nhiều hình thức, một trong số đó là làm
việc tại nhà, khi người lao đơng nhận ngun vật liệu, máy móc, cơng cụ từ
công ty rồi thường kỳ trao trả thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Khơng ít
người quan tâm tới loại hình cơng việc này, bởi vì chính họ tự xây dựng được
thời gian, khối lượng cơng việc và có thể kết hợp với việc khác như: chăm sóc
con cái, vừa làm, vừa học thêm, làm các việc lặt vặt trong gia đình. Mặt khác,
cơng ty lại giảm được diện tích sản xuất, tiết kiệm chi phí lương mà những
người làm ở nhà thường được nhận ít hơn những người làm chính.
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH VỀ VIỆC LÀM
CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN

1.2.1. Đặc điểm cơ bản việc làm thanh niên nông thôn
Một là, số lượng thanh niên nông thôn tham gia hoạt động kinh tế
chiếu lệ khá cao. Kết quả điều tra lao động và việc làm tồn quốc năm 2008
cho thấy, có 12.196.501 thanh niên nông thôn tham gia hoạt động kinh tế,
chiếm 70% trong tổng số thanh niên nơng thơn. Như vậy có tới khoảng 30%
thanh niên nơng thơn chưa có điều kiện tham gia hoạt động kinh tế. Về việc
làm: Kết quả điều tra tình hình lao động và việc làm năm 2006 đến năm 2008
cho thấy, số thanh niên nông thôn có đủ việc làm ngày càng tăng. Năm 2006
có 87,4% thanh niên nơng thơn có đủ việc làm. Đến năm 2008 tăng lên là


16
93,3%; tình hình thiếu việc làm năm 2008 là 3,6 % (giảm 3,7% so với năm
2006); thất nghiệp là là 3,1% (giảm 2,2% so với 2006).
Hai là, việc làm cho thanh niên nơng thơn có sự chuyển dịch theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Qúa trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của

cả nước trong những năm qua theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động trong
nông nghiệp và tăng dần lao động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ, nên lao động trẻ ở nông thôn có biến đổi theo. Năm 2006 có 64,2%
thanh niên nơng thôn làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản. Đến năm
2008 giảm xuống cỏn 59,1%; lao động thanh niên nông thôn trong lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng tăng từ 21,3% năm 2006 lên 24,1% năm 2008; lao
động thanh niên nông thôn trong lĩnh vực dịch vụ tăng từ 14,6% năm 2006
lên 16,8% năm 2008.
Ba là, trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đặc điểm việc làm thanh
niên nơng thơn rất đa dạng và có sự thay đổi liên tục. Vấn đề lao động và việc
làm của thanh niên ở một số nơi là vân đề xã hội bức xúc, trọng tâm là những
địa bàn thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp hoặc đơ thị
hóa. Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Thanh niên năm 2008, 2009
cho thấy, các vấn đề của thanh niên nông thôn vùng thu hồi đất nông nghiệp
là: Thiếu việc làm (81,5%), không được đào tạo nghề 968,1%), bỏ học giữa
chừng (56,2%), tăng tệ nạn xã hội (36%). Những vấn đề khó khăn của thanh
niên nơi thu hồi đất là: Trình độ học vấn thấp nên khơng có cơ hội việc làm
(68,4%), khơng cịn đất để canh tác (53,13%), thiếu kinh nghiệm sản xuất,
kinh doanh (26,5%), thiếu thơng tin về thị trường lao động (23,3%), khó tiếp
cận các nguồn vốn để tự tạo việc làm (22,3%). Lực lượng lao động lớn, trình
độ học vấn và trình độ nghề nghiệp thấp, khả năng thích ứng với điều kiện hội
nhập thấp… là những đặc điểm cơ bản của thanh niên nông thôn ngày nay.


