Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án Địa lí 10 BÀI 3: TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.94 KB, 19 trang )

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

=> Vì lí do lỡi kĩ tḥt nếu các bạn tải xuống còn thiếu bài có thê
liên hệ qua gmail đê admin gửi lại trọn bộ giáo án cả năm học:
- Giáo án Địa lí lớp 10 (cánh diều) cả năm học bắt đầu từ bài 1 đến
bài 30, phí mỗi bài giáo án 10k, trọn bộ 200k!
Gmail LH:


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT
BÀI 3: TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất,

-

các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải thích được
ngun nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.

2. Năng lực


Năng lực riêng
1
1
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc trình bày nguồn gốc hình
thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất; trình bày
khái quát thuyết kiến tạo mảng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua việc giải thích ngun nhân hình
thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
- Năng lực tìm hiểu địa lí thơng qua việc sử dụng các cơng cụ địa lí học như tài liệu
văn bản, hình vẽ, lược đồ...
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học thơng qua việc chủ động tìm kiếm tư liệu, thơng tin,
giải quyết các tình huống trong học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận, hợp tác với các
thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ học tập, trung thực và có trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, SGV, SBT Địa lí 10, Giáo án.
Một số hình: cấu tạo của vỏ Trái Đất, Các mảng kiến tạo lớn của thạch
quyển, Một số cách dịch chuyển của các mảng kiến tạo (có thể phóng to


-

hoặc scan hình ảnh SGK).
Internet; màn hình, máy chiếu, máy tính cùng các phần mềm ứng dụng cần

-

thiết (nếu có).
Một số mẫu đá mac-ma, đá trầm tích, đá biến chất; các tài liệu tham khảo,…

2. Đới với học sinh
2
2
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
-

SGK, SBT Địa lí 10.
Tài liệu, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Xác định được các nhiệm vụ cần giải quyết trong bài;
- Dẫn dắt vào bài học mới.

b. Nội dung:
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về động đất, núi lửa, sóng thần, sử dụng kĩ
thuật “Động não” đưa ra các câu hỏi: Trái Đất được hình thành từ đâu? Các loại
đá chúng ta thấy trong tự nhiên có vị trí như thế nào đối với vỏ Trái Đất? Tại sao
có hiện tượng động đất, núi lửa?
- Mỗi HS (có thể trao đổi với bạn) đưa ra ý kiến cá nhân, trả lời các câu hỏi của
GV.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về các hiện tượng thiên tai như động đất,
núi lửa:

3
3
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- GV sử dụng kĩ thuật “Động não” đưa ra các câu hỏi gợi mở cho HS:
+ Theo em, nguyên nhân gây ra những hiện tượng trên là gì?
+ Trái Đất của chúng ta được hình thành từ đâu?
+ Vỏ Trái Đất có đặc điểm gì và cấu tạo bằng những vật liệu nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS suy nghĩ, dựa vào hiểu biết của bản thân, trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS đưa ra ý kiến

4
4
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tuyên dương tinh thần xây dựng bài của HS, dẫn dắt vào bài học: Trái Đất là
hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời). Cho đến nay,
Trái Đất vẫn là hành tinh duy nhất có sự sống mà chúng ta biết. Vậy, Trái Đất
được hình thành như thế nào? Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã làm thay đổi
địa hình bể mặt Trái Đất ra sao? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài học ngày
hôm nay – Bài 3: Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiêu về nguồn gốc hình thành Trái Đất
a. Mục tiêu: Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình
ảnh SGK tr. 11 để tìm hiểu về nguồn gốc hình thành Trái đất.
- GV dùng phương pháp diễn giải, phân tích để HS thấy rõ hình ảnh “đĩa” tinh vân
và hình ảnh hệ Mặt Trời có sự tương tự.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

