Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Phỏng vấn tạo động lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.73 MB, 44 trang )

8/11/17

Tập huấn nâng cao năng lực điều trị nghiện ma tuý cho
cán bộ viện nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma tuý
Hà Nội, ngày 12 - 13 8/2017

PHỎNG VẤN TẠO
ĐỘNG LỰC
Ts. Nguyễn Thị Vân
Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức lao động - xã hội
Bộ LĐTBXH (ILSAT/MOLISA)



Mục%êuđàotạo
Kết thúc bài học này học viên có thể:
•  Hiểu được khái niệm về phỏng vấn tạo động lực và cơ sở
can thiệp bằng phỏng vấn tạo động lực
•  Hiểu được mối liên kết giữa mơ hình các giai đoạn thay
đổi hành vi và phỏng vấn tạo động lực
•  Nắm được các nguyên tắc và các bước phỏng vấn tạo Biết
cách áp dụng chiến lược can thiệp hiệu quả nhất với
khách hàng ở các giai đoạn thay đổi hành vi khác nhau
•  Thể hiện kiến thức và kỹ năng về PVTĐL qua đóng vai

1


8/11/17


Chiasẻýkiến
Bạn nghĩ như thế nào về ý thức, động lực điều trị
của các khách hàng đang tham gia điều trị tự
nguyện tại cơ sở của mình?

Thựctếlà…
Khơng phải người tham gia chương trình điều
trị/cai nghiện ma tuý tự nguyện nào…
….cũng tự nguyện tham gia chương trình!!!

2


8/11/17



PHỎNG VẤN TẠO
ĐỘNG LỰC

KHƠI DẬY ĐỘNG LỰC THAY
ĐỔI TỪ BÊN TRONG

THƠNGTINCƠBẢN
•  Phỏng vấn tạo động lực là một liệu pháp tâm lý giúp
con người tạo ra những thay đổi trong cuộc sống.
•  Được áp dụng khá hiệu quả trong lĩnh vực điều trị
nghiện.
•  Được phát triển từ đầu những năm 1980 bởi hai nhà
tâm lý học người Mỹ, William Miller và Stephen

Rollnick, là hai chuyên gia có nhiều kinh nghiệm
trong trị liệu tâm lý cho những người nghiện rượu.

3


8/11/17

Phỏng vấn tạo động lực là gì?
•  Phỏng vấn tạo động lực là phương pháp định
hướng mục tiêu, lấy khách hàng làm trung
tâm, nhằm tăng cường động cơ thay đổi từ
bên trong thông qua việc khám phá và giải
quyết sự mơ hồ, lưỡng lự ở khách hàng.
Miller & Rollnick, 2002


04/18/2010


RaviKolli,MD

Mơhìnhvềsựsẵnsàngthayđổi
•  PVTĐL tìm cách tăng cường nhận
thức về tầm quan trọng của việc
thay đổi và tăng niềm tin rằng có
thể thay đổi ở khách hàng
Cao__Tầmquantrọng__Thấp

•  Mơ hình về sự sẵn sàng thay đổi

(Stephen Rollnick): Khách hàng sẽ
không thực hiện thay đổi nếu họ
nhận thức rằng thay đổi không
quan trọng hoặc không tin tưởng
vào khả năng thay đổi của bản thân.

(1)Khơngmuốnvàkhơngthể
(2)Khơngmuốnnhưngcóthể
(3)Muốnnhưngkhơngthể
(4)Muốnvàcóthể

(3)

(4)

(1)

(2)

Thấp___Sựtự>n_Cao

4


8/11/17

Sự phản kháng
Nhiều người không chống sự thay đổi
của bản thân nhưng phản kháng lại
việc… bị thay đổi.


