Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

tong hop hoa vo co hsg lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.08 KB, 26 trang )

ÔN THI HSG PHẦN LÝ THUYẾT VÔ CƠ
I-DẠNG 1 : BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN SƠ ĐỒ, HỒN THÀNH PHƯƠNG
TRÌNH
Câu 1 :
a) Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế
bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO 4 trong H2SO4 lỗng dư, khí C được điều chế
bằng cách cho sắt II sunfua tác dụng với H 2SO4 đặc nóng, khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào
dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng cách cho magie nitrua tác dụng với nước.
Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đơi một, trường hợp nào có phản ứng
xảy ra ? Viết phương trình hóa học của các phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có).
Bài làm
a, Tìm được 5 khí và viết đúng 5 phương trình hoặc (nếu viết đúng 5 phương trình vẫn cho điểm tối đa 1,5
điểm) : A là O2; B : Cl2; C: SO2; D : H2S; E : NH3
0

2 KMnO4

t
→

K2MnO4 + MnO2 + O2




10 FeCl2 + 2 KMnO4 + 18 H2SO4





2FeS + 10 H2SO4đặc nóng

2FeS2 + 4 HCl




Mg3N2 + 6 H2O



5 Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 10Cl2 + 18H2O

Fe2(SO4)3 + 9SO2

2FeCl2 + 2S + 2H2S






3Mg(OH)2





+ 10H2O




+ 2NH3



0

b, 2SO2 + O2

450 C ,V2O5
→
¬


2SO3

0

2H2S + 3O2

t
→

2SO2 + 2H2O

Hoặc : 2H2S + O2 (thiếu)





2S + 2H2O

0

4NH3 + 5O2

850 C , Pt



4NO



+ 6H2O

0

Hoặc : 4NH3 + 3O2(thiếu)

t
→

2N2



+ 6H2O


1


0

Cl2 + SO2

t
→

Cl2 + H2S




3Cl2 + 2NH3

SO2Cl2

S + 2HCl




N2




H2S + NH3





+ 6HCl




Hoặc : 3Cl2 + 8NH3

2H2S + SO2



6NH4Cl + N2



3S + 2H2O

NH4HS

Câu 2:
1. Sục khí H2S vào dung dịch chứa CuCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl (mỗi chất có nồng độ 0,1M) tới dư thu được
kết tủa A và dung dịch B. Tiếp tục sục từ từ NH 3 đến dư vào dung dịch B. Viết phương trình hóa học của các
phản ứng (có thể xảy ra) dưới dạng ion rút gọn.
2. Cho cẩn thận kim loại Ca vào dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X chứa hai chất tan và hỗn hợp
Y gồm 2 khí khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng khí. Cho dung dịch X tác dụng với Al dư được dung
dịch Z và hỗn hợp khí T cũng chứa 2 khí khơng màu, khơng hóa nâu trong khơng khí. Dung dịch Z tác dụng

với dung dịch Na2CO3 tạo thành kết tủa G. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).
Bài làm
1, + H2S tác dụng với dung dịch
H2S + Cu2+

H2S + 2Fe3+




CuS + 2H+




2Fe2+ + S + 2H+

Dung dịch B gồm Fe2+, Al3+, H+, Cl-, H2S, NH4+.

Dung dịch B tác dụng với NH3 dư:
NH3 + H+




2NH3 + H2S

NH4+





2NH4+ + S2-

Fe2+ + 2NH3 + 2H2O




Fe(OH)2 + 2NH4+

2


Fe2+ + S2-




FeS




Al3+ + 3NH3 + 3H2O
2Al3+ + 3S2- +6 H2O





Al(OH)3 + 3NH4+

2Al(OH)3 + 3H2S

2, Các phản ứng có thể xảy ra:




4Ca + 10HNO3




5Ca + 12HNO3

5Ca(NO3)2 + N2 + 6H2O




4Ca + 10HNO3

Ca + 2H2O

4Ca(NO3)2 + N2O + 5H2O





4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

Ca(OH)2 + H2

TH1: dung dịch X gồm Ca(NO3)2 và HNO3

8Al + 30HNO3

10Al + 36HNO3

8Al+ 30HNO3




8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O







10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Dung dịch Z gồm Al(NO3)3 , Ca(NO3)2 có thể có NH4NO3

2Al(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O


Ca(NO3)2 + Na2CO3







2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaNO3

CaCO3 + 2NaNO3

Câu 3: Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.
A + B + H2O




có kết tủa và có khí thốt ra

C + B + H2O




có kết tủa trắng keo

D + B + H 2O





có kết tủa và khí

A + E




có kết tủa

3


E + B




có kết tủa

D + Cu(NO3)2




có kết tủa ( màu đen)

Với A, B, C, D, E là các muối vơ cơ có gốc axit khác nhau.

Bài làm
Ta có thể chọn
A

B

C

D

E

Na2CO3

Al2 (SO4)3

NaAlO2

Na2S

BaCl2

Phương trình

3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O




6NaAlO2 + Al2(SO4)3 + 12H2O


3Na2S

+ Al2(SO4)3 + 3H2O

Na2CO3 + BaCl2




3BaCl2

+ Al2(SO4)3

Na2S

+ Cu(NO3)2

3Na2SO4 + 2Al(OH)3










+ 3CO2


3Na2SO4 + 8Al(OH)3

3Na2SO4 + 2Al(OH)3

2NaCl + BaCO3












+ 3H2S





2AlCl3 + 3BaSO4

2NaNO3 + CuS






Câu 4: Xác định các chất A1, A2…A8 và viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau:

A1

+ ddNaOH



A2

+ ddHCl
→

0

A3

+ O2 ,t



A4

3 du
ddNH





A5

ddBr2
+
→

A6

ddBaCl2
+

→

+ ddAgNO3

 →

A8.