17
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm thanh niên
nông thôn
Một là, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có ảnh
hưởng đến vấn đề việc làm cho thanh niên nói chung và thanh niên nơng thơn

nói riêng.
Đối với mỗi quốc gia việc hoạch định chiến lược kinh tế xã hội có tác
động và ảnh hưởng mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vấn đề
việc làm cho thanh niên nhất thiết cũng sẽ phải định hướng cơ bản của nhiệm
vụ phát triển kinh tế xã - hội của đất nước. Trong giai đoạn 2010-2020 chiến
lược kinh tế xã hội cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới đất nước nhằm giữ vững ổn
định chính trị để phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững. Công cuộc đổi
mới lấy phát triển kinh tế là trung tâm; xây dựng đảng là then chốt, phát triển
văn hóa là mặt trận hàng đầu; thực hiện cải cách hành chính.
- Tạo mọi điều kiện để các thành phần kinh tế cùng phát triển với các
phương châm dân chủ, bình đẳng, cơng khai hóa, minh bạch hóa.
- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa kể cả cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn. Phát triển kinh tế tri thức, tiếp tục
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.
- Trong q trình hội nhập quốc tế và tồn cầu hóa kinh tế sẽ hình
thành và phát triển các loại thị trường trong đó có thị trường sức lao động và
thị trường khoa học và cơng nghệ. Từ đó dẫn tới sự cạnh tranh thị trường
trong nước và quốc tế về lao động, việc làm ngày càng gay gắt.
- Giáo dục và đào tạo ngày càng tiếp cận với chất lượng các trường
tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Trong nước tiếp tục đẩy mạnh xã hội
hóa học tập và xây dựng xã hội học tập. Từ đó dẫn tới muốn trở thành nguồn
lao động chất lượng cao để tham gia vào thị trường sức lao động trong nước
và quốc tế đòi hỏi người dân, nhất là thanh niên phải học tập suốt đời, ở đâu,
làm gì, thời gian nào cũng phải học tập.


18
- Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng để đến năm 2020 có
khoảng 40% dân số sống ở đơ thị. Q trình đơ thị hóa nhanh sẽ dẫn tới một

bộ phận khơng nhỏ người dân khơng có việc làm. Một bộ phận nông dân trở
thành công dân đô thị sẽ làm cho các hiện tượng tiêu cực xã hội phát triển.
Hai là, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề là nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp đến việc làm cho thanh niên.
Công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước đã thu được nhiều thành
tựu quan trọng, tạo sự chuyển biến rõ nét, thay đổi cơ bản về tình hình kinh tế
của đất nước. Vấn đề đặt ra là địi hỏi một thế hệ thanh niên có trình độ tay
nghề, chun mơn nghiệp vụ có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới. Trong nền kinh
tế thị trường, để có việc làm và thăng tiến trong sự nghiệp, vấn đề then chốt
nhất là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động thanh niên trên thị
trường sức lao động. Thanh niên phải trở thành chủ thể năng động và sáng tạo
trong quá trình tham gia thị trường sức lao động. Tuy nhiên, trong q trình
đó thanh niên cũng cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước và xã hội, nhất là tổ
chức đoàn thể để thanh niên tiếp cận thị trường sức lao động được thuận lợi
hơn. Cách thức tiếp cận thị trường sức lao động của cán bộ đồn và thanh
niên rất đa dạng, có thể khái quát như sau:
Cần nắm chắc lao động thanh niên về số lượng, chất lượng (trình độ
học vấn, tay nghề, trình độ chun mơn kỹ thuật, tình trạng việc lảm và thu
nhập, hồn cảnh kinh tế và gia đình,…) ở cấp thơn, bản, phường, xã. Mỗi chi
đồn cần lập sổ thống kê tổng hợp về thanh niên và theo dõi tình hình di biến
động thanh niên, nhất là thay đổi về giáo dục, đào tạo, dạy nghề và việc
làm… để có tư liệu gốc về thanh niên và làm cơ sở tư vấn, hỗ trợ thanh niên
tiếp cận học nghề, việc làm,…
Ba là, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm cho thanh niên


