Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ly thuyet thuc tien hsg hoa 11 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.18 KB, 35 trang )

CÂU HỎI THỰC TIỄN HÓA HỌC
CÂU 1: Giải thích tại sao không được đựng axit flohiđric trong lọ thủy tinh?
Vì có phản ứng ăn mòn thủy tinh:
trong thành phần thủy tinh có SiO2 sẽ phản ứng với axit flohiđric
4HF + SiO2 → SiF4↑ + 2 H2O
CÂU 2: Khi đốt cháy etilen, etan, axetilen chất nào cháy với ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất? vì sao?
Một trong những ứng dụng của axetilen là làm nhiên liệu trong đèn xì để hàn và cắt kim loại. Hãy
giải thích tại sao người ta không dùng etan thay cho axetilen, mặc dù nhiệt đốt cháy ở cùng điều
kiện của etan (1562 kJ/mol cao hơn của axetilen (1300 kJ/mol)?
-Khi đốt axetilen cháy với ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất vì hàm lượng cacbon cao nhất, hàm lượng
hiđro ít nhất nên hơi nước tạo ra ít nhất- yếu tố làm giảm nhiệt độ ít nhất.
CÂU 3: Tại sao không nên bón cho cây phân đạm 1 lá hoặc đạm 2 lá cùng 1 lúc với Ca(OH)2?
-Đạm cung cấp cho cây nguyên tố dinh dưỡng nitơ. Nếu bón cùng với Ca(OH) 2 có phản ứng làm
giảm mất nguyên tố dinh dưỡng do (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2NH3 ↑ +2H2O
2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2NH3↑ +2H2O
CÂU 4: Răng người được bảo vệ bởi 1 lớp men cứng và dày khoảng 2mm. Lớp men này có công
thức Ca5(PO4)3OH và được hình thành từ 3 loại ion theo cân bằng sau:
5Ca2+ + 3PO42-- + OH-

Ca5(PO4)3OH

Giải thích tại sao khi ăn các loại quả có vị chua lại không tốt cho men răng còn khi đánh răng có
chứa NaF hay ăn trầu lại tốt cho men răng?
Trả lời: Răng được bảo vệ bởi lớp men răng là hợp chất Ca5(PO4)3OH.
Ca2++PO43-+OH- <--> Ca5(PO4)3OH (1) sau khi ăn thức ăn, vi khuẩn tấn công các thức ăn còn lưu lại tạo
thành các axit hữu cơ như: axit axetic, axit lactic. lượng axit trong miệng tăng, pH giảm làm pư xảy ra:
H+ + OH-->H20
Khi nồng độ OH- giảm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, làm men răng mòn, tạo đk cho sâu răng
phát triển.
Ngta thường trộn vào kem đánh răng NaF hoặc CaF2 vì ion F- tạo đk cho pư sau xảy ra:
Ca2++PO43-+F-<--> Ca5(PO4)3F


Ca5(PO4)3F là men răng thay thế cho 1 phần Ca5(PO4)3OH bị mất
Người VN có thói quen ăn trầu do trong trầu có vôi tôi Ca(OH)2 chứa Ca2+ và OH- làm cho cân bằng (1)

1


chuyển dịch theo chiều thuận.

CÂU 5: Thời kỳ Phục hưng, các bức họa của các danh họa được vẽ bằng bột “trắng chì” (có chứa
PbCO3.Pb(OH)2). Qua một thời gian, các bức họa bị ố đen không còn đẹp như ban đầu. Hãy giải
thích hiện tượng trên. Để phục hồi các bức họa đó người ta cần dùng hóa chất nào? Viết các phương
trình phản ứng hóa học minh họa.
2. Những bức họa cổ bị hóa đen là do PbCO3.Pb(OH)2đã phản ứng chậm với H2S có trong không khí
theo phương trình hóa học:
PbCO3 + H2S → PbS + CO2 + H2O
Pb(OH)2 + H2S → PbS + 2H2O
- Để phục chế ta dùng H2O2 vì:
4H2O2 + PbS → PbSO4ít tan, trắng + 4H2O
Chất PbSO4 tạo ra có màu trắng tương tự như PbCO3.Pb(OH)2.

CÂU 6: Sau khi thu hoạch lúa, một lượng lớn rơm, rạ được tận dụng cho nhiều mục đích khác nhau
như trồng nấm, làm thức ăn cho trâu, bò, ủ trong bể biogas, hay đốt lấy tro bếp trộn với phân
chuồng để bón cho cây trồng. Tại sao khi bón phân chuồng hoặc phân bắc, người nông dân thường
trộn thêm tro bếp?
+Về phương diện hóa học, khi bón phân chuồng hoặc phân bắc thì người nông dân thường trộn
thêm tro bếp vì:
- Trong tro bếp có chứa các nguyên tố kali, magie, canxi và một số nguyên tố vi lượng nên khi bón
phân chuồng hoặc phân bắc khi trộn thêm tro bếp sẽ giúp bổ sung đầy đủ lượng dinh dưỡng cần
thiết cho cây trồng.
- Khi bón tro bếp cho cây trồng dựa vào khả năng điều chỉnh pH của tro bếp. Có những loại cây

trồng không thích hợp với đất chua, bón tro bếp (K2CO3)làm giảm độ chua của đất.
CO32- + 2H+ →CO2 + H2O
- Khi bón cùng với tro bếp, tro sẽ làm cho phân chuống trở nên tơi xốp, cây cối dễ hấp thụ hơn.