Biết A1 là hợp chất của lưu huỳnh với 2 nguyên tố khác và có phân tử khối bằng 51u; A 8 là chất kết tủa.
Bài làm
S = 32 => phần còn lại bằng 51 – 32 = 19 (NH5) => A1 là NH4HS
A2: Na2S; A3: H2S; A4: SO2: A5: (NH4)2SO3; A6: (NH4)2SO4; A7: NH4Cl; A8: AgCl

NH4HS + 2NaOH





Na2S + 2NH3 + 2H2O

4

A7


Na2S + 2HCl




2NaCl + H2S

0

t



3H2S + 2O2

SO2 + 2NH3 + H2O

3SO2 + 3H2O




(NH4)2SO3 + Br2 + H2O


(NH4)2SO4 + BaCl2

NH4Cl + AgNO3










(NH4)2SO3

(NH4)2SO4 + 2HBr

2NH4Cl + BaSO4

NH4NO3 + AgCl

Câu 5:
1) Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao; khí B được điều chế
bằng cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO 4 và H2SO4 lỗng; khí C được điều chế bằng cách đốt sắt
sunfua trong oxi; khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp,
khí E được điều chế bằng cách cho natri nitrua vào nước.
Cho khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau, trường hợp nào có phản ứng xảy ra? Viết phương
trình hố học biểu diễn các phản ứng. (Ghi rõ điều kiện nếu có)
2) Viết phương trình hố học biểu diễn các phản ứng xảy ra (nếu có) và nêu hiện tượng khi cho từ từ ure lần

lượt vào cốc chứa:
a) Dung dịch Na2CO3.
b) Dung dịch Ba(OH)2.
3) Muối X nguyên chất, màu trắng, tan trong nước. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng
mà phản ứng được với dung dịch HCl cho kết tủa trắng, kết tủa này lại tan trong dung dịch NH 3. Khi axit hoá
dung dịch tạo thành bằng dung dịch HNO 3 lại có kết tủa trắng trở lại. Cho Cu vào dung dịch X, thêm dung
dịch H2SO4 và đun nóng thì có khí khơng màu, hố nâu trong khơng khí thốt ra, đồng thời có kết tủa đen
xuất hiện. Biện luận để xác định công thức của X. Viết các phương trình hố học biểu diễn các phản ứng xảy
ra.
Bài làm
1, 2KMnO4



K2MnO4 + MnO2 + O2↑(A)

10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4



5Fe2(SO4)3+3K2SO4+6MnSO4+24H2O+10Cl2↑(B)

0

4FeS + 7O2
FeS2 + 2HCl

t C






2Fe2O3 + 4SO2↑ (C)

FeCl2 + S ↓ + H2S↑ (D) ..........................................................................

5


Na3N + 3H2O



3NaOH + NH3 ↑ (E)

Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau:
0

V2O5 ,t C



O2 + 2SO2

2 SO3

0

3O2 + 2H2S


t C
→

2SO2 + 2H2O hoặc O2 + 2H2S

0

3O2 + 4NH3
Cl2 + SO2
Cl2 + H2S

t C
→






2S + 2H2O .................................
0

2N2 + 6H2O hoặc 5O2 + 4NH3

Pt ,t C



4NO + 6H2O


SO2Cl2
S + 2HCl
0

3Cl2 + 2NH3
SO2 + 2H2S

t C
→



N2 + 6HCl

3S + 2H2O

2, a) Khi cho urê vào các dung dịch Na2CO3 , Ba(OH)2 thì trước hết có phản ứng:
(NH2)2CO + 2H2O



(NH4)2CO3

Có phản ứng Na2CO3 + (NH4)2CO3 → 2CO2↑ + 2NH3↑+ 2NaOH
Vậy cho ure vào sẽ thấy xuất hiện sủi bọt khí CO2 và NH3 (mùi khai)
(Hay Na2CO3 + (NH4)2CO3 → 2NH3↑+ 2NaHCO3 ) ..................................................
b) Có phản ứng Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 ↑+ 2H2O
Vậy cho ure vào sẽ thấy xuất hiện sủi bọt khí NH3 (mùi khai) và kết tủa
3. X không phản ứng với H2SO4 trong X khơng có Ba2+, Ca2+, Pb2+...

X + HCl → kết tủa trắng, vậy trong X có thể có Ag+; Hg+ ...
Kết tủa trắng tan trong dung dịch NH3 sau đó lại kết tủa trở lại khi axit hố. Vậy kết tủa đó là AgCl
→ dung dịch X có chứa Ag+.......................................................

3

Cho Cu vào đun nóng trong dung dịch axit có khí khơng màu, hố nâu → trong X có chứa NO
kết tủa đen sau cùng là Ag. X là AgNO3
Các phương trình phản ứng:


Ag + Cl → AgCl ↓ trắng
+

6




+
2



AgCl + 2NH3 → Ag(NH3)
+
2

+ Cl


....................................................................
+
4



Ag(NH3) + Cl + 2H+ → AgCl↓ + 2NH

3

2NO + 3Cu + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2
2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag

_

Câu 6:
Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác
dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl 2 vào dung
dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen.
Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc.
Bài làm
Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
A : H2S; B : FeCl3; C : S ; F : HCl ; G : Hg(NO3)2 ; H : HgS ; I : Hg ;
X : Cl2 ; Y : H2SO4
Không cần lý luận chỉ cần xác định đúng các chất và viết phương trình cho điểm tối đa
Phương trình hóa học của các phản ứng :

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S




+ 2HCl

(1)

Cl2 + H2S → S + 2HCl

(2)

4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4

(3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

(4)

H2S + Hg(NO3)2 → HgS



+ 2HNO3

(5)

0

HgS + O2


t
→

Hg + SO2

(6)

Các phương trình (2), (4) mỗi phương trình cho 0,25 điểm, riêng phương trình (1), (3), (5) và (6) mỗi
phương trình cho 0,5 điểm
Câu 7:
1. Phát hiện và sửa chữa những lỗi trong các phương trình phản ứng sau.
a. CaI2 + H2SO4 đ



