Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 1
Chương 6
Bố trí mặt bằng
Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh
Tel: 01647.077.055/090.9192.766
Mail:
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 2
Nội dung
6.1
•Mặt bằng công ty McDonald
6.2
• Tiêu chí đánh giá, các kiểu, và chiến lược bố trí mặt bằng
6.3
•Mặt bằng văn phòng
6.4
•Mặt bằng cửa hàng, siêu thị
6.5
•Mặt bằng kho
6.6
•Mặt bằng cố định (bố trí theo công trình)
6.7
•Mặt bằng qui trình
6.8
•Mặt bằng nhóm (trạm)
6.9
•Mặt bằng sản phẩm, cân bằng chuyền
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 3
Ngồi trong nhà (1950s)
Lái xe qua cửa (1970s)
Đưa bữa sáng vào Menu (1980s)
Thêm khu vực vui chơi (1980s)
Thiết kế lại bếp (1990s)
Ki ốt tự phụ vụ (2004)
Ba khu vực phục vụ riêng biệt
Sáng tạo ở McDonald
Sáu trong 7 sáng kiến có liên
quan đến bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 4
Ba khu vực riêng biệt
• Khu vực làm việc với ghế thoải mãi và có Wi-Fi
• Khu vực thức ăn nhanh với quầy đứng
• Khu vực linh hoạt cho trẻ em và gia đình
Mặt bằng kiểu mới ở McDonald
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 5
Sử dụng không gian, thiết bị và con người hiệu quả;
Tăng dòng di chuyển của thông tin, vật liệu và con
người;
Tăng sự thoải mái và môi trường làm việc an toàn;
Tăng sự tương tác giữa khách và chủ thể;
Linh hoạt.
Tiêu chí để đánh giá hiệu quả bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 6
1. Mặt bằng văn phòng: Vị trí nhân viên, thiết bị, và không gian để
hỗ trợ sự dịch chuyển của dòng thông tin.
2. Mặt bằng cửa hàng, siêu thị: Bố trí các kệ hàng để thỏa mãn tốt
nhất nhu cầu khách hàng;
3. Mặt bằng kho: Lựa chọn giữa phí lưu kho và mức độ phục vụ
(phí sản xuất);
4. Mặt bằng cố định: Phục vụ cho các dự án sản xuất sản phẩm c
ỡ
lớn như tàu thủy, máy bay, nhà cửa;
5. Mặt bằng theo qui trình sản xuất: Dùng cho các qui trình sản xuất
có sản lượng thấp, nhiều chủng loại (Sản xuất đơn lẻ, hàng loạt)
6. Mặt bằng theo nhóm: Sắp xếp máy móc thiết bị tập trung để sản
xuất tốt một sản phẩm hay nhóm sản phẩm;
7. Mặt bằng theo sản phẩm: Bố trí thiết bị, nhân công để thỏa mãn
t
ốt nhất dòng sản phẩm được sản xuất liên tục (Sản xuất hàng
khối).
Các kiểu mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 7
Bảng 6.1
Văn phòng Cửa hàng, siêu thị Kho
Ví dụ
C.ty bảo hiểm Allstate
Tập đoàn Microsoft
Siêu thị Kroger
C.ty Bloomingdale
Kho liên bang (Mỹ)
Trung tâm phân phối
Chiếnlược
Bố trí chỗ ngồi yêu
cầu đảm bảo liên hệ
tốt giữa các nhân viên
Giới thiệu với khách
hàng càng nhiều mặt
hàng càng tốt
Cân bằng giữa phí
lưu kho với mức
phục vụ
Chiến lược bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 8
Bảng 6.1
Công trường
Tập trung qui trình (sản
xuất đơn chiết)
Ví dụ
Tập đoàn đóng tàu
Vinashine
Xây dựng cầu Thủ thiêm
Bệnh viện
Café
Nhà hàng
Chiến lược
Di chuyển vật liệu với số
lượng hạn chế đến công
trường
Quản lý dòng vật liệu cho
mỗi sản phẩm
Chiến lược bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 9
Bảng 6.1
Trạm
(Tế bào sảnxuất)
Sản xuất liên tục
Ví dụ
Ôtô Trường Hải
Lắpxe máy
Chuyền lắp LCD Sony
Lọcdầu Dung Quốc
Chiến lược
Xác định nhóm sản phẩm,
hình thành và đào tạo
thành viên nhóm
Cân bằng thời gian gia
công ở các trạm
Chiến lược bố trí mặt bằng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 10
Nhóm nhân viên, thiết bị và không gian làm việc để mang
lại sự thoải mái, an toàn, và thuận tiện thông tin;
Dòng thông tin là tiêu chí để bố trí mặt bằng
Thay đổi liên tục
Mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 11
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Bước 1: Thu thập số liệu
– Không gian bộ phận, tổng thể
–Hệ số liên hệ: Thể hiện mức độ liên hệ giữa các bộ phận
) Ma trận quan hệ: Bảng thể hiện mức độ liên hệ giữa từng cặp
bộ phận.