04/18/2010


RaviKolli,MD

MơhìnhCácgiaiđoạnthayđổihànhvi

5


8/11/17

Thayđổilàmộtqtrình
•  Giai đoạn tiền dự định: khách hàng khơng cân nhắc đến việc
thay đổi
•  Giai đoạn dự định: khách hàng bắt đầu nghĩ đến một hành
động nào đó
•  Giai đoạn chuẩn bị: Đã có động thái thay đổi hành vi nhỏ, tiến
hành các bước chuân bọ cho việc thay đổi.
•  Giai đoạn hành động: khách hàng cố gắng từ bỏ hoặc giảm sử
dụng ma túy
•  Giai đoạn duy trì: khách hàng từ bỏ thành cơng và muốn duy
trì tình trạng ổn định
•  Giai đoạn tái nghiện: khách hàng sử dụng trở lại: là một phần
của q trình thay đổi thơng thường

Phỏng vấn tạo động lực
•  Một hình thức tư vấn nhằm mục đích hỗ trợ
các quyết định của bệnh nhân trong q trình

thay đổi các hành vi có hại
•  Có thể dễ dàng kết hợp trong q trình tư vấn
•  PVTĐL hữu ích với người có “dự định” thay
đổi hành vi nhưng vẫn cịn có thể mâu thuẫn
trong tư tưởng.

6


8/11/17

Hiệu quả của PVTĐL
•  PVTĐL đã được chứng minh có hiệu quả trong điều trị
một loạt các vấn đề về hành vi và sức khoẻ liên quan;
với cả chương trình điều trị nội trú và ngoại trú; can
thiệp khủng hoảng cũng như trong các cơ sở điều trị nội
trú dài ngày.
•  PVTĐL được sử dụng để tăng cường sự tuân thủ của
bệnh nhân điều trị các bệnh như: tâm thần, tiểu đường,
tim mạch…
•  PVTĐL cũng được sử dụng có hiệu quả để tăng cường
ăn kiêng, tăng mức độ luyện tập cũng như đã được
chứng minh có hiệu quả trong giảm hút thuốc lá..
04/18/2010


KỹthuậtPVTĐLhữuíchvì
•  Khách hàng đến với tư vấn viên vì có nhiều vấn đề khó
khăn khác nhau
•  Nhiều khách hàng khơng nhìn nhận được mối liên hệ giữa

sử dụng ma túy với những khó khăn mà họ muốn thảo luận
•  PVTĐL có thể tạo động lực để họ bắt đầu suy nghĩ về việc
sử dụng ma túy và xây dựng ý chí quyết tâm thay đổi
•  PVTĐL có thể giúp khách hàng hiểu được lí do họ muốn
thay đổi
•  PVTĐL có thể giúp tư vấn viên áp dụng can thiệp phù hợp
với khách hàng, dựa trên giai đoạn thay đổi hành vi của họ

7


8/11/17

PVTĐL:8giảđịnhbấtlợi
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
8. 

Khách hàng phải thay đổi hành vi
Khách hàng muốn thay đổi hành vi
Sức khỏe là động cơ chính của khách hàng
Nếu khách hàng khơng lựa chọn sự thay đổi vì coi
như can thiệp đã thất bại
Khách hàng chỉ có 2 lựa chọn: hoặc thay đổi hoặc
không

Bây giờ là lúc phải thay đổi
Phương pháp cứng rắn là phương pháp tốt nhất
Tôi là chuyên gia, khách hàng phải tuân theo lời chỉ
bảo của tơi

ÁpdụngkĩthuậtPVTĐLtrongtưvấn
•  Áp dụng với hầu hết các hành vi
•  Đánh giá giai đoạn thay đổi hành vi của khách
hàng
•  Tăng cường quyết tâm thay đổi
•  Làm rõ các vấn đề và phương pháp giải quyết
các vấn đề đó
•  Giúp đánh giá mục đích

8


8/11/17

CácyếutốthenchốtcủaPVTĐL
•  Tự đối mặt với chính mình
•  Quy luật tâm lí: “Tơi học những gì mà tơi tin,
khi tơi nghe chính bản thân tơi nói”
•  Tơn trọng quyền lựa chọn của khách hàng