CaSO4 + 2HI

7


b. 3FeCl2 + 2 H2SO4 đ



c. 2CrCl3 + 3Cl2 + 14KOH



2FeCl3 + SO2 + FeSO4 + 2 H2O




K2Cr2O7 + 12KCl + 7H2O

d.FeS + HNO3
Fe(NO3)2 + H2S
2. Viết phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư
b. Cho dung dịch FeCl3 lần lượt tác dung với Na2CO3; HI; H2S; K2S.
c. Cho As2S3 tác dụng với HNO3 đặc nóng.
d. Cho NH4Cl tác dụng với dung dịch NaAlO2; phenol tác dụng với natri cacbonat
Bài làm
1. a, I- là chất khử mạnh nên bị oxi hoá bởi H2SO4 đặc tạo thành H2S và I2 theo phản ứng sau:
4CaI2 + 5H2SO4(đ)→ 4 CaSO4 + H2S + 4I2 + 4H2O
b, Muối Fe2+ có tính khử mạnh nên bị H2SO4(đặc) oxi hố thành Fe3+
2FeCl2 + 2H2SO4(đ)→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4HCl + 2H2O
c. Trong môI trường kiềm Cr6+ tồn tại ở dạng CrO42- chứ không phảI ở dạng Cr2O722CrCl3 + 3Cl2 + 16KOH → 2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O
d. FeS là chất khử và HNO 3 là chất oxi hố do đó phản ứng oxi hố xảy ra chứ khơng phảI là phản ứng trao
đổi FeS + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
2. a, + Đầu tiên khơng có kết tủa: AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
+ Khi dư AlCl3 sẽ xuất hiện kết tủa: 3NaAlO2 + AlCl3 + 6H2O → 4Al(OH)3↓ + 3NaCl
b, 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ +3CO2 + 6NaCl
FeCl3 + HI → FeCl2 + HCl + ½ I2.
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS + S + 6NaCl
c, As2S3 + 28HNO3 → 2H3AsO4 + 3H2SO4 + 28NO2 + 8H2O
d, NH4Cl + NaAlO2 + H2O → NH3↑ + Al(OH)3↓ + NaCl
C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3.
Câu 8:
1. Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Cu và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi kết thúc phản ứng cho

tiếp dung dịch HCl và đun nóng đến khi hỗn hợp khí Y ngừng thốt ra. Lọc và tách cặn rắn C. Cho Y hấp thụ
từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được kết tủa. Cho C tác dụng hết với dung dịch axit HNO 3 đặc,

8


nóng, dư thu được một chất khí duy nhất. Sục khí này vào dung dịch NaOH.Viết các phương trình phản ứng
xảy ra.
2. Cho sơ đồ các phương trình phản ứng:
(1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O

(5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7)

(2) (X1) + NaOH → ↓(X3) + (X4)

(6) (X7) +NaOH → ↓(X8) + (X9) + …



(3) (X1) + Cl2

(X5)

(7) (X8) + HCl

(4) (X3) + H2O + O2 → ↓(X6)

→ (X2) +…

(8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + …


Hồn thành các phương trình phản ứng và cho biết các chất X, X 1,…, X9.
Bài làm
1, Phản ứng :Al + NaOH + H2O →NaAlO2 + 3/2 H2
Sau phản ứng còn: NaOH, NaAlO2, FeCO3, Fe, Cu
NaOH + HCl → NaCl + H2O

Phản ứng :

NaAlO2 + 4HCl →AlCl3 + NaCl + 2H2O
FeCO3 + 2HCl →FeCl2 + CO2 + H2O
Vì C còn lại tác dụng với dung dịch HNO3 tạo một khí duy nhất



FeCO3 hết, nên C gồm Cu và có thể có Fe.

CO2 + Ca(OH) (dư) → CaCO3  + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 6 HNO3 →Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Cu +4HNO3 →Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
2NO2 + 2NaOH



NaNO2 + NaNO3 + H2O

2, Các phương trình phản ứng:

1


FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
(X)
(X1)
(X2)

2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
(X1)
(X3)
(X4)

1

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(X1)
(X5)

2

4Fe(OH)2 + 2H2O + O2

→ 4Fe(OH)3 ↓

9


(X3)


1

(X6)

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
(X2)
(X7)

2

Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
(X7)
(X8)
(X9)

1

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
(X8)
(X2)

2

2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 + 6NaCl
(X5)
(X9)

Các chất: X: FeCO3 X1: FeCl2

X2 :CO2


X5: FeCl3 X6: Fe(OH)3 X7: Ba(HCO3)2

X3: Fe(OH)2

X4: NaCl

X8: BaCO3

X9: Na2CO3
Câu 9:
1. Cho các hạt vi mô: Na, Na+, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F-, O2-. Hãy sắp xếp (có giải thích) các hạt theo thứ
tự giảm dần bán kính hạt?
2. Hồ tan hỗn hợp A gồm BaO, Fe3O4 và Al2O3 vào H2O dư được dung dịch D và phần không tan B.
Sục CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng
với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, cịn lại chất rắn G. Hồ tan hết G trong lượng dư dung dịch
H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trình phản ứng?
3. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho:
a) Dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
b) Dịng khí H2S qua dung dịch FeCl3.
c) Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3, khi phản ứng xong cho thêm vài giọt hồ tinh bột.
d) Từ từ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3 theo tỉ lệ số mol 1:1 và đun nóng.
Bài làm
Cấu hình electron:
11

Na: 1s22s22p63s1 → Na+: 1s22s22p6
Mg: 1s22s22p63s2 → Mg2+: 1s22s22p6

12


Al: 1s22s22p63s22p1→Al3+: 1s22s22p6

13

O2-: 1s22s22p6 và 9F-: 1s22s22p6- Đi từ trái sang phải trong một chu kì bán kính ngun tử giảm dần nên R:
Na>Mg>Al.
8

- Vì các ion Na+, Mg2+, F-, O2- đều có cấu hình electron của Ne, nên bán kính của chúng giảm dần khi điện
tích hạt nhân tăng.