CÂU 7: Hiện nay Việt Nam vẫn có đến 70% cư dân sống bằng nghề nông. Chúng ta có thể tự hào là
một trong những nước xuất khẩu gạo, hồ tiêu, cà phê, cá tra, cá basa hàng đầu trên thế giới. Nông
dân thường sử dụng vôi để làm giảm độ chua của đất nông nghiệp. Tại sao khi đất chua người ta

2


thường bón vôi, dựa vào kiến thức hóa học, hãy giải thích? Giải thích tại sao đất có xu hướng bị
chua hóa, dù có bón vôi thì sau một số vụ thì đất cũng sẽ lại bị chua?
-Đất chua là đất có chứa nhiều ion H + dạng tự do và dạng tiềm tàng ( có thể sinh ra do các ion kim
loại Al3+, Fe3+, Fe2+,... thủy phân tạo thành). Khi bón vôi sẽ trung hòa H + và làm kết tủa các ion kim
loại đó, vì vậy làm giảm độ chua của đất.
Trong thực tế có thể dùng bón vôi cho ruộng bằng CaCO 3, CaO, Ca(OH)2, quặng đolomit
CaCO3.MgCO3.
CaCO3 + 2H+ →Ca2+ + CO2 + H2O
CaO + 2H+ → Ca2+ + H2O
MgCO3 + 2H+ →Mg2+ + CO2 + H2O
Đất có thể bị chua do nhiều nguyên nhân, có thể là do mưa axit, hay do ta bón lân, đạm. Tuy nhiên
nguyên nhân chính dẫn đến xu hướng chua hóa của đất là do quá trình rễ cây hấp thụ các chất dinh
dưỡng trong đất (dưới dạng dễ tan và khó tan). Đối với các chất khó tan, rễ cây tiết ra dung dịch có
tính axit để hòa tan chúng. Qúa trình cây hấp thụ các ion kim loại (như K +, Ca2+, ....) là quá trình
trao đổi ion với ion H+. Do đó đất bị chua.
CÂU 8: Vì sao không được dùng hoá chất Urê để ướp cá, bảo quản thực phẩm?
Khi hồ tan trong nước, Urê thu mợt nhiệt lượng khá lớn vì vậy nó làm lạnh môi trường xung quanh,
và đồng thời ngăn cản khả năng hoạt động vi sinh vật. Người ta lợi dụng đặc tính này của Urê để bảo
quản thịt cá. Urê tan ra sẽ giữ cho thịt cá lạnh ngắt, do đó thịt cá được tươi lâu hơn.

Trong quá trình phân giải, Urê tạo ra các muối Nitrat và Nitrit.
Nếu ăn phải thực phẩm có nhiều Nitrit sẽ gây ngộ độc do Nitrit chuyển Hemoglobin thành
Methemoglobin, do đó máu không vận chuyển được Oxy đến các tổ chức mô, tế bào trong cơ thể, gây
triệu chứng ngộ độc như: chóng mặt, buồn nôn, nếu nặng sẽ nôn dữ dội dẫn đến tử vong

CÂU 9: Ở các cây xăng ta thường nhìn thấy ghi A83, A90, A92. Các con số 83, 90, 92 có nghĩa gì?
Tại sao ở các cây xăng người ta cấm sử dụng lửa và cấm cả sử dụng điện thoại di động?
Các con số ghi đây chính là chỉ số octan của các loại xăng bán
Xăng có thành phần chính là các ankan lỏng, do ankan lỏng dễ bay hơi nên các điểm bán xăng luôn có
hơi xăng, khi sử dụng điện thoại di động thì khi điện thoại reo sẽ phát ra tia lửa điện có thể kích thích
hơi xăng trong không khí cháy, cũng như vậy đối với việc sử dụng bật lửa. Vì vậy những điều này đều
bị cấm

CÂU 10: Vì sao về mùa hè, trên mặt hồ ao thường nổi lên nhiều bóng khí? Có phải là do cá đớp
không khí không?

3


- Bọt khí thoát ra có thành phần chính là metan (do các vi khuẩn có mặt trong nước đã phân huỷ các hợp
chất mùn có ở đáy hồ ao)
- Về mùa hè, những lúc trời nắng nóng nhiệt độ của hồ ao cao hơn bình thường vì vậy độ tan của các khí
trong nước hồ ao sẽ giảm xuống và thấp hơn nồng độ của chúng trong nước, một sớ khí thoát ra (ngồi
CH4 còn có oxi, nitơ,…)
Khí metan là chất khí không màu, không mùi và hầu như khơng tan trong nước, do đó thoát ra ngồi tạo
nên các bóng khí trên mặt hồ ao.

CÂU 11: “Ga” (gas) chứa trong các bình thép để đun nấu trong gia đình và “ga” dẫn từ các mỏ khí
thiên nhiên vừa dùng trong bếp núc, vừa dùng làm nhiên liệu công nghiệp khác nhau như thế nào?
Bật lửa “ga” dùng loại “ga” nào?

- “Ga” dùng để đun nấu và nạp bật lửa là hỗn hợp butan và một phần propan được nén thành chất lỏng
trong bình thép.
- “Ga” dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp (xăng, dầu hoả…) là hỗn hợp các ankan lỏng

CÂU 12: Tại sao không nên bón các loại phân đạm amoni, ure và phân lân cùng với vôi bột?
Trong nông nghiệp, người ta không bón vôi và phân đạm amoni hoặc ure cùng một lúc vì khi bón
vôi sẽ xảy ra phản ứng: CaO + H2O → Ca(OH)2
Khi đó:
+Phân đạm amoni là các muối amoni, bón cùng vôi sẽ xảy ra phản ứng làm mất đạm
NH4+ + OH-



NH3 + H2O

+ Phân ure sẽ tham gia phản ứng với Ca(OH)2 theo quá trình:
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + 2NH3↑ + 2H2O
Vậy, hàm lượng đạm sẽ bị giảm do có thoát ra khí NH 3, ngồi ra bón ure cùng với vơi còn tạo ra
CaCO3 gây rắn đất.
-Không nên bón phân lân với vôi bột cùng một lúc vì:
Phân lân tác dụng với Ca(OH)2 tạo dạng không tan, cây trồng khó hấp thụ, đất trồng trở nên cằn cỗi.
Các phản ứng:

4


CaO + H2O  Ca(OH)2.
Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 4H2O
CÂU 13: Tại sao không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của một số kim loại (Mg, Al, …)?

CÂU 13. Không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của Mg, Al Vì các kim loại này tiếp tục cháy
trong khí CO2 theo phương trình:
2 Mg + CO2
4Al + 3CO2

t0



t0



2MgO + C
2Al2O3 + 3C

t0



C + O2
C + O2

CO2

t0



2CO.