TinhthầncốtlõicủaPVTĐL
•  Hợp tác
•  Khai thác ý kiến của khách hàng
•  Khách hàng làm chủ tình huống và kiểm soát
bản thân


9


8/11/17

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CÁC BƯỚC
PHỎNG VẤN TẠO ĐỘNG LỰC

19

PVTĐL: 5 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
• 
• 
• 
• 
• 

Thể hiện sự thấu cảm
Giảm mơ hồ và nêu ra sự không nhất quán
Hướng dẫn những lời nói tự động viên
Lựa theo sự phản kháng
Sử dụng các kĩ năng tư vấn để khuyến khích khách
hàng nói về sự thay đổi (Nhóm kỹ năng OARS)
- 
- 
- 
- 

Đặt câu hỏi mở (Opening Question)

Khen ngợi (Affirmation)
Lắng nghe có phản hồi (Reflective Listening)
Tóm tắt (Summary)

10


8/11/17

Kỹ năng ĐẶT CÂU HỎI MỞ
§  Câu hỏi mở là câu hỏi cho phép khách hàng
có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau và
cung cấp thơng tin chi tiết.
§  Câu hỏi mở là câu hỏi mà người hỏi không thể
dự đoán trước người được hỏi sẽ trả lời như
thế nào, cũng như không thể biết được những
chiều hướng khác nhau trong câu trả lời.
Vậy ngược với câu hỏi mở là gì?
21
21

Kỹ năng ĐẶT CÂU HỎI MỞ
CÂU HỎI ĐĨNG
§  Câu hỏi đóng là câu hỏi có các câu trả lời theo
phạm vi đã được lựa chọn. Người được hỏi sẽ
trả lời theo những lựa chọn cụ thể.
§  Ngồi ra, những câu hỏi đưa ra lựa chọn, ví
dụ: màu sắc, tuổi, tốc độ, số lượng... là những
câu hỏi đóng


22
22

11


8/11/17

Kỹ năng ĐẶT CÂU HỎI MỞ
Theo bạn, trong khi nói chuyện, chúng ta thường
hay có xu hướng dùng câu hỏi đóng hay câu hỏi
mở? Tại sao?

23
23

Kỹ năng ĐẶT CÂU HỎI MỞ
§  Các câu hỏi mở đặc biệt có ích vào lúc bắt đầu
cuộc tiếp xúc vì chúng tạo cho khách hàng cơ
hội đưa ra và mở rộng mối quan tâm hay các vấn
đề.
§  Câu hỏi mở giúp bạn lấy thêm thơng tin từ khách
hàng và tìm hiểu xem khách hàng nghĩ gì.

24
24

12



8/11/17

Bài tập: ĐỊNH DẠNG CÂU HỎI
Stt

Câu hỏi

1

Anhcó khỏe khơng?

2

Sức khỏe của anhhơm nay thế nào?

3

Cháu có thể nói cho cơ biết lý do vì sao “bị vấp” lại khơng?

4

Điều gì, động cơ nào đã thúc đẩy chị hành động như thế?

5

Việc đó làm chị cảm thấy rất giận dữ phải khơng?

6

Khi biết mình bị nhiễm HIV, anh cảm thấy như thế nào?


7

Có thể cho biết lý do tại sao anh muốn tham gia chương trình
cai nghiện tự nguyện tại trung tâm không?

8

Người yêy cháu cũng là người sử dụng ma túy phải không?

9

Các nguyên tắc làm việc với người trưởng thành là gì?

10

Khi biết thơng tin, gia đình đối xử với chị ra sao?

Dạng câu
hỏi

25

Bài tập: ĐỊNH DẠNG CÂU HỎI
Stt

Câu hỏi

1


Anh có thể cho biết lý do đến đây hơm nay được khơng?

2

Thái độ của mọi người trong gia đình đối với chị lúc này thế
nào?

3

Bác nghĩ thế nào về khả năng đi cai nghiện của con trai mình?

4

Trong tuần vừa qua, mức độ sử dụng ma túy của anh ra sao?