10


- Các nguyên tố Na, Mg, Al còn thêm một lớp electron nên bán kính phải phải lớn hơn bán kính của các ion.
- Do đó thứ tự giảm bán kính hạt như sau:
R: 11Na>12Mg>13Al>8O2- >9F->11Na+>12Mg2+>13Al3+.
2
- Hịa tan A vào nước chỉ có các phản ứng:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 +Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2 + H2O
- Phần không tan B gồm: Fe3O4, Al2O3 dư (do E tan một phần trong dung dịch NaOH) nên dung dịch D chỉ
có Ba(AlO2)2. Sục khí CO2 dư vào D:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → 2Al(OH)3↓ + Ba(HCO3)2
- Cho khí CO dư qua B nung nóng có phản ứng:
0

Fe3O4 + 4CO


t



3Fe + 4CO2

- Chất rắn E gồm: Fe, Al2O3. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
- Chất rắn G là Fe. Cho G tác dụng với H2SO4 dư, KMnO4:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3+2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
3
a) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần tạo kết tủa đỏ nâu và có khí bay lên:
3Na2CO3 + 2FeCl3 +3H2O



2Fe(OH)3↓ + 3CO2 + 6NaCl

b) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần xuất hiện kết tủa trắng đục của S mới sinh :
H2S + 2FeCl3



2FeCl2 + S↓ + 2HCl.

c) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần, khi cho tinh bột vào màu của dung dịch chuyển thnh mu xanh.
2KI + 2FeCl3




2FeCl2 +I2 +2KCl

d) NaHSO4 + Na2CO3

1:1
ắắ
đ

Na2SO4 + NaHCO3
0

Khi đun nóng có khí bay lên: 2NaHCO3

t



Na2CO3 + CO2↑+H2O.

11


Câu 10:
1. Xác định các chất và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các sơ đồ sau:
a) X1 + X2 + X3 → HCl + H2SO4
b) A1 + A2 → SO2 + H2O
c) B1 + B2 → NH3 + Ca(NO3)2 + H2O
d) D1 + D2 + D3 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
e) Y1 + Y2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3

g) Y3 + Y4 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2
2. Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol
chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl 2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và
KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3.
Bài làm
1. Chất X1 → X3 : SO2, H2O , Cl2.
SO2 + 2H2O + Cl2 → 2HCl + H2SO4
Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )
2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
Hoặc S + 2H2SO4 đặc

→ 3SO2 + 2H2O

Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2.
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → 2NH3 + Ca(NO3)2 + 2H2O
Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc.
2KMnO4+10NaCl+8H2SO4 đặc →5Cl2+2MnSO4 +K2SO4+5Na2SO4+8H2O
Chất Y1 , Y2 là FeSO4 và Cl2
6FeSO4 + 3Cl2 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
Chất Y3 ,Y4 là (NH4)2CO3, NaHSO4

(NH4)2CO3 + 2NaHSO4


→

BaCl2 + NaHSO4

Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2





BaSO4

Ba(HCO3)2 + KHSO4

Ca(H2PO4)2 + KOH



+ NaCl + HCl







BaSO4

CaHPO4

12




+ KHCO3 + CO2




+ KH2PO4 + H2O

+ H2O


Ca(OH)2 + NaHCO3




CaCO3



+ NaOH + H2O

Câu 11: Sục khí A màu vàng lục vào dung dịch chứa một chất tan B ta được dung dịch chứa một chất tan C.
Nếu đốt khí A cùng với khí D thì thu được chất rắn E màu vàng và khí F. Cho khí A tác dụng với khí D trong
nước tạo ra dung dịch chứa G và F, rồi thêm BaCl 2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí D tác dụng với
dung dịch chất H là muối nitrat của kim loại tạo ra kết tủa I màu đen. Điện phân dung dịch chứa H thu được
kim loại R màu đỏ bám trên catot. Cho KOH vào dung dịch chứa C thu được kết tủa nâu đỏ. Xác định A, B,
C, D, E, F, G, H, I, R và viết các phương trình hóa học để minh hoạ.
* Các chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,R lần lượt là:
Cl2 ; FeCl2 ; FeCl3 ; H2S; S; HCl; H2SO4 ; Cu(NO3)2 ; CuS ; Cu.
* Phương trình hoá học minh hoạ:
Cl2

+ 2FeCl2


(A)

(B)

Cl2



2FeCl3
(C)

+

H2S



S

+ 2HCl

(E)

(F)

H2SO4

+ 8HCl


(3)

(D)
4Cl2

+ H2S

(1)

+ 4H2O



(2)

(G)
BaCl2

+

H2SO4



BaSO4

+ 2HCl

(4)


H2S

+

Cu(NO3)2



CuS

+ 2HNO3

(5)

+ 4HNO3

(6)

+ 3KCl

(7)

(H)
2Cu(NO3)2

+

2H2O

(I)

dpdd



2Cu + O2
(R)

FeCl3

+

3KOH



Fe(OH)3

Câu 12:
1. Cho sơ đồ phản ứng sau:
0

1) X

t C



Y+Z+T

2) X + NaCl(bão hòa)


0

3) P

t C



A+Z+T

5) Q + Ca(OH)2

7) P + Ca(OH)2






4) P + NaOH

B+Y+T




6) A + Ca(OH)2

D + NaOH + T


8) Z + T + A

13




A+T







P+Q

P

D + NaOH


Biết X, Y, Z, T, P, Q, A, B, D là các chất vô cơ khác nhau. Xác định X, Y, Z, T, P, Q, A, B, D và hoàn
thành các phương trình hóa học trong sơ đồ trên.
2. Cho các dung dịch riêng biệt sau: Na 2CO3, NaHSO4, FeCl3, NaAlO2 (Na[Al(OH)4]). Trộn các dung
dịch trên với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
3. Một mẫu khoáng vật X có thành phần về khối lượng của các nguyên tố là: 8,228% K; 5,696% Al;
67,511% O; 5,063% H và còn lại là thành phần của một nguyên tố R. Xác định công thức của X.
Bài làm