CÂU 14: Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích tại sao “khi ăn bánh bao đôi khi ta thấy bánh có mùi
khai”?
- Khi sản xuất bánh bao người ta sử dụng muối NH4HCO3 để làm bột nở, muối này bị nhiệt phân dễ
dàng khi đun nóng.
- Khi hấp bánh bao muối này sẽ bị phân hủy tạo thành khí NH3 và CO2, khí này thoát ra đẩy lớp
bánh phồng ra và tạo ra các lỗ hổng, như vậy bánh sẽ phồng và xốp hơn.
Sở dĩ khi ăn bánh bao đôi khi ta cảm thấy có mùi khai là vì: khí NH3 (mùi khai) sinh ra khi khi nhiệt
phân NH4HCO3 chưa thoát ra hết trong quá trình hấp bánh, chính khí này gây ra mùi khai trong
bánh.
NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O
CÂU 15: Khi đi đến nghĩa địa vào ban đêm chúng ta thường gặp những đốm sáng xanh bay lơ lửng.
Dân gian vẫn gọi đó là “ma trơi”. Bằng kiến thức về Hoá học em hãy giải thích hiện tượng “ma
trơi”.
CÂU 15: Tại các nghĩa địa, khi xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động, ở não người chứa lượng
P được giải phóng dưới dạng phophin PH3 có lẫn P2H4. P2H4 là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bớc cháy
ngồi khơng khí ở nhiệt đợ thường làm cho PH3 cháy theo tạo ra P4H10 và H2O:
2P2H4 + 7O2 → P4H10 + 4H2O + Q (1)

5


Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà:
4PH3 + 8O2 → P4H10 + 6H2O + Q’ (2)
Các phản ứng (1), (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 + P2H4) có
hình thành ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi là “ma
trơi” Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa và có gió nhẹ.

CÂU 16: Tại sao khi đất chua người ta thường bón vôi? Dựa vào kiến thức hóa học, hãy dự đoán 4
dạng vôi có thể bón để làm giảm tính chua của đất?

+
CÂU 16. Đất chua là đất có chứa nhiều ion H dạng tự do và dạng tiềm tàng (có thể sinh ra do các ion
kim loại Al3+, Fe3+, Fe2+,... thủy phân tạo thành). Khi bón vôi sẽ trung hòa H+ và làm kết tủa các ion
kim loại đó, vì vậy làm giảm độ chua của đất.

Trong thực tế có thể dùng bón vôi cho ruộng bằng CaCO 3, CaO, Ca(OH)2, quặng đolomit
CaCO3.MgCO3.

CÂU 17: Tại sao không nên đốt than củi trong phòng kín.
-Khi đốt than trong điều kiện thiếu oxi sẽ sinh ra khí CO, khi hít phải thì khí này sẽ kết hợp với
Hemoglobin (Hb) trong máu tạo thành HbCO, làm cho máu không thể vận chuyển oxi, dẫn đến
thiếu oxi trong máu gây ra tử vong hoặc tổn thương thần kinh.
t0


2
C+O
CO2
C + CO2

t0



2CO

CÂU 18: Diêm tiêu dùng để ướp thịt muối có tác dụng làm cho thịt giữ được màu sắc hồng đỏ vốn
có. Vì sao không nên rán lạp xường được ướp bằng diêm tiêu?
-Vì diêm tiêu bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra chất NaNO 2 là chất có thể gây bệnh ung thư
NaNO3 → NaNO2 + ½ O2

_________________________________
1-Câu 1. (4 điểm)
1) Bằng kiến thức về phân bón hoá học, em hãy giải thích câu tục ngữ:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

6


2) Viết công thức hoặc nêu thành phần chính của lân nung chảy, supephotphat, đạm ure, đạm amoni
và giải thích một số kĩ thuật bón phân sau đây:
Lân nung chảy thích hợp với đất chua.
Không nên bón phân supephotphat, phân đạm ure, phân đạm amoni cùng với vôi bột.

Đáp án:
1) Giải thích câu tục ngữ:
Tiếng sấm (tia lửa điện), là tác nhân giúp cho N2 kết hợp với O2 theo phản ứng:

N2 + O2

Tia lua dien


¬


2NO

NO kết hợp với O2 trong không khí theo phản ứng:
2NO + O2 → 2NO2

NO2 kết hợp với O2 không khí và nước mưa theo phản ứng:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Trong H2O, HNO3 bị phân li tạo ra ion NO 3-, là đạm nitrat, có tác dụng kích thích sự sinh trưởng và
phát triển của cây trồng.
2. Lân nung chảy có thành phần chính là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie, khi bón cho
đất chua sẽ tác dụng với axit có trong đất chua để tạo thành hợp chất dễ tan trong nước (cây dễ hấp
thụ) đồng thời làm giảm độ chua của đất.
Phân supephotphat có chứa Ca(H2PO4)2, bón cùng với vôi sẽ xảy ra phản ứng tạo thành chất không
tan (cây khó hấp thụ).



CaO + H2O

Ca(OH)2

Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2



Ca3(PO4)2 + 4H2O

Phân đạm ure có công thức (NH2)2CO, bón cùng vôi sẽ xảy ra phản ứng làm mất đạm
(NH2)2CO + 2H2O



(NH4)2CO3 + Ca(OH)2

(NH4)2CO3




CaCO3 + 2NH3 + 2H2O

Phân đạm amoni là các muối amoni, bón cùng vôi sẽ xảy ra phản ứng làm mất đạm
+

NH4 + OH

-



NH3 + H2O

______________________________
7


2-Câu 6. (4 điểm)
1) Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hiđrocacbon X theo sơ đồ và các bước sau
đây:
Bước 1: Mở khoá phễu cho H 2O chảy từ từ xuống bình cầu đựng
CaC2.
Bước 2: Dẫn X vào bình 1 đựng dung dịch Br2.
Bước 3: Dẫn X vào bình 2 đựng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Bước 4: Đốt cháy X.
Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng hoã học đã xảy ra,
gọi tên các phản ứng xảy ra ở bước 2, 3 và 4.