5

Điều gì đã thúc đẩy anh hành động như thế?

6

Lần sử dụng gần đây nhất của anh là lkhi nào?

7

Hơm qua anh “chơi chung “với mấy người trong nhóm phải
khơng?

8


Chị muốn làm gì để cải thiện tình trang sử dụng heroin của
mình hiện nay?

Dạng câu
hỏi

26

13


8/11/17

Kỹ năng ĐẶT CÂU HỎI MỞ
Một số lưu ý
•  Có hai từ “thần kỳ” trong việc đặt câu hỏi
mở là “cái gì” và “như thế nào”.
•  Khi khách hàng đang ở trạng thái cảm xúc
mạnh thì nên tránh câu hỏi “tại sao?”
•  Sẽ là tốt nhất nếu bạn có thể linh hoạt kết
hợp các câu hỏi đóng và mở trong một buổi
làm việc, trị liệu với khách hàng.

Kỹ năng ĐẶT CÂU HỎI MỞ
05 đặc điểm của một câu hỏi tốt
•  Ngắn gọn
•  Cho một ý hỏi
•  Rõ ý hỏi
•  Đúng ngữ pháp
•  Phù hợp


14


8/11/17

Kỹ năng KHEN NGỢI
Thể hiện sự quan tâm tích cực và hỗ trợ những nỗ
lực của khách hàng trong quá trình thay đổi hành vi
Đối với khách hàng:
§  Tạo thêm cơ hội để họ tự tin hơn
§  Nhiều động lực

29

Kỹ năng LẮNG NGHE CÓ PHẢN HỒI
(hay PHẢN HỒI CẢM XÚC)
Tư vấn viên cố gắng cảm nhận được trạng thái
cảm xúc của khách hàng (thể hiện bằng lời nói
hoặc ngụ ý) và phản hồi theo sự hiểu biết của
mình về trạng thái cảm xúc của khách hàng.

30
30

15


8/11/17


Theo bạn, Nghe
có đồng nhất
với Lắng nghe?
với Lắng nghe
có phản hồi?

Nghe, lắng nghe và lắng nghe có phản hồi
q  Nghe đơn thuần là một hành động sinh lý tiếp nhận
âm thanh, chỉ mang tính tự nhiên và cảm tính.
q  Lắng nghe là sự tập trung tư tưởng cao độ để thấu
hiểu từng thông điệp, suy tư, lo lắng của người nói.
q  Lắng nghe có phản hồi là sau khi lắng nghe, người
nghe phản hồi lại để đối tác biết mình đã nghe, đã
hiểu cả cảm xúc, suy tư bên trong của họ, đã hiểu họ.

16


8/11/17

Kỹ năng LẮNG NGHE CÓ PHẢN HỒI
Ý nghĩa với tư vấn viên:
§  Kiểm tra liệu mình có hiểu chính xác điều mà khách
hàng đang cảm thấy hay khơng.
§  Đưa ra vấn đề mà không làm khách hàng bị thúc ép
hoặc bắt buộc.
§  Giúp bày tỏ sự thấu cảm với khách hàng.

33
33


Kỹ năng LẮNG NGHE CÓ PHẢN HỒI
Ý nghĩa với khách hàng:
§ 

Cho khách hàng thấy là bạn đang lắng nghe một cách tích
cực, bạn suy nghĩ về những gì họ nói, chứ khơng chỉ thụ
động ngồi nghe mà thơi

§ 

Nhận thấy rằng tư vấn viên hiểu cảm xúc của họ.

§ 

Giảm sự phản kháng, chia sẻ cởi mở hơn.

§ 

Củng cố, tăng cường động cơ cho khách hàng.

§ 

Tăng cường nhận thức của khách hàng về cảm xúc của chính
họ.

§ 

Hiểu được rằng cảm xúc và hành vi có mối liên hệ với nhau.