1, X : NH4HCO3 ; Y : NH3 ; Z : CO2 ; T : H2O ; P : NaHCO3 ; Q : NH4Cl ; A : Na2CO3 ; B : CaCl2 ; D : CaCO3
0

t C
1. NH 4 HCO3 
→ NH 3 + CO 2 + H 2O

2. NH 4 HCO3 + NaCl bão hòa 
→ NaHCO3 (kêt tinh ) + NH 4Cl
0

t C
3. 2 NaHCO3 
→ Na 2 CO3 + CO2 + H 2 O

4. NaHCO3 + NaOH 
→ Na 2CO3 + H 2O
5. 2 NH 4 Cl + Ca(OH) 2 
→ CaCl 2 + 2 NH 3 + 2 H 2O
6. Na 2CO3 + Ca(OH) 2 
→ CaCO3 + 2 NaOH
7. NaHCO3 + Ca(OH) 2 
→ CaCO3 + NaOH + H 2O
8. CO 2 + H 2 O + Na 2 CO3 
→ 2NaHCO3
(Nếu học sinh không xác định chất mà viết ptpư trực tiếp, cứ 2 phương trình đúng cho 0,25 điểm )

1. Na 2 CO3 +

NaHSO 4 

→ Na 2SO 4 + NaHCO3

2,

CO32− + HSO 4− 
→ SO 24− + HCO3−
2. Na 2 CO3 +

2NaHSO 4 
→ 2 Na 2SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O

CO32− + 2 HSO −4 
→ SO 42− + CO2 + H 2O
(Nếu viết phương trình của NaHCO3 với NaHSO4 chấm điểm tương đương)

14


3. 3 Na 2 CO3 + 2FeCl3 +3H 2 O 
→ 2Fe(OH)3 ↓ +6 NaCl + 3 CO2 ↑
2 Fe3+ + 3 CO32− +

3 H 2O 
→ 2 Fe(OH)3 + 3 CO 2

NaAlO 2 + H 2O 
→ Na 2SO 4 + Al(OH)3

4. NaHSO 4 +
HSO −4 +


AlO 2−

+ H 2O 
→ SO 42− + Al(OH)3

5. 8 NaHSO 4 + 2NaAlO 2 
→ 5 Na 2SO 4 + Al 2 (SO 4 ) 3 + 4 H 2 O
4 HSO−4

+ AlO −2 


4 SO 42− + Al3+

+ 2 H 2O

(Nếu viết phương trình của Al(OH)3 với NaHSO4 chấm điểm tương đương)

6. FeCl3 + 3 NaAlO 2 + 6 H 2 O 
→ Fe(OH)3 + 3 Al(OH)3 + 3 NaCl
Fe3+ + 3 AlO −2

+ 6 H 2O 
→ Fe(OH)3 + 3 Al(OH)3

3, Gọi công thức của X là: KxAlyOzHtRv (x, y, z, t, v là các số nguyên tối giản) ta có:

%m R = 100 − 8, 228 − 5, 696 − 67,511 − 5, 063 = 13,502%
x: y:z:t:v =


%m K %m Al %m O %m H %m R
:
:
:
:
39
27
16
1
MR

x:y:z:t:v =

8, 228 5, 696 67,511 5, 063 13,502
:
:
:
:
39
27
16
1
MR
13, 502
MR

=0,211: 0,211: 4,22: 5,063:

64

MR
= 1: 1: 20 : 24 :



x = 1
y = 1

 z = 20
 t = 24


v = 2
64
⇒
v =
MR
M R = 32 ⇒ R là S (Lưu huỳnh)
⇒

15




Công thức của X là KAlO20H24S2 hay KAl(SO4)2.12H2O

Câu 13:
1. Cho sơ đồ điều chế khí O2 trong phịng thí nghiệm:
a. Chỉ ra hai chất có thể là X trong sơ đồ trên, viết phương trình phản ứng minh họa.

b. Hãy giải thích tại sao trong thí nghiệm trên:
- khí O2 lại được thu qua nước?
- ống nghiệm khi lắp hơi chúc xuống và khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt
đèn cồn?
2. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ biến hóa sau:
+(X)+...
+(X)
→
(A) 
→ (B) ¬
 (P)
 (D) ¬ 



↓ +(Y )
+(X)+...
(M) →
( N)

+(Y )
(Q) 
→ (R)

Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri.
- Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm.
- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.
- Các chất (N), (Q), (R) không tan trong nước.
- (X) là chất khí khơng mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.
- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím.

Bài làm
- X có thể là: KClO3, KMnO4, KNO3, NaNO3...

- Hai phản ứng:
o

t , MnO2



2KClO3

2KCl + 3O2
o

t



2KMnO4

K2MnO4 + MnO2 + O2
o

t



2KNO3


2KNO2 + O2….

Thí sinh chỉ cần viết 2 pt

16


- Giải thích:


+ Khí O2 rất ít tan trong nước, có M = 32 29, nên được thu qua nước.

+ Ống nghiệm hơi chúc xuống để tránh hiện tượng hơi nước trong chất rắn khi nung nóng sẽ bay hơi, ngưng tụ lại
trên thành ống nghiệm không chảy ngược xuống đáy gây vỡ ống nghiệm.
+ Phải tháo ống dẫn khí trước vì nếu tắt đèn cồn trước, sự chênh lệch áp suất sẽ làm cho nước trào vào ống nghiệm,
gây vỡ ống nghiệm.