2) Tiến hành 4 thí nghiệm nghiên cứu tính chất của hiđrocacbon thơm như sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,5 ml brom vào ống nghiệm đựng 5 ml benzen, lắc đều, rồi để ống
nghiệm trên giá trong 3 phút, nêu hiện tượng, giải thích. Cho thêm một ít bột sắt vào ống nghiệm,
lắc liên tục trong 3 phút, nêu hiện tượng, giải thích.
Thí nghiệm 2: Cho vào cùng một ống nghiệm 3 chất lỏng (2 ml dung dịch HNO 3 đặc, 4 ml
dung dịch H2SO4 đặc và 2 ml benzen), lắc đều, ngâm trong cốc nước 60 0C trong 5 phút, rót sản
phẩm vào cốc nước lạnh. Nêu hiện tượng và giải thích.
Thí nghiệm 3: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ml dung dịch KMnO 4 loãng, sau đó
thêm tiếp 1 ml benzen vào ống nghiệm thứ nhất và 1 ml toluen vào ống nghiệm thứ hai, lắc đều,
quan sát hiện tượng. Ngâm 2 ống nghiệm vào cùng 1 cốc nước sôi trong 5 phút. Nêu hiện tượng,
giải thích.
Thí nghiệm 4: Lấy 1 ống nghiệm hình chữ Y, cho vào nhánh một 1 ml benzen và nghiêng
cho benzen dính vào thành ống nghiệm; cho vào nhánh hai một lượng KMnO 4 bằng hạt đậu xanh và
1 ml dung dịch HCl đặc, đậy nút và đưa ớng nghiệm ra ngồi ánh sáng. Nêu hiện tượng ở nhánh
một và giải thích.
Đáp án:
1) Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hiđrocacbon X:
Ở bước 1 có hiện tượng sủi bọt khí không màu
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
Ở bước 2: dung dịch brom bị nhạt màu
C2H2 + Br2 → C2H2Br2; phản ứng cộng
Ở bước 3: xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt

8


C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3; phản ứng thế
Ở bước 4: khí C2H2 cháy mạnh, có ngọn lửa màu xanh mờ
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O; phản ứng oxi hoá
2) Thí nghiệm nghiên cứu tính chất của hiđrocacbon thơm:

TN1:
Khi chưa có bột sắt: dung dịch đồng nhất, có màu vàng không đổi. Nguyên nhân, benzen không tác
dụng với brom ở điều kiện thường, benzen là dung mơi hồ tan brom.
Khi cho thêm bợt sắt vào hỗn hợp phản ứng thì màu chất lỏng trong ống nghiệm nhạt màu dần, do phản
ứng: C6H6 + Br2

Fe



C6H5Br + HBr

TN2: Xuất hiện chất lỏng màu vàng nhạt, lắng xuống đáy cốc, đó là nitrobenzen được tạo thành do phản
ứng:
0

C6H6 + HO-NO2

H 2SO 4 , t



C6H5NO2 + H2O

TN3: Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc tím; toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi
ngâm trong cốc nước sôi, do phản ứng:
0

C6H5CH3 + 2KMnO4


t



C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

TN4: Ở nhánh một, xuất hiện khói trắng và trên thành ống nghiệm xuất hiện chất bột màu trắng, đó là
C6H6Cl6 được tạo thành do các phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
C6H6 + 3Cl2

as



C6H6Cl6.
__________________________________

3-Câu 1. (2,5 điểm)
1. Vì sao về mùa hè, trên mặt hồ ao thường nổi lên nhiều bóng khí?
2. Để khử mùi hôi trong tủ lạnh, ta có thể cho vào vài cục than hoa. Vì sao than hoa có thể
khử được mùi hôi trong tủ lạnh?
3. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO 2 từ dung dịch HCl và CaCO3. Khí CO2
sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO 2 khô thì bình (1) và bình (2)
chứa những dung dịch nào? Giải thích.

9


Đáp án:

1

Bọt khí thoát ra có thành phần chính là metan (do các vi khuẩn có mặt trong nước đã
phân hủy các hợp chất mùn có ở đáy hồ ao).
Về mùa hè, những lúc trời nắng nóng nhiệt độ của hồ ao cao hơn bình thường vì vậy
độ tan của các khí trong nước hồ ao sẽ giảm xuống và thấp hơn nồng độ của chúng
trong nước, một số khí thoát ra (ngoài CH4 còn có oxi, nitơ,...). Khí metan là chất khí
không màu, không mùi và hầu như không tan trong nước, do đó thoát ra ngoài tạo nên
các bóng khí trên mặt hồ ao.

2

Để khử mùi hôi trong tủ lạnh, ta có thể cho vào vài cục than hoa. Than hoa là cacbon
vô định hình có khả năng hấp thụ tốt các mùi hôi trong tủ lạnh (tính hấp thụ của
cacbon vô định hình ta cũng có thể thấy ở than hoạt tính).

3

- Khí CO2 khi điều chế có lẫn HCl và hơi nước ta cho qua bình (1) chứa dung dịch
NaHCO3 bão hòa để hấp thụ HCl, sau đó cho qua bình (2) đựng dung dịch H 2SO4 đặc
để hấp thụ hơi nước.

____________________________
4-Câu 2. (2,0 điểm)
o

1. Cho s chuyn hoa sau:

t , châ
nkhông

+ HCl
+T
X
Y 
→ Z 
→X

.

Viết sơ đồ phản ứng với X là 4 chất khác nhau.
2. Cho các dung dịch riêng biệt NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2.
a. Cho biết dung dịch nào có pH=7, pH<7, pH>7?. Giải thích?.
b. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch trên. Viết các phản ứng
minh họa dưới dạng ion thu gọn.