19
Trong tình hình mới tiến bộ khoa học cơng nghệ sẽ làm tăng yêu cầu
việc làm cho lao động phức tạp, có kỹ thuật và ngược lại làm giảm việc làm

với lao động giản đơn. Quá trình phát triển của mỗi quốc gia ngày nay được
cấu trúc lại dựa trên những lợi thế của nguồn lực con người với hàm lượng trí
tuệ ngày một gia tăng. Sự phát triển của khoa học công nghệ mang lại nhiều
cơ hội tạo ra việc làm, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức. Vấn đề đặt ra với
thanh niên là để có thể giải quyết được việc làm trong giai đoạn cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa rất cần quan tâm tới q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng hiện đại. Cần chú trọng nâng cao tay nghề, tiếp cận các ngành
nghề, lĩnh vực mới, công nghệ hiện đại cơ cấu ngành nghề phù hợp và có thể
đi tắt đón đầu tiếp cận hướng đi mới phát triển của tương lai.
Bốn là, hiệu lực, hiệu quả của cơ chế chính sách điều tiết vĩ mô của
nhà nước tác động gián tiếp đến việc làm cho thanh niên.
Để giải quyết việc làm, vấn đề quan trọng hàng đầu là Nhà nước phải
tạo ra các điều kiện thuận lợi để người lao động có thể tự tạo việc làm thơng
qua những chính sách phát triển kinh tế - xã hội cụ thể. Các chính sách tác
động đến việc làm có nhiều loại, có loại tác động trực tiếp, có loại tác động
gián tiếp tạo thành một hệ thống chính sách hồn chỉnh, đồng bộ có quan hệ
tác động qua lại, bổ sung cho nhau hướng vào phát triển quan hệ cung - cầu
về sức lao động. Đồng thời làm cho cung - cầu về lao động xích lại gần hơn,
phù hợp với nhau thực chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu lao động với cơ
cấu kinh tế.
Ngồi ra cịn các nhân tố khác ảnh hưởng đến vấn đề việc làm như:
Trình độ kĩ năng, phẩm chất, tính kỷ luật lao động, sức khỏe, thể chất,… của
người lao động; phong tục, tập quán, thói quen, trình độ dân chí, ý thức chấp
hành pháp luật, trình độ văn minh của xã hội; sự hồn thiện hệ thống pháp
luật trong vấn đề việc làm.
1.2.3. Một số mơ hình tạo việc làm cho thanh niên nơng thôn


20
1.2.3.1. Phong trào thanh niên

Những năm gần đây, với chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng
trưởng nhanh, đời sống của đại bộ phận nhân dân được nâng lên rõ nét. Cùng
với các cấp, các ngành ở địa phương, tổ chức Đồn Thanh niên các cấp đã
tích cực vận động, hỗ trợ và tổ chức cho thanh niên tham gia phát triển kinh
tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo bằng nhiều nội dung, hình thức phong phú vá
hiệu quả. Trong đó quan trong nhất là việc tạo và giải quyết việc làm cho
đoàn viên thanh niên.
Nhiều tổ chức Đồn thanh niên đã tích cực tham gia các hoạt động
dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên, nhiều mơ hình hoạt động có hiệu
quả như: tư vấn, hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, câu lạc bộ nghề
nghiệp, làng thanh niên, khu kinh tế thanh niên, trang trại trẻ; phát triển lực
lượng thanh niên xung phong, đội ngũ tri thức tình nguyện; đảm nhận các
chương trình dự án phát triền kinh tế - xã hội… Thông qua đó, Đồn thanh
niên đã phát huy vai trị và thế mạnh của mình trong hướng nghiệp, tư vấn,
dạy nghề, giới thiệu và giải quyết việc làm cho thanh niên, góp phần xây dựng
đất nước.
Theo báo cáo trong văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc nhiệm kỳ 2002
– 2007 đánh giá các hoạt động dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh niên
tiếp tục được duy trì có hiệu quả. Cơ sở vật chất và nguồn lực cho hoạt động
dạy nghề, giới thiệu việc làm của Đoàn được tăng cường, bước đầu tham gia
hoạt động xuất khẩu lao động; tích cực tham mưu, phối hợp chăm lo giải
quyết việc làm cho thanh niên. Trong 5 năm, từ 2002 – 2007, đã dạy nghề cho
810.948 thanh niên (tăng 17,7% so với nhiệm kỳ trước); giới thiệu việc làm
cho hơn 1,9 triệu thanh niên (tăng hơn 4 lần so với nhiệm kỳ trước) và giải
quyết việc làm cho 801.505 thanh niên.
Cuộc vận động “Thanh niên làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia xóa
đói, giảm nghèo” với các hoạt động tăng cường hỗ trợ nguồn lực về vốn và