- khí X là CO2, muối Y là NaHSO4, A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; P là Ba(HCO3)2; R là BaSO4; Q là
BaCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3.
- PTPƯ:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaOH + 2Al + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3

Chú ý: Cứ 2 ptpư đúng được 0,25 điểm
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc.
Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. Đốt cháy hoàn tồn khí C rồi cho sản phẩm
vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung
dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO 3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit
mạnh.
Lập luận để chọn cơng thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự từ
A đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến.
Câu 2:
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa:

17


a
b
c
d

Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong.
Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2).
2. Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
FeS + O2 → (A) + (B)↑

(G) + NaOH → (H) + (I)

(B) + H2S → (C)↓ + (D)


(H) + O2 + (D) → (K)

(C) + (E) → (F)

(K)

(F) + HCl → (G) + H2S↑

→ (A) + (D)

(A) + (L) → (E) +(D)

Câu 3: Viết phương trình phản ứng (dưới dạng phân tử) khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1
mol chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau: BaCl 2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và
KOH; Ca(OH)2 và NaHCO3.
Câu 4: Trộn các cặp dung dịch sau với số mol bằng nhau. Viết các phương trình hố học dạng phân tử và
ion thu gọn (nếu có) :
a) dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 .
b) dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4.
c) dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH .
d) dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH
Câu 5: A, B, C, D đều là hợp chất vô cơ, tan trong nước, dung dịch A, D làm đỏ quỳ tím, dung dịch C làm
xanh quỳ tím. Đốt A, C ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. Khi cho A, B, D vào dung dịch Ba(OH) 2, A
tạo kết tủa trắng không tan trong axít, B, D đều tạo kết tủa trắng và 1 chất khí A 1 thốt ra gặp khí hyđroclorua
tạo thành “khói trắng”. Cho A vào dung dịch B, C, D nhận thấy: B, C tạo chất khí B 1 cịn D tạo ra chất khí
D1, hai khí này làm vẩn đục nước vôi trong, D 1 làm mất màu dung dịch KMnO4. Cho B vào dung dịch NaCl
bão hồ tạo thành chất E ít tan trong nước. Ở nhiệt độ cao E bị phân huỷ thành C, cho C vào dung dịch AlCl 3
vừa có kết tủa vừa có khí tạo thành. Xác định cơng thức phân tử của A, B, C, D. Viết phương trình phản ứng
xảy ra.

Câu 6:
1. Viết sản phẩm và cân bằng phương trình hóa học các phản ứng oxi hóa – khử sau:

a) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4

b) FeCl2 + KMnO4 + KHSO4


→

→

……………..

……………….

2. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) A + KOH → A1 + A2 + H2O

0

b) A1 + CuO

0

c) A2

t
→


A4 + A5.

18

t
→

Cu + H2O + A3


0

d) A

t
→

A6 + H2O

Biết A1, A3, A5, A6 là chất khí và phân tử khối A5 = 32 đvc; A6 = 44 đvc.
Xác định công thức của các chất A, A1, A2, A3, A4, A5 và A6. Viết các phương trình hố học xảy ra.
3. Cho từ từ từng giọt dung dịch HNO 3 vào dung dịch K2CO3, phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Cho
X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có phản ứng xảy ra thu được dung dịch Z. Xác định các chất có trong
các dung dịch X và Z. Viết các phương trình hóa học trong thí nghiệm trên.
4. Hịa tan hồn toàn BaO vào nước, thu được dung dịch X. Sục SO 3 vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và
dung dịch Z. Cho Al vào dung dịch Z thấy có khí hiđro bay ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 7:
1. Cho sơ đồ chuyển hố:

+ O2

+ O2 , xt
+ H 2O
+ dd NaOH
+ dd NaOH
+ dd HCl
+ Cu
A 
→ B ↑ 
→ D 
→ E 
→ B →
G 
→ T 
→ B

a. Xác định A, B, D, E … và viết phương trình hố học thực hiện dãy chuyển hoá trên (mỗi mũi tên chỉ
một phương trình hố học), biết A là thành phần chính của một loại quặng trong tự nhiên.
b. Trình bày phương pháp hoá học để loại G ra khỏi hỗn hợp G và B sao cho khối lượng của B không đổi.
Câu 8:
Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
(1) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI.

(2) Dẫn khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(3) Trộn dung dịch KI với dung dịch FeBr3.

(4) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH.

(5) Dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4.


(6) Dẫn khí F2 vào nước nóng.

(7) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư.

(8) Dẫn khí SO2 và dung dịch H2S.

(9) Dẫn khí CO2 và dung dịch NaAlO2 ( Na[Al(OH)4).
(10) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3
(11) Hoà tan hồn tồn Fe2O3 trong dung dịch HI
(12) Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2
(13) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch FeCl3
(14) Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
(15) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Cu, Fe2O3 trong dung dịch gồm NaNO3 và KHSO4.
(16) Nhiệt phân các chất sau: NH 4NO3, NH4NO2, Fe(NO3)2, hỗn hợp FeCO3 và AgNO3(tỉ lệ mol 1: 3),
K2Cr2O7, KMnO4, KClO3.

19


(17) Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn.
Câu 9. Cho hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Cu và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi kết thúc phản
ứng cho tiếp dung dịch HCl và đun nóng đến khi hỗn hợp khí Y ngừng thốt ra. Lọc và tách cặn rắn C. Cho
Y hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thì thu được kết tủa. Cho C tác dụng hết với dung dịch axit
HNO3 đặc, nóng, dư thu được một chất khí duy nhất. Sục khí này vào dung dịch NaOH.Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
Câu 10.
1) Nêu hiện tượng và viết các phương trình hố học xảy ra (dạng phân tử và ion) khi cho:
a) Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 .

b) Bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 .


c) Urê vào dung dịch nước vơi trong.

d) Sục khí O3 vào dung dịch KI có chứa hồ tinh bột.

e) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch KMnO4 . f) Dẫn khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 .
2) Biết rằng A,B,D là các hợp chất có trong nguyên liệu dùng để sản xuất thủy tinh (loại thường). Hãy tìm
các chất A,B,D E,G,Q,M,X,T thích hợp để hồn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau.
a) A + B → E + G (t0)

b) D → Q + G (t0)

c) Q + B → M (t0)

d) Q + H2O → T

e) T + A → D + X

g) X + B →E + H 2O

3) Cho độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là ρ = 68 %. Từ đó hãy tính khối lượng riêng
của ngun tử Natri theo g/cm3, biết Natri kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm khối và bán kính hiệu
dụng của nguyên tử Natri bằng 0,189 nm
Câu 11:
1/ Xác định các chất A, B, C, D..... Và viết các phương trình phản ứng để hoàn thành các sơ đồ sau (ghi rõ đk
nếu có)
(1) A + B
↓.