Đáp án:
Ý

Nội dung

10


o

t , châ
n khô
ng
+ HCl
+ NaOH

Fe(OH) 2 
→ FeO 
→ FeCl 2 →
Fe(OH) 2

o

t , châ
n khô
ng
+ HCl
+ NaOH
Mg(OH) 2 
→ MgO 
→ MgCl2 →
Mg(OH) 2

1

o

+ Na 2 CO3
t , châ
n khô
ng
+ HCl
CaCO 3 
→ CaO 
→ CaCl 2 
→ CaCO 3


o

+ AgNO3
t , châ
n khô
ng
+ HCl
Fe(NO3 )3 
→ Fe 2O3 
→ FeCl3 
→ Fe(NO3 )3

Chú ý: nếu học sinh sử dụng chất khác mà vẫn đúng sơ đồ thì vẫn có điểm.
a. Vì ḿi kim loại mạnh và gớc axit mạnh hoặc viết phương trình phân li
pH<7: NaHSO4, AlCl3, Fe(NO3)3
Vì NaHSO4 là muối axit của axit mạnh. Còn muối AlCl 3, Fe(NO3)3 kim loại TB, yếu và gốc
axit mạnh hoặc viết phương trình phân li
pH>7: Na2CO3 Vì muối kim loại mạnh và gốc axit yếu hoặc viết phương trình phân
li
pH=7: NaCl, Ca(NO3)2 Vì muối kim loại mạnh và gốc axit mạnh
Chú ý: Nếu học sinh giải thích bằng phương trình phân li vẫn cho điểm.
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm:
2

Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na 2CO3,
các mẫu thử còn lại khơng màu.

2-


CO3 + H2O



¬



HCO3- + OH-

Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại.
Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4
CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3
2Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3
2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑

11


Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl.
Chú ý: nhận biết 6 chất được 0,25 điểm, Viết đủ phương trình ion thu gọn được 0,25 điểm.
5-Câu 3. (2,0 điểm)
1. Trong 2 chén sứ A, B mỗi chén đựng một muối nitrat. Nung 2 chén ở nhiệt độ cao trong
không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau đó làm nguội chén, nhận thấy:
- Trong chén A không còn dấu vết gì nữa.
- Trong chén B còn lại chất rắn màu nâu đỏ.

Từ hiên tượng trên: Hỏi 2 chén A, B có thể chứa muối nào ( Nêu ít nhất 2 trường hợp ở mỗi
chén ). Viết phương trình hóa học minh họa.
2. Một mẫu quặng apatit gồm Ca3(PO4)2, CaSO4, CaCO3, CaF2. Để điều chế phân bón trong
phòng thí nghiệm, một học sinh tiến hành bằng cách cho mẫu quặng trên vào hỗn hợp của axit:
H3PO4 và H2SO4 ở điều kiện dưới 60oC và thực hiện trong tủ hốt.
Vì sao phải ở điều kiện dưới 60oC và thực hiện trong tủ hốt?. Viết phương trình phản ứng
chứng minh.
Đáp án:
Ý

Nội dung
Chén A không còn dấu vết chứng tỏ muối đã nhiệt phân chuyển hết thành thể hơi và khí, do
đó muối là Hg(NO3)2 hoặc NH4NO3:
0

t C
→

Hg(NO3)2
1

Hg + 2NO2 + O2

0

NH4NO3

t C
→


N2O + 2H2O

Chén C chứa muối nitrat của sắt: Fe(NO3)2 hoặc Fe(NO3)3
0

4Fe(NO3)2

t C
→

2Fe2O3(Nâu) + 8NO2 + O2

0

4Fe(NO3)3

t C
→

2Fe2O3(Nâu) + 12NO2 + 3O2

Phải thực hiện ở điều kiện dưới 60oC vì đảm bảo độ bền của thạch cao sống CaSO4.2H2O
có trong phân bón.

12


CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O + CO2
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
2


Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
Phải thực hiện trong tủ hốt vì tránh có sự xuất hiện khí độc HF trong phòng thí nghiệm.
CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF
CaF2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2HF
CaCO3 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + H2O + CO2
Chú ý: nếu học sinh chỉ viết một phản ứng tạo CaSO4 và HF thì vẫn có điểm tối đa.
_____________________________

6-Câu 5. (2,0 điểm)
1. Cho sơ đồ thí nghiệm sau:
Biết rằng bông trộn CuSO4 khan hóa
xanh và dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục. Hỏi chất
X phải chứa nguyên tố nào? Vì sao?
2. Em hãy giải thích:
- Tại sao không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của kim loại Mg?
- Tại sao trong phòng thí nghiệm, khí CO 2 nên được điều chế bằng cách cho đá vôi tác dụng
với axit HCl mà không dùng dung dịch axit H2SO4 lỗng.
Đáp án:
Ý

Nội dung
+ Vì bơng tẩm CuSO4 hóa xanh nên khi nung X với CuO có H2O sinh ra vì:
CuSO4(trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O(màu xanh)

1

⇒ X chứa hiđro
+ Vì dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục nên khi nung X với CuO có CO2 sinh ra vì:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

⇒ X chứa cacbon
Không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của kim loại Mg vì Mg tiếp tục

13


cháy trong khí CO2 theo phương trình:
o

t



2Mg + CO2

2MgO + C

o

2

C + O2

t



CO2

Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 điều chế bằng cách cho đá vôi tác dụng với

axit HCl mà khơng dùng dung dịch axit H 2SO4 lỗng. Vì đá vơi tác dụng với
axit H2SO4 lỗng theo phương trình:
CaCO3 + H2SO4



CaSO4 + CO2 + H2O

CaSO4 sinh ra bao quanh CaCO3, ngăn cản tác dụng của CaCO3 với H2SO4,
làm cho lượng CO2 sinh ra ít.
___________________________
7-Câu 1.
1. Viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ.

b. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen.

c. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2.

d. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.

e. Cho Au vào nước “cường thủy”.
Đáp án:
Câu

Ý

1

1


Nội dung trình bày
1,0 điểm



a. H2SO4(đặc) + C12H22O11
C + 2H2SO4(đặc)



12C + H2SO4.11H2O

CO2 + 2SO2 + 2H2O
o

b. 2 KNO3 + 3C + S
c. 3 Cl2 + 2 FeBr2

t C
→



K2S + N2 + 3CO2

2 FeCl3 + 2 Br2

Có thể có: 5Cl2 + Br2 + 6H2O
Cl2 + H2O


ƒ



10HCl + 2HBrO3

HCl + HClO

14


d. Cl2 + 2KOH


o

3Cl2 + 6KOH

KCl + KClO + H2O
o

t C > 75 C



e. Au + 3HCl + HNO3




5 KCl + KClO3 + 3H2O

AuCl3 + NO + 2H2O

___________________________________
8-Câu 10. (2,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp A gồm C 2H6, C2H4, C2H2 vào bình đựng khí H2 có chứa một ít bột Ni rồi
đem nung đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp B. Đớt cháy hoàn toàn hỗn hợp
B thu được V lít khí CO 2 ( đo ở đktc). Cho hỗn hợp B vào dung dịch Br 2 dư thì thấy có 64 gam Br 2
phản ứng. Cho 22,4 lít ( đo ở đktc) hỗn hợp A vào dung dịch Br 2 dư thì thấy có 160 gam Br2 phản
ứng.