34
34

17


8/11/17

BA CẤP ĐỘ LẮNG NGHE
Lắng nghe tốt nhất là “lắng nghe tồn bộ một con
người” chứ khơng phải “chỉ nghe lời nói” của họ.
§  Lắng nghe cái đầu: lắng nghe suy nghĩ, quan
điểm, ý kiến…
§  Lắng nghe trái tim: lắng nghe tình cảm, cảm xúc,
trạng thái, kinh nghiệm…
§  Lắng nghe đôi chân: lắng nghe động cơ, lý do,
nhu cầu…

Lắng nghe cái đầu (suy nghĩ)
Để lắng nghe tốt ở mức độ này chúng ta cần:
§  Có thái độ khách quan
§  Cởi mở
§  Tơn trọng ý kiến, quan điểm của người nói
§  Không phê phán

18


8/11/17


Lắng nghe trái tim (tình cảm)
Để lắng nghe tốt ở mức độ này chúng ta cần:
§  Giữ thái độ tơn trọng, bình thản, tránh tỏ ra bồn chồn,
lo lắng, bất an về những chuyện khác.
§  Kết hợp với quan sát giúp ta nhận ra cảm xúc của
người nói bộc lộ qua ngôn ngữ cơ thể (ánh mắt, nét
mặt, cử chỉ, tư thế, sự im lặng…).
§  Việc chú ý lắng nghe giọng nói, âm lượng, tốc độ,
ngữ điệu, giúp hiểu tâm trạng bên trong của người
nói.

Lắng nghe đơi chân (động cơ)
Để lắng nghe tốt ở mức độ này chúng ta cần:
§  Đặt mình vào vị trí của người nói.
§  Quản lý tốt cảm xúc của bản thân.
§  Giữ thái độ tĩnh lặng, bình thản: biểu hiện ta tồn tâm
tồn ý & khơng bị chi phối bởi bất kỳ việc gì khác.
§  Tìm điểm chung giữa hai bên về quan điểm, cách
nhìn nhận, hiểu biết & kinh nghiệm…

19


8/11/17

Một số lưu ý khi thực hiện:

§  Liên tục ghi nhận những câu trả lời bằng lời
và không lời của khách hàng.
§  Hiểu được phong cách giao tiếp của khách

hàng.
§  Ln thể hiện sự tơn trọng khách hàng.
§  Làm rõ những gì khách hàng thực sự muốn
nói

Kỹ năng LẮNG NGHE CĨ PHẢN HỒI
§  Người ta thường có xu hướng diễn giải ý nghĩa
của những gì người khác nói.
§  Đây là một q trình có ý thức.
§  Phản hồi lại những gì khách hàng nói là cách để
khẳng định với họ rằng mình hiểu theo đúng
những gì họ nói chứ khơng phải theo ý diễn giải
riêng.

20


8/11/17

Kỹ năng TĨM TẮT
Tóm tắt là khi tư vấn viên tập hợp lại những
điểm chính đã được thảo luận nhằm đảm bảo
khách hàng được hiểu đúng.


41
41

Kỹ năng TĨM TẮT
§  Tóm tắt có thể tập trung vào cả các cảm giác

và nội dung (thơng tin).
§  Phù hợp sau khi thảo luận một chủ đề cụ thể
trong buổi tư vấn hoặc khi xem xét lại vào
cuối buổi tư vấn những nội dung chính đã
được thảo luận.
§  Tóm tắt nên ngắn gọn, đi thẳng và vấn đề và
không đưa thêm ý mới.


42
42

21


8/11/17

Kỹ năng TĨM TẮT
Giúp cán bộ trị liệu:
§  Duy trì buổi tư vấn theo định hướng ban đầu bằng
cách đưa ra nội dung trọng tâm.
§  Làm rõ sự tiếp thu của cán bộ điều trị về nội dung
buổi trao đổi/ trị liệu.
§  Sắp xếp lại những vấn đề được thảo luận trong buổi tư
vấn.
§  Kết thúc buổi tư vấn một cách tự nhiên hoặc giúp tập
trung vào một vấn đề khi vẫn ghi nhận sự tồn tại của
những vấn đề khác.