1. Nguồn gốc hình thành Trái Đất

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, yêu cầu HS đọc thơng - Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn
tin và quan sát hình ảnh SGK tr.11, sau đó trình bày về nguồn gốc của Trái Đất. Một số giả thuyết cho
gốc hình thành Trái đất.

rằng, ban đầu hệ Mặt Trời là một đám
mây bụi quay tròn gọi là tinh vân Mặt

5
5
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Trời.
- Trong khi quay, lực hấp dẫn và quán
tính làm đám mây trở nên phẳng như
hình dạng một cái đĩa, vng góc với trục
quay của nó. Đồng thời khối bụi lớn nhất
tập trung vào trung tâm, nóng lên và cơ
đặc lại tạo thành Mặt Trời; phân còn lại
xung quanh tạo thành các vành xoắn ốc.
- GV giải tích cho HS về “đĩa” tinh vân: Tinh vân (đám mây) - Các vành xoắn ốc dần dần kết tụ lại
là hỗn hợp của bụi, khí hi-đrơ, khí hê-li và plat-ma. Tinh vân dưới tác dụng của trọng lực và trở thành
có kích thước cực lớn.

các hành tinh, trong đó có Trái Đất.


- GV cho HS xem video về mguồn gốc hình thành Trái Đất
(từ đầu đến 2p18s):
/>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm đọc thơng tin, quan sát các hình ảnh SGK và trình
bày về nguồn gốc hình thành Trái Đất.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về nguồn gốc hình thành Trái
Đất.
- Các HS cịn lại nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, hệ thống hóa kiến
thức và chuyển sang nội dung tiếp theo.

Hoạt đợng 2: Tìm hiêu về Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái
Đất.
6
6
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin và quan sát
hình ảnh SGK tr.12 để tìm hiểu về vỏ Trái Đất và các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập: phiếu học tập của HS về đặc điểm vỏ Trái Đất.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Đặc điêm vỏ Trái Đất. Vật liệu

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ (3 – 4 HS), đọc thông tin và cấu tạo vỏ Trái Đất
quan sát hình ảnh phần “Vỏ Trái Đất. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái - Độ dày dao động từ 5 km dưới đáy
Đất” (SGK tr.12), thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. đại dương đến 70 km ở lục địa.
- Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là
(Phiếu học tập ở phần Hồ sơ học tập)
- GV cung cấp cho HS một số hình ảnh về các loại đá:

khoáng vật và đất. Ba loại đá cầu tạo
nên vỏ Trái Đất gồm:
+ Đá mac-ma
+ Đá trầm tích
+ Đá biến chất
* Đá mac-ma (đá gra-nit, đá badan,...): được hình thành từ khối mac-

Đá mac – ma

ma nóng chảy ở dưới sâu. khi trào lên
mặt đất sẽ nguội và rắn đi.
* Đá trầm tích (đá phiến sét, đá
vơi....): hình thành ở những miễn đất
trũng, do sự lăng tụ và nén chặt của
các vật liệu phá huy từ các loại đá
khác nhau.
* Đá biến chất (đá gơ-nal, đá hoa....):


Đá trầm tích

hình thành từ các loại đá mac-ma và
trầm tích, bị thay đổi tính chất trong
điều kiện chịu tác động của nhiệt độ

7
7
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
cao và sức nén lớn.

Đá biến chất
*GV mở rộng cho HS:
- Khoáng vật là những đơn chảt hay hợp chất hoá học tự nhiên,
xuất liện do kết quả hoạt động của những q trình lí - hóa
khác nhau xảy ra trong vỏ Trái Đất hoặc trên bề mặt Trái Đạt.
Ví dụ: vàng, kém cương là những khoáng vạt đơn chất, can-xi,
thạch anh, mu-ca là các hợp chất.
- Các loại khoáng vật và đá có giá trị thương mại được gọi
chung là khống sản. Đá mà từ đó khống vật được khai thác
cho mục đích kính tế được gọi là quặng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV thu lại phiếu học tập của các nhóm và mời ngẫu nhiên
một số nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
- GV mời HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét mức độ hồn thành nhiệm vụ của HS
thơng qua phiếu học tập, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội
dung tiếp theo..
8
8
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Hoạt động 3: Tìm hiêu về thuyết kiến tạo mảng
a. Mục tiêu: Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải
thích được ngun nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi
lửa.
b. Nợi dung:
- HS làm việc theo nhóm, nghiên cứu thơng tin và quan sát các hình ảnh phần
Thuyết kiến tạo mảng (SGK tr.12-13) để trả lời các câu hỏi của GV.
- GV cho HS xem video về thuyết lục địa trôi của nhà bác học người Đức A.Vêghê-ne: (từ 1p50s)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