1. Trình bày cách tách từng chất ra khỏi hỗn hợp A
Đáp án:
Ý

Nội dung
Thổi hỗn hợp A qua binh chứa dung dịch AgNO 3/NH3 dư. Lọc tách kết tủa, hòa tan kết tủa
trong dung dịch HCl dư thu được khí C2H2.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → C2H2 + 2AgCl
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO 3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom dư. Chiết
lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn (trong CH3COOH) thu được C2H4 :

1

C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H4Br2 + Zn → C2H4 + ZnBr2
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6 .
_______________________________


9-Câu 4.
1. Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất
độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3. Đớt cháy hồn tồn khí C rồi

15


cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho từ từ D vào dung dịch KOH, phản ứng
xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO 3 cho kết tủa
màu vàng F tan trong axit mạnh.
Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến.
Đáp án:
4

1

1,0 điểm
M3X2

+H2O



B


(trắng)


+C


(độc)

B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3, M là đơn chất phổ biến
Zn(OH)2.
Kết tủa F màu vàng tan trong dung dịch axit mạnh



F là Ag3PO4



X là P





A là Zn3P2.

Phương trình phản ứng:
Zn3P2 + 6H2O




3Zn(OH)2↓ + 2PH3↑


(A)

(B)

Zn(OH)2 + 2NaOH
Zn(OH)2 + 4NH3







(C)

Na2[Zn(OH)4]

[Zn(NH3)4](OH)2

o

2PH3 + 4O2

t



P2O5 + 3H2O





P2O5 + 3H2O
2H3PO4
(D)

H3PO4 + 2KOH
H3PO4 + 3KOH






B là

K2HPO4 + 2H2O
K3PO4 + 3H2O

⇒ Dung dịch E chứa: K2HPO4 và K3PO4

16


K3PO4 + 3AgNO3





Ag3PO4↓ + 3KNO3
(F)

K2HPO4 + 2AgNO3




Ag2HPO4↓ + 2KNO3

___________________________
10-1. Giải thích tại sao khi clo hóa metan (có tác dụng của ánh sáng, theo tỉ lệ mol 1:1) trong sản phẩm
có butan.
Đáp án:
Câu

Hướng dẫn chấm

Câu 1
1.

CH4 + Cl2

Khơi mào:

Cl2

as




2Cl*

Phát triển mạch: Cl* + CH4

Tắt mạch:

CH3Cl + H2O.

CH3* + HCl

CH3* + Cl2

CH3Cl + Cl*

CH3* + Cl*

CH3Cl.

Cl* + Cl*

Cl2

CH3* + CH3*

C2H6 ( sản phẩm phụ)

Tiếp tục.

Tắt mạch:


Cl* + C2H6

C2H5* + HCl

C2H5* + Cl2

C2H5Cl + Cl*

C2H5* + Cl*

C2H5Cl.

Cl* + Cl*
C2H5* + C2H5*

Cl2
C4H10

_______________________________
11-Câu 4:

17


1. Nêu phương pháp hóa học (tối ưu) để loại các chất độc sau:
- SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp
- Lượng lớn khí clo dò rỉ ra không khí của phòng thí nghiệm.
Đáp án:
Câu 4


1. Dùng nước vôi trong: dẫn khí thải có SO 2, CO2, HF qua nước vôi trong, khí độc sẽ bị
giữ lại:
Ca(OH)2 + SO2



2Ca(OH)2 + 4NO2
Ca(OH)2 + 2HF

CaSO3






+ H2O

Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O

0,25

CaF2 + 2H2O

Thí sinh dùng NaOH, KOH … (đắt tiền) khơng cho điểm.
Dùng NH3: dạng khí hay lỏng, phun vào không khí có lẫn khí clo
3Cl2 + 2NH3




6HCl + N2 ; HCl + NH3



0,25

NH4Cl

_____________________________
12-2. X, Y là hai muối natri của cùng một axit. X làm quì tím hóa đỏ còn Y làm quì tím hóa xanh.
Cả X và Y đều tạo kết tủa trắng với nước vôi trong dư. Y tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3.
Tìm X, Y và viết các phản ứng xảy ra.
Đáp án:
PO
{ YX:: NaH
Na HPO
2

2

2. Tìm X và Y:

4
4

h
c

NaH PO

{ YX:: Na
PO
2

3

4

4

+ Phản ứng xảy ra
3Ca(OH)2 + 2Na3PO4 → 6NaOH + Ca3(PO4)2↓
3Ca(OH)2dư + 2Na2HPO4 → 4NaOH + Ca3(PO4)2↓+ 2H2O
3Ca(OH)2dư + 2NaH2PO4 → 2NaOH + Ca3(PO4)2↓+ 4H2O
3AgNO3 + Na3PO4 → 3NaNO3 + Ag3PO4↓

18


3AgNO3 + 2Na2HPO4 → 3NaNO3 + Ag3PO4↓+ NaH2PO4

____________________________
13-Câu 7 (1,5 điểm). Hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon A, B, C là đồng phân của nhau, đều không
làm mất màu dung dịch brom. Đớt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 79,2 gam CO 2 và
21,6 gam H2O.
a) Tìm công thức phân tử của A, B, C.
b) Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và viết phản ứng xảy ra biết:
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4/H2SO4 thì A, B tạo ra C9H6O6 còn C tạo ra C8H6O4.
- Khi đun với hơi brom có mặt bột sắt thì A chỉ cho một sản phẩm hữu cơ monobrom, còn B
và C mỗi chất cho 2 sản phẩm hữu cơ monobrom.