C + D + E.

(4) C + KMnO4 + B
(7) D + KI





(2) C + NaOH

D + MnSO4 + H + E.

C + H + I2

(8)C + Al



(5) G + I





M + L (9) L + I

Na2SO4 + F ↓.


K + E.



N + H2

(3) D + KOH

(6) F + O2 + E
(10)N + Cl2







H+G

G.

K

2/ Cho biết A, B, C, D, E là các hợp chất của Natri cho A lần lượt tác dụng với các dung dịch B, C thu được
các khí tương ứng X, Y. Cho D, E lần lượt tác dụng với nước thu được các khí tương ứng Z, T. Biết X, Y, Z,
T là các khí thơng thường chúng tác dụng với nhau từng đôi một. Tỉ khối của X so với Z bằng 2 và tỉ khối
của Y so với T cũng bằng 2. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
II-DẠNG 2: BÀI TẬP NHẬN BIẾT
Câu 1: Chỉ dùng nước hãy trình bày cách phân biệt 5 chất bột màu trắng riêng biệt sau: CaO, MgO, K 2O ,
Al2O3 , Al.

Bài làm
* Lấy mỗi chất bột một ít đem hoà tan vào nước và quan sát.

20


- Nhóm chất khơng tan là MgO, Al, Al2O3 (nhóm A).
- Chất bột tan nhanh, nhiều, tạo dung dịch trong suốt không màu là K 2O.
K2O + H2O  2KOH
- Chất bột tan chậm, ít, tạo dung dịch đục (nước vôi) là CaO.
CaO + H2O  Ca(OH)2
* Lấy từng chất bột ở nhóm A cho vào dung dịch KOH.
- Chất tan và giải phóng khí là Al.
2Al + 6H2O + 2KOH  2K[Al(OH)4] + 3H2 .
Hoặc: 2Al + 2H2O + 2KOH  2KAlO2 + 3H2 .
- Chất bột tan không giải phóng khí là Al2O3 .
Al2O3 + 3H2O + 2KOH  2K[Al(OH)4]
Hoặc: Al2O3 + 2KOH  2KAlO2 + H2O .
- Chất bột không tan là MgO.
Câu 2: Cho các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al 2O3, BaO, Na2SO4 và (NH4)2SO4. Nếu chỉ dùng nước thì có
thể phân biệt được bao nhiêu chất rắn. Trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học xảy ra.
Bài làm
Nhận biết được cả 6 chất
Cho lần lượt 6 chất vào H2O
- Các chất tan là BaO, Na2SO4, (NH4)2SO4
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Các chất cịn lại khơng tan
Lần lượt nhỏ dung dịch các chất tan vào 3 mẫu chất không tan
- Các dung dịch khơng có hiện tượng xảy ra ở cả 3 mẫu chất rắn là Na 2SO4, (NH4)2SO4
- Dung dịch khi nhỏ 3 mẫu chất rắn thấy

Mẫu chất rắn tan, có khí bay ra thì dung dịch là Ba(OH) 2, mẫu chất rắn là Al
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
Mẫu chất rắn tan, khơng có khí bay ra thì mẫu chất rắn là Al2O3
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Mẫu chất rắn không tan là MgO
- Dùng dung dịch Ba(OH)2 cho lần lượt vào 2 dung dịch Na2SO4, (NH4)2SO4

21


Dung dịch có kết tủa trắng và có khí bay ra là (NH4)2SO4
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
Dung dịch có kết tủa trắng nhưng khơng có khí bay ra là Na 2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2Na2SO4
Câu 3: Có 5 dung dịch riêng biệt: NaCl, Na 2CO3, CaCl2, AlCl3, NH4Cl. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể
phân biệt được bao nhiêu dung dịch, hãy trình bày cách phân biệt đó ?
Bài làm
+ Lấy mỗi dung dịch 1 ít.
-dùng quỳ tím phân biệt được: Nhóm I: AlCl3 ; NH4Cl chuyển đỏ.
Nhóm II: NaCl; CaCl2 khơng hiện tượng
Nhóm III: Na2CO3 chuyển xanh

-

Lấy Na2CO3 cho vào nhóm I: kết tủa keo trắng là AlCl3 không hiện tượng
là NH4Cl
-Lấy Na2CO3 cho vào nhóm II: Có kết tủa trắng là CaCl2 không hiện tượng là NaCl
Nhận được mỗi chất 0,25 điểm (kể cả viết phương trình đúng)
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Chỉ dùng thêm phenolphtalein. Hãy phân biệt các dung dịch đựng riêng biệt sau: NaCl, NaHSO 4,

CaCl2, AlCl3, FeCl3, Na2CO3. (Viết phản ứng xảy ra ở dạng ion)
Câu 2: Hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau : Na 2CO3 , Na2CO3, Na2SO4, NaHCO3,
Ba(HCO3)2 , Pb(NO3)2.
Câu 3: Chỉ dùng thêm phương pháp đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa từng
chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2.
Câu 4: Chỉ dùng một hoá chất hãy phân biệt các chất bột sau: CuO, MnO 2, Ag2O, BaCO3, FeS, NaHSO3,
(NH4)2SO4, NaCl.
III-DẠNG 3: BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ
Câu 1: Từ đá vơi, khơng khí, nước, muối ăn (các điều kiện và xúc tác cần thiết có đủ) viết các phương trình
hố học điều chế nước gia-ven, clorua vơi, ure và axit nitric.
Bài làm
* Phương trình điều chế nước gia-ven:
2NaCl + 2H2O

dpdd

→ 2NaOH + 2H + Cl
mnx
2
2

2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO
Hoặc : NaCl + H2O

dpdd


khong mnx

(1)

(2)

NaClO + H2 .