3. Thuyết kiến tạo mảng

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nghiên cứu thơng tin - Thạch quyền gồm một số mảng kiến
và quan sát các hình ảnh phần Thuyết kiến tạo mảng (SGK tạo. Các mảng này có bộ phận nổi cao
tr.12-13) để trả lời các câu hỏi.

trên mực nước biền là lục địa, các đảo và
có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ
là đại dương.
- Các mảng kiến tạo nổi trên lớp vật chất
quánh dẻo thuộc phần trên của lớp manti không đứng yên mà dịch chuyển trên
lớp quánh dẻo này.
- Mỗi mảng kiến tạo đều trôi nổi và di
chuyển độc lập với tốc độ chậm. Trong
khi dịch chuyển, các mảng có thể tách
rời nhau, xơ vào nhau, hình thành các

9
9
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
sống núi ngầm, động đất, núi lửa, các
dãy núi trẻ,…

+ Trình bày khái quát nội dung thuyết kiến tạo mảng.
+ Kể tên các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển.

+ Cho biết vì sao các mảng kiến tạo có thể di chuyển. Điều
này dẫn đến những hệ quả gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để hoàn thành sơ đồ dựa vào
các từ gợi ý của HS.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo ḷn
- Các nhóm dán sơ đồ vừa hồn thành lên bảng.
- Các nhóm kiểm tra lẫn nhau và nêu nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét hoạt động học tập của HS và chuẩn
kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố được các kiến thức đã học trong bài.
b. Nội dung:
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, hồn thành các nhiệm vụ sau:
10
10
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
1. Lập bảng thể hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương theo
mẫu sau:
Kiểu

Cấu tạo


Độ dày

?

?

?

?

?

?

2. Em hãy nêu ý nghĩa của thuyết kiến tạo mạng.
3. Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức.
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS.
- Phiếu bài tập trắc nghiệm của HS.
d. Tổ chức hoạt đợng:


Nhiệm vụ 1: Làm bài tập luyện tập

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho các cặp đôi HS:
1. Lập bảng thể hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương theo
mẫu sau:
Kiểu


Cấu tạo

Độ dày

?

?

?

?

?

?

2. Nêu ý nghĩa của thuyết kiến tạo mảng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm sử dụng kiến thức vừa học, trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
11
11
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- GV gọi 2-3 HS trình bày bài tập trước lớp.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
* Gợi ý:
- Vỏ lục địa: phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển; bề dày trung
bình: 35 – 40 km (ở miền núi cao đến 70 – 80 km); cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm
tích, granit và badan.
- Vỏ đại dương: phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển; bề dày trung
bình là 5 – 10 km; khơng có lớp đá granit.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét bài làm của HS, chuẩn kiến thức.