21

khoa học kỹ thuật cho hội viên, thanh niên thực hiện các nhiệm vụ phát triển
kinh tế, xóa đói, giảm nghèo. Cuộc vận động đã hình thành một thế hệ thanh
niên năng động, sáng tạo, quyết đoán trong hoạt động kinh tế, hính thành các mơ
hình kinh tế hiệu quả, xây dựng phong trào hỗ trợ, giúp đở nhau trong lao động
và cuộc sống. Đặc biệt, kết quả của phong trào cổ vũ động viên thanh niên là các
doanh nhân trẻ tự tin, táo bạo trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Kết quả đạt được của 5 năm triển khai cuộc vận động giải quyết được vấn đề
quan trọng trong thanh niên thời đại mới, giúp thanh niên phát huy được tinh
thần tuổi trẻ, trí tuệ và nhiệt huyết trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế
đất nước vừa góp phần giúp đất nước giải quyết khó khăn trong việc tạo cơng ăn
việc làm, định hướng nghề nghiệp và việc làm cho thanh niên.
Cuộc vận động đã cổ vũ tinh thần và tạo động lực trong thanh niên
phấn đấu vươn lên làm giàu chính đáng. Đã xuất hiện ngày càng nhiều tấm
gương thanh niên sản xuất kinh doanh giỏi, những chủ trang trại trẻ, doanh
nhân trẻ đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đoàn thanh niên các cấp đã duy trì tổ chức tốt các hoạt động biểu dương tơn
vinh thanh niên làm kinh tế giỏi.
Đồn đã chủ động, sáng tạo tìm đến các bộ, ban, ngành, doanh
nghiệp để tìm nguồn vốn hỗ trợ cho thanh niên làm kinh tế, đã mang lại kết
quả khả quan, tạo uy tính cho tổ chức Đồn. Bên cạnh sự hướng dẫn, hỗ
trợ, tạo điều kiện cho thanh niên có vốn sản xuất, kinh doanh, thanh niên đã
tự tìm đến với tổ chức Đoàn để vay vốn, để được tư vấn nghề, học nghề và
giới thiệu việc làm. Đoàn thanh niên các tỉnh, thành phố đã chú trọng việc
phối hợp với các ngành chức năng đào tạo nghề cho hội viên, thanh niên
tham gia xuất khẩu lao động tại nước ngoài. Đây là giai đoạn Đồn có sự
hỗ trợ, giúp thanh niên làm kinh tế sôi nổi nhất, số lượng thanh niên tham
gia làm kinh tế đông nhất, năng động nhất, mang lại kết quả cao nhất từ
trước tới nay.



22
Các cấp bộ Đoàn làm tốt việc khai thác các nguồn vốn cho thanh
niên vay, hỗ trợ hội viên, thanh niên thơng qua các kênh vay vốn và đa
dạng hóa các loại quỹ “Xóa đói giảm nghèo”, quỹ quốc gia giải quyết việc
làm, quỹ bạn giúp bạn, các nguồn quỹ của hệ thống các ngân hàng, v.v…
các mơ hình “Giúp nhau lập nghiệp”, “Tổ góp vốn xoay vịng”, “Tiết kiệm
tích lũy” đã trở thành một hình thức tập hợp thanh niên hiệu quả của các
cấp bộ Đồn. Thơng qua phối hợp với các ngành tổ chức các hoạt động tập
huấn, hỗ trợ thanh niên tiếp nhận tiến bộ khoa học, công nghệ mới; nâng
cao năng lực lập các dự án phát triển kinh tế. Cổ vũ, động viên hội viên,
thanh niên tích cực tham gia các dự án phát triển kinh tế do Đồn, Hội tổ
chức; tích cực chỉ đạo và hướng dẫn xây dựng mơ hình câu lạc bộ “Thanh
niên làm kinh tế giỏi”.
Hoạt động của các trung tâm tư vấn giới thiệu viêc làm thnah niên của
các tình, thành phố đã nâng cao chất lượng phục vụ hội viên, thanh niên như:
phối hợp với ngành Lao động - Thương binh và Xã hội, các doanh nghiệp
trong và ngoài địa bàn tỉnh tồ chức mơ hình điểm tư vấn, giới thiệu việc làm,
tư vấn xuất khẩu lao động, tổ chức ngày hội việc làm, phiên chợ việc làm,
đêm sinh hoạt giao lưu tư vấn việc làm cho thanh niên tại các xã, phường, thị
trấn, trong đó chú trọng tới đối tượng thanh niên là bộ đội xuất ngũ v.v…
Hội doanh nhân trẻ các địa phương phát huy vai trò xung kích trong
thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho thanh
niên tại các địa phương. Nhiều dự án phát triển doanh nghiệp với doanh số đạt
hàng trăm tỉ đồng, giải quyết việc làm thường xuyên cho hàng chục nghìn lao
động là thanh niên tại các cơ sở, đồng thời thực hiện tốt công tác xã hội tại địa
phương, đơn vị.
Về việc thực hiện Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21/07/2008
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ thanh niên học
nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008-2015”.