* Phương trình điều chế clorua vôi:

22


0

900 C
→ CaO + CO2
CaCO3 

(3)

CaO + H2O  Ca(OH)2

(4)
0

30 C
→ CaOCl2 + H2O
Ca(OH)2 (vôi sữa) + Cl2 

(5)

* Phương trình điều chế HNO3 .
Khơng khí hố lỏng chưng cất phân đoạn thu được khí N2 và khí O2 .

N2 + 3H2 2NH3

(6)
0

Pt,850 C
→ 4NO + 6H2O
4NH3 + 5O2 

(7)

2NO + O2  2NO2

(8)

4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3

(9)

* Phương trình điều chế ure:
0

t cao,Pcao
→ (NH2)2CO + H2O
2NH3 + CO2 

(10)

Câu 2: Chỉ từ KMnO4, FeS, Zn và dung dịch axit clohidric với các thiết bị thí nghiệm và điều kiện phản ứng
coi như có đủ hãy viết các phương trình phản ứng để có thể điều chế được 6 chất khí khác nhau.

Bài làm
* Điều chế O2 :
0

2KMnO4

t
→

K2MnO4 + O2



+ MnO2

* Điều chế H2



Zn + 2HCl

ZnCl2 + H2



* Điều chế Cl2

2KMnO4 + 16 HCl






2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2

* Điều chế hidrounfua H2S :

FeS + 2HCl



FeCl2 + H2S



* Điều chế khí SO2 :

4FeS + 7O2



2Fe2O3 + 4SO2



* Điều chế khí hidroclorua HCl :

23

+ 8H2O



H2 + Cl2



HCl

Câu 3: Cho các HX: HF, HCl, HBr, HI. So sánh tính axít của các dung dịch HX, giải thích. Các HX nào có
thể điều chế theo phương pháp sunfat. Viết phương trình hóa học, giải thích.
Bài làm
- So sánh tính axit: HF < HCl < HBr < HI.
=> Mặc dù độ âm điện của F > Cl > Br > I nhưng bán kình nguyên tử F < Cl < Br < I
=> Liên kết hiđro trong dung dịch HX bền dần từ HI đến HF.
=> Liên kết H-X sẽ bị phân li tạo H+ khi tan vào nước nhiều dần từ HF đến HI.
- Chỉ có HCl, HF có thể điều chế được theo phương pháp sunfat:
0

NaCl + H2SO4 đ

< 250 C
→

NaHSO4 + HCl

0

Hoặc 2NaCl + H2SO4 đ

> 400 C

→

Na2SO4 + 2HCl

0

CaF2 + H2SO4 đ

t



CaSO4 + 2HF

( hoặc với NaF, KF...)

- HBr, HI không thể điều chế được theo phương pháp sunfat là do HBr, HI có tính khử mạnh, sẽ tác dụng
với H2SO4 đ
IV-DẠNG 4: BÀI TẬP TÁCH CHẤT
Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để thu được khí tinh khiết trong các trường hợp sau:
a) CO2 có lẫn CO.

b) HCl có lẫn H2S.

c) H2S có lẫn HCl.

d) SO2 có lẫn SO3.

Bài làm
a/ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng CuO dư, nung nóng

o

CO + CuO

t
→

CO2 + Cu

b/ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch CuCl2 dư, đun nóng nhẹ sau đó dẫn tiếp qua bình đựng P2O5

H2S + CuCl2


→

CuS + 2HCl

c/ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch NaHS dư, đun nóng nhẹ sau đó dẫn tiếp qua bình đựng P 2O5

HCl + NaHS


→

NaCl + H2S

d/ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc dư

24



nSO3 + H2SO4


→

H2SO4.nSO3

Câu 2: Nêu cách loại tạp khí ra khỏi các hỗn hợp khí sau, viết phương trình phản ứng:
- Loại khí HCl ra khỏi hỗn hợp khí HCl và H2S.
- Loại khí SO2 ra khỏi hỗn hợp khí CO2 và SO2.
- Loại khí HCl ra khỏi hỗn hợp khí HCl và Cl2.
- Loại khí O3 ra khỏi hỗn hợp khí O3 và O2.
Bài làm
a) Loại HCl ra khỏi hh với H2S : Cho hh đi qua dd kiềm, rồi thêm H2SO4 loãng vào hh sau phản ứng.
HCl + NaOH → NaCl + H2O
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S ↥
b)Loại HCl ra khỏi hh với Cl2: Cho hh đi qua dd KMnO4 đặc, đun nóng:
16 HCl + 2 KMnO4 → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 ↥ + 8 H2O
c) Loại SO2 ra khỏi hh với CO2: Cho hh đi qua dd Br2.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HCl
d) Loại O3 ra khỏi hh với O2: Cho hh đi qua dd KI
O3 + 2KI + H2O → O2 + I2 + 2KOH
Câu 3: Một hỗn hợp 3 muối rắn gồm MgCl2, KCl, AlCl3. Nêu phương pháp hoá học để tách riêng từng chất
ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài làm
Tách riêng MgCl2, KCl, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp:
Cho NaOH dư vào hỗn hợp

MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
AlCl3 + 3KOH →Al(OH)3 + 3KCl
Al(OH)3+ KOH →K[Al(OH)4]
Lọc thu kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư:
Mg(OH)2 + 2HCl →MgCl2 + 2H2O
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được MgCl2 khan

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×