Kỹ năng TĨM TẮT

Tóm tắt giúp khách hàng:
§  Ghi nhớ được những nội dung họ vừa trao đổi
§  Biết được rằng tư vấn viên đã và đang chú ý
lắng nghe họ nói
§  Xem xét lại những câu trả lời và những trải
nghiệm của họ
§  Chuẩn bị để sẵn sàng thay đổi.

22


8/11/17

Ví dụ TĨM TẮT
Chúng ta đã cùng nhau trao đổi về câu chuyện của anh. Theo như
anh đã chia sẻ thì anh đã lập gia đình được 3 năm. Anh nói rằng
vợ chồng anh chị đã có những mâu thuẫn liên quan tới vấn đề tiền
bạc hoặc quan hệ bạn bè. Anh nói rằng vợ anh thường xuyên cằn
nhằn về việc anh thường xuyên tụ tập đi nhậu với bạn bè và cho
rằng anh coi trọng bạn bè hơn vợ con. Tuy nhiên thì nhìn chung
mọi chuyện đều ổn, anh chị đã có con gái gần 2 tuổi và anh đã rất
hạnh phúc. Cho đến cách đây khoảng một năm mâu thuẫn của vợ
chồng anh có vẻ thường xuyên và gay gắt hơn, đến nỗi cô ấy đã
mang con bỏ về nhà ngoại 2 lần và cũng từng viết đơn li dị. Đây
cũng là thời gian mà anh bập vào sử dụng ma t. Tơi có hiểu
đúng tình hình của anh khơng?

CÁC BƯỚC TRONG PVTĐL
1.  Đánh giá khách hàng
2.  Tìm hiểu những điều tốt và những điều

khơng tốt
3.  Tóm tắt và giúp khách hàng ra quyết định
<Sử dụng bảng ra quyết định>
4.  Hỗ trợ đặt mục tiêu

23


8/11/17

1. ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG
•  Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng
•  Thể hiện sự thấu cảm (thấu cảm vs. đồng cảm)
•  Lấy thơng tin về tiền sử sử dụng ma túy (ngày
tiêu biểu)
•  Đưa ra kết quả và phản hồi về việc đánh giá
- Hãy khách quan

2. TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỂM TỐT VỀ
SỬ DỤNG MA TÚY
•  Những điểm tốt về…. là gì?
•  Mọi người thường hay sử dụng ma túy vì nó có
thể giúp đỡ họ một phần nào – Ma túy giúp ích
gì cho bạn?
•  Ban thích những tác dụng gì của …?
•  Bạn sẽ nhớ điều gì nếu bạn sẽ khơng tiếp tục
dùng?
•  Cịn gì nữa khơng? Bạn nói tiếp đi
Lưu ý: Ln khen ngợi và hỗ trợ những nỗ lực
thay đổi của khách nf


24


8/11/17

TÌM HIỂU NHỮNG ĐIỂM KHƠNG TỐT
VỀ SỬ DỤNG MA TÚY
•  Bạn có thể nói với tơi về những điểm khơng tốt của
viện sử dụng….khơng?
•  Những điểm nào khiến bạn khơng được vui lắm?
•  Những điều mà bạn khơng muốn nhớ là gì?
•  Nếu tiếp tục sử dụng như trước đây, sau 3 năm bạn
hình dung bản thân sẽ như thế nào?
•  Cịn gì nữa khơng?
Lưu ý: Ln khen ngợi và hỗ trợ nỗ lực của khách
hàng

3. TĨM TẮT
•  Tóm tắt những điều tốt
•  Tóm tắt những điều khơng tốt < Các vấn đề>
•  Tóm tắt lại khi khách hàng so sánh việc SDMT
với những mục tiêu trong cuộc đời họ
•  Tóm tắt, tóm tắt và tóm tắt
•  Nếu bạn thấy bế tắc, hãy nói: “Vậy thì hãy
cùng xem lại nào, từ nãy đến giờ bạn đã nói
rằng…”

25



×