Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án địa lí 10 BÀI 5: THẠCH QUYỂN. NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 14 trang )

Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

=> Vì lí do lỡi kĩ tḥt nếu các bạn tải xuống còn thiếu bài có thê
liên hệ qua gmail đê admin gửi lại trọn bộ giáo án cả năm học:
- Giáo án Địa lí lớp 10 (cánh diều) cả năm học bắt đầu từ bài 1 đến
bài 30, phí mỗi bài giáo án 10k nếu mua lẻ, mua trọn bộ cả năm giá
200k!
Gmail LH:


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 2: THẠCH QUYỂN
BÀI 5: THẠCH QUYỂN. NỘI LỰC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:

1
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….


Thư Viện Điện Tử.doc
- Trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyền với vỏ Trái
Đất.
- Trình bày khái niệm, nguyên nhân của nội lực và tác động của nội lực đến sự hình
thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Phân tích được sơ đồ, lược đổ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất.
-Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, các vành đai núi
lửa trên Trái Đất.
2. Năng lực
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí thơng qua việc trình bày khái niệm thạch
quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất; trình bày khái niệm, nguyên
nhân của nội lực và tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái
Đất; nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, các vành đai
núi lửa trên Trái Đất.
- Năng lực tìm hiểu địa lí thông qua việc phân tích sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác
động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học thơng qua việc chủ động tìm kiếm thơng tin, lựa chọn,
ghi chép thông tin phù hợp...
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận với các thành
viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ và có trách nhiệm trong học tập.
2
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Địa lí, Giáo án.
- Một số sơ đồ, tranh ảnh, hình về về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt
Trái Đất.
- Video clip mô phỏng về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
(nếu có).
- Lược đồ các vành đai động đất và núi lửa trên Trái Đất.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 10.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập,
hứng thú học bài mới.
b. Nội dung:
c. Sản phẩm học tập: Ý kiến phản hồi của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ như tình huống mở đầu trong SGK: Dựa
vào kiến thức đã học lớp 6 hãy trả lời:

3
Địa lí 10


(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Thạch quyển là gì và nằm ở đâu trong cấu tạo của Trái Đất? Thạch quyển và vỏ
Trái Đất khác nhau như thế nào? Nội lực được sinh ra từ đầu và có tác động như
thế nào đối với địa hình bề mặt Trái Đất?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, ghi nhanh vào giấy câu trả lời theo suy nghĩ, quan điểm cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày kết quả.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để biết chi tiết hơn về thạch quyển và tác động của
nội lực đến bề mặt địa hình. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 5: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt đợng 1: Tìm hiêu thạch quyên
a. Mục tiêu: trình bày được khái niệm thạch quyển và phân biệt được thạch quyển
với vỏ trái Đất
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thơng tin trong SGK và
quan sát hình 5.1 để trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: khái niệm thạch quyển và phân biệt được thạch quyển với
vỏ trái Đất
d. Tổ chức hoạt động:
4

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Thạch quyên

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông - Giới hạn của thạch quyển: từ phần
tin trong SGK và quan sát hình 5.1 để trả lời các trên lớp man-ti trên trở lên (dày
khoảng 100 km).

câu hỏi sau:

- Thạch quyển là phần trên cùng của
Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và
phần trên của lớp man-ti.
- Sự khác nhau giữa thạch quyển và
vỏ Trái Đất:
+ Thạch quyển dày hơn vỏ Trái Đất,
bao gồm cả phần trên của man-ti, lớp
+ Xác định giới hạn của thạch quyển trong cấu ba-dan, lớp gra-nit.
tạo bên trong của Trái Đất.


+ Vỏ Trái Đất mỏng hơn thạch quyển,

+ Trình bày khái niệm thạch quyển.

chỉ tính từ lớp ba-dan trở lên. Vỏ lục

+ Phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất.

địa có lớp ba-dan và lớp gra-nit, vỏ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhớ lại những kiến thức đã học, kết hợp đọc

đại dương có lớp ba-dan và lớp trầm
tích đáy biển.

thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày câu trả
lời.
- HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
5
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc
(nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS và
chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.
Hoạt động 2: Tìm hiêu về khái niệm và nguyên nhân của nợi lực
a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, nguyên nhân của nội lực.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. Nội dung này đã được đề cập ở
lớp 6, GV yêu cầu HS nhớ lại, đọc SGK để trình bày khái niệm và nguyên nhân
của nội lực.
c. Sản phẩm học tập: khái niệm, nguyên nhân của nội lực.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Khái niệm và nguyên nhân của

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân. Nội dung nội lực
này đã được đề cập ở lớp 6, GV yêu cầu HS nhớ - Nội lực là lực sinh ra từ bên trong
lại, đọc SGK để trình bày khái niệm và nguyên Trái Đất.
nhân của nội lực.