Đáp án:
b) Theo giả thiết thì A, B, C phải là dẫn xuất của benzen vì chúng không làm mất màu
dung dịch Br2.
+ A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu được C9H6O6 nên A, B phải có 3 nhánh CH3; C
cho C8H6O4 nên C có 2 nhánh trên vòng benzen (1 nhánh –CH3 và 1 nhánh –C2H5).
+ Khi đun nóng với Br2/Fe thì A cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản phẩm
monobrom nên công thức cấu tạo của A, B, C là:
CH3
H3 C
H3C

CH2CH3

CH3
CH3

CH3
CH3

(B)

(A)

(C)

+ Phản ứng xảy ra:
CH3

5
H3C


COOH

+ 18KMnO4 + 27H2SO4

CH3

t0

5
HOOC

+ 9K2SO4+18MnSO4+42H2O
COOH

19


CH3

H3C

5

CH3

+ 18KMnO4 + 27H2SO4

t


5

+ 18KMnO4 + 27H2SO4

t

0

5

+ 5 CO2 + 9K2SO4+18MnSO4+42H2O

C2H5

COOH

CH3
H3C

CH3
CH3

Br

+ Br2
H3C

CH3

CH3


+ Br2

+ HBr

CH3

CH3

H 3C

H 3C

+ 9K2SO4+18MnSO4+42H2O

COOH

CH3

5

COOH
COOH

HOOC

0

CH3


+ HBr

Br

Fe, t0
CH3

H 3C

CH3

+ HBr

Br

CH3

+ HBr
CH3

+ Br2
C 2H 5

Fe, t0

Br
C 2H 5
CH3

Br


+ HBr

C 2H 5

______________________________

20


14-Câu 1.Em hãy kể tên các dụng cụ, hóa chất và nêu cách tiến hành làm thí nghiệm để điều chế
một lượng nhỏ nitrobenzen, viết phương trình hóa học xảy ra.Trong quá trình làm thí nghiệm có thể
xuất hiện khí màu nâu ngồi ý ḿn, em hãy nêu cách khắc phục.
Đáp án:
Hóa chất: Benzen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
Dụng cụ: 1 cốc thủy tinh 250 ml, ống nghiệm, nút cao su có lắp ống dẫn khí thẳng, đèn cồn, kẹp gỗ.
Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml HNO 3 đặc, sau đó rót từ từ vào ống nghiệm
khoảng 2ml H2SO4 đặc, lắc nhẹ hỗn hợp. Sau đó rót từ từ 1 ml C 6H6 vào hỗn hợp phản ứng. Đậy nút
cao su có cắm ống dẫn khí thẳng vào miệng ống nghiệm. Lắc hỗn hợp cho các chất trộn đều vào
nhau. Giữ nhiệt độ của hỗn hợp phản ứng khoảng 60 0C. Thực hiện phản ứng trong khoảng từ 10
phút. Sau khi ngừng thí nghiệm, rót cẩn thận hỗn hợp phản ứng vào cốc nước lạnh đã chuẩn bị sẵn.
Nitrobenzen nặng hơn nước chìm xuống đáy cốc tạo thành những giọt dầu màu vàng.
Phương trình hóa học: C6H6 + HNO3 --> C6H5NO2 + H2O
Khí màu nâu có thể xuất hiện do nhiệt của phản ứng làm phân hủy HNO3:
HNO3 -->NO2 + O2 + H2O
Cách xử lí: ngâm đáy ớng nghiệm vào cốc nước lạnh.
___________________________
15-Câu 3. Hãy viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra khi:

a) Sục NO2 từ từ đến dư vào dung dịch KOH có pha quỳ tím.

Đáp án:
a)Dung dịch KOH ban đầu có màu xanh sau đó nhạt màu và đến mất màu, khi NO 2 dư thì dung dịch
lại có màu đỏ. Pthh: 2NO2 + 2KOH --> KNO3 + KNO2 + H2O
2NO2 + H2O --> HNO3 + HNO2
___________________________
16-Câu 4. MnO là một chất bột màu xám lục, không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit
tạo thành muối Mn2+. Khi đun nóng MnO trong không khí khoảng 250 oC sinh ra chất B màu đen.
Đun nóng B trong dung dịch KOH đặc thì tạo ra dung dịch màu xanh lam C. Nếu đun nhẹ B trong
dung dịch HCl đặc dư thì thu được dung dịch D và có khí màu vàng lục thoát ra. Viết các phương
trình hóa học xảy ra.
Đáp án:
Các phương trình hóa học xảy ra

21


MnO + H2SO4 --> MnSO4 + H2O
2MnO + O2 -->2 MnO2
2MnO2 + 4KOH + O2 -->2K2MnO4 + 2H2O
MnO2 + 4HCl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
_____________________________
17-Câu 1. (3,0 điểm)
1. Rót nhẹ 1,0 ml benzen vào ống nghiệm chứa sẵn 2,0 ml dung dịch nước brom. Lắc kĩ ống
nghiệm, sau đó để yên. Nêu hiện tượng, giải thích.
2. Các hiđrocacbon X, Y, Z, T (thuộc chương trình Hóa học 11, M X < MY < MZ < MT) đều có
7,7 % khối lượng hiđro trong phân tử. Tỷ khối hơi của T so với không khí bé hơn 4,0. Các chất trên
thỏa mãn:
- 1 mol chất T tác dụng tối đa 1 mol Br2 trong CCl4.
- Từ chất X, để điều chế chất Y hoặc chất Z chỉ cần một phản ứng.
- Cần 3 phản ứng để điều chế được chất T từ hai chất X và Z.