23
Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo tại cơng văn số
8873/VPCP-TH, ngày 30/12/2008 của Văn phịng Chính phủ về việc phê
duyệt các dự án, chương trình thuộc Đề án “Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo
việc làm giai đoạn 2008-2015”.
Bộ Tài chính đã ban hành Thơng tư số 101/2009/TT-BTC ngày
20/05/2009 về việc hướng dẫn quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí bảo
đảm thực hiện các dự án, chương trình thuộc Đề án “Hỗ trợ thanh niên học
nghề và tạo viêc làm giai đoạn 2008-2015”.
Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh đã ban hành văn bản số
959/TWĐTN, ngày 10/08/2009 về việc một số nội dung thực hiện Đề án “Hỗ
trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008-2015”; ban hành
thông báo số 125/TBTWĐTN, ngày 10/09/2008 phân công thực hiện Đề án
“Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008-2015” và Kết
luận Ban thường vụ trung ương Đồn khóa IX về các giải pháp tăng cường
dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên.
1.2.3.2. Mơ hình kinh tế hộ, gia đình và hợp tác xã
Trước khi có Nghị quyết của BCH TW Đảng khóa IX về “Tiếp tục
đổi mới nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”, Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2003
và kết luận số 152 KL/TƯ ĐTƯ ngày 23 tháng 5 năm 2004 của BTV Trung
ương Đồn khóa VIII về một số chủ trương, giải pháp xây dựng và phát triển
các hình thức hợp tác để phát triển kinh tế và HTX thanh niên, vai trò của tổ
chức Đoàn trong việc định hướng, hỗ trợ xây dựng và phát triển các loại hình
kinh tế tập thể và HTX thanh niên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Công
tác vận động hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế cịn nghèo nàn, khơ cứng,
thiếu chun mơn, nghiệp vụ. ĐVTN nơng thơn tham gia phát triển kinh tế
cịn ít, đa số làm kinh tế cá thể, nhỏ lẻ, chủ yếu tham gia HTX nông nghiệp tại
địa phương. Việc phối kết hợp thành các tổ, đội nhóm hay HTX để cùng nhau
phát triển kinh tế tập thể chưa được thanh niên nhận thức rõ và đầy đủ, thiếu