- Nguyên nhân của nội lực chủ yếu do

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

nguồn năng lượng từ quá trình phân


- HS đọc SGK, kết hợp với những kiến thức đã huỷ các chất phóng xạ, sự sắp xếp vật
biết, thảo luận và khái quát kết quả thảo luận.

chất theo trọng lực và các phản ứng

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần hoá học.... xảy ra bên trong Trái Đất.
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
6
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả.
- GV mời HS các nhóm khác nhận xét, đóng góp
ý kiến.
- Sau khi HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và lấy
một số ví dụ về nội lực; sau đó dẫn dắt HS tìm
hiểu nội lực có tác động như thế nào đến địa hình
bề mặt Trái Đất.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm thảo luận của
các nhóm HS, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung tiếp theo.

Hoạt động 3: Tìm hiêu tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái Đất
a. Mục tiêu: Trình bày được tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề
mặt Trái Đất. Phân tích được sơ đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình.
bề mặt Trái Đất.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, tìm hiểu đồng thời hai nội dung
này để có sự so sánh. HS đọc thơng tin kết hợp quan sát hình 5.2, 5.3 trong SGK và
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: hiện tượng uốn nếp, đứt gãy và núi lửa.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập-

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Tác động của nội lực đến địa

7
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Hiện tượng uốn nếp, hiện tượng đứt gãy

hình bề mặt trái Đất

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm (6HS/nhóm), hãy đọc


Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy

thơng tin kết hợp quan sát hình 5.2, 5.3 trong SGK và hồn

- Khi hiện tượng uốn nếp xảy ra ở

thành bảng sau:

vỏ Trái Đất thì sẽ có hiện tượng nén
ép ở khu vực này và tách dãn ở khu
vực khác.
+ Ở khu vực nén ép, ban đầu lực
nén ép yếu nên chỉ làm đá bị uốn
nếp thay đổi thế nằm, sau khi cường
độ mạnh hơn sẽ làm cho toàn bộ
khu vực nén ép nâng cao tạo thành
các vùng núi uốn nếp.
+ Ở khu vực tách dãn, khi cường độ
mạnh lên, nhất là các khu vực đá
cứng sẽ làm cho đã bị gãy, sau đó di
chuyển theo phương thẳng đứng
hoặc nằm ngang tạo ra các hẻm
vực, thung lũng; nếu mạnh sẽ tạo ra
địa hào, địa luỹ.

Hiện

Biêu hiện

Hệ quả


tượng
Uốn nếp
Đứt gãy
8
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Hoạt động núi lửa
- GV cho cả lớp xem video clip về hoạt động của núi lửa,
những hình ảnh về địa hình bề mặt Trái Đất sau khi có núi
lửa phun trào.

Hoạt động núi lửa

/>- GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời:
+ Núi lửa được hình thành như thế nào?
+ Núi lửa xuất hiện ở đâu?
+ Núi lửa có tác động như thế nào tới địa hình bề mặt Trái
Đất?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- GV có thể sử dụng hình ảnh, kết hợp phương pháp giảng


- Tại những chỗ đứt gãy, mac-ma
trào lên trên bề mặt đất tạo thành
núi lửa. Núi lửa xuất hiện ở cả trên
lục địa và dưới đại dương. Trên lục
địa, sau khi núi lửa phun trào sẽ làm
thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất,
tạo nên các cao nguyên ba-dan, các
hồ núi lửa trên bề mặt đất. Ở đại
dương, sau khi núi lửa phun trào sẽ

giải hoặc làm thí nghiệm nhỏ bằng các chống sách, dùng tay tạo thành các đảo, quần đảo, các
ép chặt đề tạo ra các nếp uốn hoặc đứt gãy cho HS quan sát,

sống núi ngầm,..

dễ hình dung về tác động của hiện tượng uốn nếp và đứt gãy
đến việc hình thành địa hình
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đợng và thảo luận
- Đại diện một số HS trả lời, nhận xét
- GV mời đại diện một số HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu
có) để tìm ra phương án tối ưu.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang
hoạt động tiếp theo.