- Từ mỗi chất X, Y, T chỉ được dùng thêm HCl, H 2 và không quá hai phản ứng thu được các
polime quan trọng tương ứng dùng trong đời sống là X’, Y’, T’.
a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z, T, X’, Y’, T’.
b. Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
Đáp án:
CÂU

NỘI DUNG

1

1. Ban đầu có sự phân lớp chất lỏng- chất lỏng màu nâu đỏ phân lớp dưới, sau đó lại có sự phân
lớp chất lỏng – chất lỏng màu nâu đỏ phân lớp trên.
Nguyên nhân: Br2 ít tan trong nước, tan nhiều trong benzen.
2.
a. X( axetilen, CH≡CH), Y( vinyl axetilen, CH≡C-CH=CH 2), Z ( benzen), T(stiren, C 6H5CH=CH2), X’( PE hoặc PVC), Y’ (polibutađien hoặc policlopren), Z’( polistiren, poli (butađienstiren) )

b. Phương trình phản ứng:

22


- C6H5-CH=CH2+ Br2→ C6H5-CHBr-CH2Br
- X -> Y: 2CH≡CH → CH≡C-CH=CH2,
-Y-> Z: 3CH≡CH→ C6H6.
+ H2
+ C6 H 6
ZnO
C2 H 2 
→ C2 H 4 

→ C6 H 5 − C2 H 5 
→ C6 H 5 − C2 H 3
Pd
H+
t0

- X, Z → T:
+ H2
T .H
C2 H 2 
→ C2 H 4 

→ PE
Pd
+ HCl
T .H
C2 H 2 
→ C2 H 3Cl 
→ PVC
HgSO4

-X→X’:

+ H2
T .H
CH ≡ C − CH = CH 2 
→ CH 2 = CH − CH = CH 2 
→ polibutadien
Pd
+ HCl

T .H
CH ≡ C − CH = CH 2 
→ CH 2 = CCl − CH = CH 2 

→ poliisopren
HgSO4

-Y →Y’:
T .H
C6 H 5 − CH = CH 2 

→ polistiren
+ CH 2 = CH − CH =CH 2
C6 H 5 − CH = CH 2 
→ poli (butadien − stiren)
T .H

- T→T’:

18-2. X là một hợp chất tạo bởi sắt và cacbon có trong một loại hợp kim. Trong X có 93,33%
khối lượng của Fe. Hòa tan X trong HNO3 đặc nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với
dung dịch NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn Z. Nung Z đến
khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn T. Hòa tan hỗn hợp T trong dung dịch H 2SO4
loãng, đun nóng, thu được hỗn hợp khí Q. Hỗn hợp Q làm nhạt màu dung dịch KMnO 4 trong
H2SO4 loãng.
a. Xác định công thức phân tử của X và các chất có trong hỗn hợp T.
b. Viết phương trình phản ứng của T với H2SO4, khí Q với dung dịch KMnO4.
Đáp án:
X là Fe3C.
 NO2

+ HNO3
NaOH
Fe3C →
Y

→Z
CO

2

 NaNO2
 NaNO

3
t0

→T

 Na2CO3

 NaOH

 NaNO2
 NO

+ H 2 SO4

→Q 
 Na2CO3 
CO2

 NaOH


23


b. T+ H2SO4 và Q + dung dịch KMnO4

3NaNO2 + H2SO4 →Na2SO4 + NaNO3 + 2NO + H2O.
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2.
5NO + 3KMnO4 + 2H2SO4 → Mn(NO3)2 + 2MnSO4 + 3KNO3 + 2H2O
Hoặc: 5NO + 3MnO4- + 4H+ → 3Mn2+ + 5NO3- + 2H2O
__________________________________
19-Câu 1 (3,5 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra trong các trường hợp sau:
a. Cho silic vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch X. Sục khí cacbonic đến dư vào dung
dịch X.
b. Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa 3a mol HCl, thu được dung dịch X, sau đó thêm tiếp
dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X.
2. Khí NH3 tan vào nước thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có cân bằng:
NH3

+ H2O



NH4+

+ OH- (1)


Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi:
a. Thêm dung dịch NH4Cl vào X.
b. Thêm dung dịch Ba(OH)2 vào X.
c. Thêm dung dịch NaHSO4 vào X.
3. Hidrocacbon X chứa 92,3% cacbon về khối lượng và có 85 < M X < 110. Biết 1 mol X phản ứng
tối đa với 1 mol Br2 trong dung dịch và 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 khi có xúc tác Ni, đun
nóng và áp suất. Y là đồng phân của X. Biết Y chứa các nguyên tử cacbon đồng nhất, Y tác dụng
với Cl2 có ánh sáng thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của X, Y.
Đáp án:
Ý

NỘI DUNG
a. Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2↑
CO2 + KOH  KHCO3.

1.
(1,0

2CO2 + K2SiO3 + 2H2O  H2SiO3 + 2KHCO3.
b. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.

24


điểm)

Cl- + Ag+  AgCl
3Fe2+ + NO3- + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O
Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
a. Thêm dung dịch NH4Cl vào X cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch.

Vì: NH4Cl  NH4+ + Cl-.
Làm tăng nồng độ của ion NH4+.
b. Thêm dung dịch Ba(OH)2 vào X cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch.

2.

Vì: Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH-.

(1,5
điểm)

Làm tăng nồng độ của ion OH-.
c. Thêm dung dịch NaHSO4 vào X cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.
Vì: NaHSO4  Na+ + HSO4-.
HSO4-  H+ + SO42-.
H+ + OH-  H2O.
Làm giảm nồng độ của ion OH-.
X là CxHy. x : y = 92,3/12 : 7,7/1 = 1 : 1  (CH)n.
85 < 13n < 110  6,5 < n < 8,4
+) n = 7  loại
+) n = 8  C8H8 có ∆ = 5
*) CTCT của X
1 mol X phản ứng tối đa với 1 mol Br 2 trong dung dịch  X có 1 liên kết π kém bền
(dạng anken)
1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2  X có 4 liên kết π hoặc vòng kém bền
 X có 4 liên kết π hoặc vòng bền không tác dụng với dung dịch Br2.
 X là hợp chất có cấu trúc của vòng benzene.
 X là stiren

25



×