24
sự tin cậy lẫn nhau. Hình thức tập hợp thu hút thanh niên vào các hoạt động
sản xuất kinh tế tập thể của các cấp bộ Đồn cịn nghèo nàn, khơ cứng, chưa
phong phú, đa dạng. Vì vậy tỷ lệ thanh niên được tập hợp trong các hình thức
kinh tế tập thể cịn thấp, các tổ, đội, nhóm sản xuất, HTX của thanh niên nơng
thơn cịn ít và hoạt động thiếu hiệu quả, khả năng nhân rộng chưa cao.
Sau khi có Kết luận số 152 của Trung ương Đồn về một số chủ
trương, giải pháp xây dựng và phát triển các hình thức hợp tác để phát triển
kinh tế và HTX thanh niên, các cấp bộ Đoàn đã phối hợp với các ngành chức
năng, đặc biệt là Liên minh HTX triển khai phối hợp hoạt động trong việc xây
dựng và phát triển HTX. Nhằm nâng cao nhận thức và phát huy vai trị xung
kích sáng tạo của thanh niên trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước về nâng cao và phát triển kinh tế tập thể, trong đó
trọng tâm là kinh tế hợp tác và HTX; tạo môi trường pháp lý thuận lợi giúp
thanh niên vươn lên lập thân, lập nghiệp, xóa đói giảm nghèo, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội, qua đó
góp phần bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ, đáp ứng yêu
cầu của thời kỳ CNH, HĐH.
Các cấp bộ Đồn đã tích cực đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận
động, nâng cao nhận thức cho ĐVTN về kinh tế tập thể và HTX bằng nhiều
hình thức phong phú, đa dạng như: xây dựng các chuyên mục tuyên truyền
trên các phương tiện thơng tin đại chúng, tích cực giới thiệu các cá nhân là
ĐVTN, các mơ hình kinh tế tập thể điển hình trong xây dựng và phát triển
kinh tế hợp tác và HTX; tăng cường công tác hướng dẫn thực hiện Luật Hợp
tác xã, quy trình xây dựng tổ chức, hoạt động của HTX trong một số lĩnh vực,
từ đó giúp thanh niên hiểu và tự nguyện đăng ký tham gia HTX. Phối hợp với
Liên minh HTX cử cán bộ có chun mơn xuống cơ sở để tư vấn, hướng dẫn
nghiệp vụ xây dựng tổ chức kế hoạch hoạt động và thực hiện Luật Hợp tác xã

cho các HTX mới của thanh niên.


25
Cơng tác chỉ đạo xây dựng mơ hình, các hình thức hỗ trợ thanh niên
phát triển kinh tế tập thể và HTX được triển khai khá tốt. Từ đó, phối hợp với
các ngành nông nghiệp đầu tư cây, con giống mới có hiệu quà kinh tế và năng
suất cao, hệ thống máy móc, thức ăn phục vụ chăn ni gia súc, gia cầm…
Trên cơ sở đó xây dựng thành những mơ hình kinh tế hợp tác điển hình của
thanh niên.
Nhìn chung, trong những năm gần đây, trước sự phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế nói chung, các hình thức kinh tế hợp tác và HTX của thanh
niên từng bước được cải thiện và phát triển ngày càng đa dạng và phong phú.
Số thanh niên nông thôn được giải quyết việc làm ngày càng nhiều, doanh thu
của các HTX và thu nhập của xã viên được nâng lên và ổn định. Đóng góp
của thanh niên vào nền kinh tế tập thể và HTX cũng đã tăng lên đáng kể.
1.2.3.3. Nâng cao trình độ cho thanh niên nơng thơn bằng việc đẩy
mạnh hoạt động tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề
Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội của đất nước hiện nay và
những năm tiếp theo, tình hình thanh niên nơng thơn sẽ có những biến đổi
mạnh mẽ. Xu thế tất yếu sẽ hình thành một lớp thanh niên nơng thơn có trình
độ, có khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản
xuất; thanh niên nơng thơn sẽ có cơ hội được học tập nâng cao trình độ, tiếp
cận với những cơng nghệ hiện đại; thông tin đa chiều sẽ được thanh niên nông
thôn nhanh chóng cập nhật qua các hệ thống cung cấp, nhất là Internet; các
mơ hình kinh tế trang trại trẻ, các loại hình dịch vụ trên địa bàn nơng thơn do
thanh niên làm chủ sẽ xuất hiện ngày càng nhiều; số thanh niên nơng thơn có
thu nhập cao sẽ ngày càng gia tăng… Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa sẽ kéo theo tình trạng thanh niên nơng thôn ra thành phố, các khu
công nghiệp các trung tâm kinh tế ngày càng lớn, số thanh niên lao động tự

do, thanh niên thiếu việc làm, nơi ở không ổn định diễn ra gay gắt. Điều này
đồng nghĩa với việc số lượng đồn viên, thanh niên trên địa bàn nơng thôn sẽ


×