Hoạt động 4: Tìm hiêu về sự phân bố các vành đai núi lửa và động đất
9
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)



Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
a. Mục tiêu: Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, các
vành đai núi lửa trên Trái Đất.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhân, dựa vào hình 5.4 và kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: sự phân bố các vành đai động đất, các vành đai núi lửa trên
Trái Đất.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
4. Sự phân bố các vành đai núi lửa

- GV tổ chức cho HS làm việc nhân, dựa vào hình và đợng đất
5.4 và kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi sau: - Động đất và núi lửa thường phân bố
+ Xác định các vành đai động đất và núi lửa trên
Trái Đất.
+ Nhận xét và giải thích về sự phân bố các vành
đai động đất, vành đai núi lửa trên Trái Đất.

ở những nơi tiếp xúc của các mảng
kiến tạo – nơi các hoạt động kiến tạo
xảy ra rất mạnh; một mặt hình thành
các đứt gãy, các vực thẳm đại dương;
mặt khác, nơi tiếp xúc giữa hai mảng

chờm lên nhau do tác động của ma
sát sẽ trở thành vùng có nhiều núi lửa
và động đất.
- Trên Trái Đất có hai vành đai động
đất, núi lửa chính, đó là: vành đai
động đất, núi lửa Thái Bình Dương và
vành đai động đất, núi lửa Địa Trung

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Hải xuyên châu Á. Ngoài ra, động

10
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- HS quan sát hình 5.4, dựa vào chủ giải để xác đất, núi lửa còn phân bố ở phía đông
định các vành đai động đất và núi lửa trên Trái châu Phi và dọc theo các thung lũng
hẹp dài dưới đáy các đại dương (Đại

Đất.

GV có thể gọi nhiều HS xác định trực tiếp trên Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng
lược đồ được phóng to, tạo cho HS sự tự tin khi Dương).
trình bày trước đám đơng và luyện tập thành thạo

kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ.
- Để nhận xét được sự phân bố của các vành đai
động đất và núi lửa, GV có thể gợi ý cho HS dựa
vào những kiến thức đã học về mảng kiến tạo
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày câu trả
lời.
- HS ở các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến
(nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của HS và
chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung tiếp theo.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức đã học
b. Nội dung: Câu hỏi phần Luyện tập trong SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án câu hỏi phần Luyện tập trong sgk
11
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS: Trình bày các tác động của nội lực

đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy
- Khi hiện tượng uốn nếp xảy ra ở vỏ Trái Đất thì sẽ có hiện tượng nén ép ở khu
vực này và tách dãn ở khu vực khác.
+ Ở khu vực nén ép, ban đầu lực nén ép yếu nên chỉ làm đá bị uốn nếp thay đổi thế
nằm, sau khi cường độ mạnh hơn sẽ làm cho toàn bộ khu vực nén ép nâng cao tạo
thành các vùng núi uốn nếp.
+ Ở khu vực tách dãn, khi cường độ mạnh lên, nhất là các khu vực đá cứng sẽ làm
cho đã bị gãy, sau đó di chuyển theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang tạo ra
các hẻm vực, thung lũng; nếu mạnh sẽ tạo ra địa hào, địa luỹ.
Hoạt động núi lửa
- Tại những chỗ đứt gãy, mac-ma trào lên trên bề mặt đất tạo thành núi lửa. Núi lửa
xuất hiện ở cả trên lục địa và dưới đại dương. Trên lục địa, sau khi núi lửa phun
trào sẽ làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất, tạo nên các cao nguyên ba-dan, các
hồ núi lửa trên bề mặt đất. Ở đại dương, sau khi núi lửa phun trào sẽ tạo thành các
đảo, quần đảo, các sống núi ngầm,..
12
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện năng lực tự học, năng lực thu thập, xử lí và trình
bày thơng tin.
b. Nội dung: câu hỏi phần Vận dụng SGK
c. Sản phẩm học tập: Kết quả tìm hiểu của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ cho HS
- GV giao nhiệm vụ (bài tập về nhà cho HS): Hãy nêu ví dụ về địa hình được tạo
thành chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta.
- GV lưu ý HS trình bày câu trả lời ngắn ngọn, khoa học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhận nhiệm vụ (ghi chép nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ ở nhà).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS báo cáo kết quả tìm hiểu vào tiết học sau.
Ví dụ: Các cao nguyên đất đỏ ba-dan ở vùng Tây Nguyên nước ta là kết quả của sự
phun trào núi lửa. Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) là do sụt lún của vỏ Trái Đất, hồ T’Nưng
(hay còn gọi là Biển Hồ ở Gia Lai) là miệng của núi lửa đã tắt; nhiều dãy núi uốn
nếp do hiện tượng nén ép,...
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
13
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)


Giáo án Địa lí 10 – Cánh diều

……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập địa lí 10.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình
bề mặt Trái Đất.

14
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)



×