Nhiệm vụ 2: Bài tập trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
GV phát cho HS phiếu bài tập trắc nghiệm:
Trường:…………………..
Lớp:……………………….
Họ và tên:…………………
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Thời gian làm bài: 10 phút
Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:
1. Tầng đá trầm tích khơng có đặc điêm nào sau đây?
A. Do các vật liệu vụn, nhỏ tạo thành.
B. Phân bố thành một lớp liên tục.
C. Có nơi mỏng, nơi dày.
12
12
Địa lí 10



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
D. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất.
2. Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết kiến tạo mảng?
A. Thạch quyền được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ.
B. Tất cả các mảng kiến tạo đều có vỏ lục địa và vỏ đại dương.
C. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn định của vỏ
Trái Đất.
D. Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc tầng trên
của lớp man-ti.
3. Các mảng kiến tạo có thê di chuyên là do
A. các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo trong lớp man-ti trên.
B. lực hút mạnh mẽ từ các thiên thể mà chủ yếu là Mặt Trời.
C. Trái Đất luôn tự quay quanh trục của chính nó.
D. Trái Đất bị nghiêng và quay quanh Mặt Trời.
4. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở
A. trung tâm các lục địa.
B. ngoài khơi đại dương.
C. trên các dãy núi cao ở vùng nhiệt đới.
D. nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.
5. Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tiếp xúc giữa những mảng
kiến tạo nào sau đây?
A. Mảng Phi và mảng Nam Cực.
B. Máng Thái Bình Dương và mảng Bắc Mỹ.
C. Mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.
D. Mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
13

13
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- HS làm việc độc lập, sử dụng các kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trắc
nghiệm.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nộp lại phiếu bài tập trắc nghiệm cho GV.
- GV chấm điểm phiếu bài tập sau tiết học.
1. B

2. B

3. A

4. D

5. C

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét hoạt động của HS, chuyển sang hoạt động vận dụng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thu thập những thơng tin về Trái Đất và nguồn gốc
hình thành Trái Đất.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ để HS thực hiện nhiệm vụ ngồi giờ học: Hãy tìm
hiểu và cho biết, Việt Nam thuộc mảng kiến tạo nào.
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo của HS.

d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ cho HS
- GV giao nhiệm vụ (bài tập về nhà cho HS): Hãy tìm hiểu và cho biết, Việt Nam
thuộc mảng kiến tạo nào.
- GV lưu ý HS có thể thực hiện bài tập cá nhân hoặc theo nhóm (2 – 3 người).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thu thập thông tin và viết một bài báo cáo về nội dung đã lựa chọn, sưu tập một
số hình ảnh minh họa cho sản phẩm của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo ḷn
14
14
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
HS trình bày câu trả lời của mình vào đầu giờ học sau. (HS có thể trình bày dưới
dạng một bài báo cáo, powerpoint thuyết trình, video kèm phụ đề,…)
*Gợi ý:
Việt Nam thuộc mảng kiến tạo Âu - Á.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất.
IV. HỒ SƠ HỌC TẬP

Trường:………

Lớp:…………..
PHIẾU HỌC TẬP
(Thời gian: 10 phút)
Nhóm:….
Nghiên cứu thơng tin và quan sát hình ảnh SGK và hồn thành các bài tập sau:
1. Vỏ Trái Đất gồm những lớp nào? Nêu đặc điểm và vị trí của từng lớp.
Lớp vỏ Trái Đất
………………….

Đặc điểm
………………….………………….………………….………………….
………………….………………….………………….………………….
………………….………………….………………….………………….

………………….
15
15
Địa lí 10

………………….………………….………………….………………….


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
………………….………………….………………….………………….
………………….………………….………………….………………….
………………….

………………….………………….………………….………………….

………………….………………….………………….………………….
………………….………………….………………….………………….

………………….

………………….………………….………………….………………….
………………….………………….………………….………………….
………………….………………….………………….………………….

2. Trình bày đặc điểm các tầng đá trong lớp vỏ Trái Đất.
Đá
Trầm tích

Mac-ma

Biến chất

Cấu trúc

Nguồn gốc

Ví dụ

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..


………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..


………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..


………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

………………………..

3. Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
………………….………………….………………….…………………………………………
………………….………………….………………….…………………………………………
16
16
Địa lí 10


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
………………….………………….………………….…………………………………………
………………….………………….………………….…………………………………………

17
17
Địa lí 10




×