Bước 2: Bố trí sơ bộ. Tức bố trí khối, mỗi khối thể hiện một bộ
phận;
Bước 3: Thiết kế chi tiết.
– Xác định chi phí vận chuyển vận chuyển cho bố trí sơ bộ.
–Cố gắng cải thiện bố trí sơ bộ đầu
–Chuẩn bị bố trí chi tiết.
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 12
Bước 1: Thu thập số liệu, đánh giá hiện trạng
100m
150m
Mặt bằng công ty A
Bộ phận Diện tích yêu cầu (m
2
)
1. Quản trị 3,500
2. Tiếp thị 2,600
3. Thiết kế 2,400
4. Thư ký 1,600
5. Dữ liệu 1,500
6. Kế toán 3,400
Tổng 15,000
Không gian yêu cầu
Mặt bằng văn phòng C.ty A
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 13
Xây dựng ma trận quan hệ
Quan hệ giữa các bộ phận
Bộ phận 123456
1. Quản trị —
2. Tiếp thị —
3. Thiết kế —
4. Thư ký —
5. Dữ liệu—
6. Kế toán —
365610
811
39
2
1
Bộ phận 1 và 6 có liên hệ gần gũi nhất (10);
Bộ phận 2 và 3 liên hệ ở mức trung bình (8);
Bộ 2 và 4 liên hệ yếu (1).
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 14
100m
150m
364
125
Bước 2: Bố trí sơ bộ
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 15
100 m
150 m
Bước 3: Thiết kế chi tiết.
Bố trí khối mặt bằng theo trọng số của ma trận
quan hệ: Chuyển 1 về gần 6, 3 gần 5, và 2 gần 3
1
6
5
32
4
Thiết kế mặt bằng văn phòng
100m
150m
364
125
Hình 6.1
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 16
Hiện tại Bố trí mới
Bộ Liên Tr.số K.cách Tr.số K.cách
phậnhệ, w d Điểm d Điểm
1,2 3 1326
1,3 6 16318
1,4 5 31515
1,5 6 212212
1,6 10 220110
2,3 8 21618
2,4 1 2211
2,5 1 1122
3,4 3 2626
3,5 9 32719
4,5 2 1212
5,6 1 223 3
Tổng =112 Tổng =82
Tính điểm khoảng cách
Thiết kế mặt bằng văn phòng
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 17
) Mục tiêu là tối ưu hóa lợi nhuận trên một đơn vị diện tích;
) Lượng bán hàng và lợi nhuận phụ thuộc trực tiếp vào
lượng khách.
Mặt bằng cửa hàng, siêu thị
Hình 6.2: Bố trí kiểu mạng lưới (Siêu thị)
Văn phòng
Xe đẩy
Tính tiền
Thực phẩm tươi
Bánh mì
Sữa
Thực phẩm đông lạnh
Gạo
Đường
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 18
Bố trí tự do (shop thời trang)
Chức năng
Bảng quảng cáo
Quầy tính
tiền
Mặt bằng cửa hàng, siêu thị
Hình 6.3
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 19
Chi phí lưu kho
• Phí chuyển hàng vào kho
• Phí lưu kho
• Tìm và di chuyển hàng hóa trong kho
• Phí giao hàng
• Thiết bị, nhân sự, vật liệu, quản lý, bảo hiểm và hao
mòn vô hình
Cực đại hiệu quả sử dụng không gian kho với chi phí lưu
kho bé
Cực tiểu hư hỏng và hàng hóa quá hạn.
Bảo quản hàng hóa trong kho
Mặt bằng kho
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 20
Năng lực chứa của kho thì nghịch biến
với chủng loại.
Hệ thống kho tự động (ASRS) được
ước tính làm tăng năng lực của kho lên
500%
Bố trí dock (cửa) là yếu tố then chốt.
Mặt bằng kho
Nguyên vật liệu được chuyển vận trực
tiếp từ dock (cửa) nhận sang cửa chuyển
mà không phải lưu trong kho.
Yêu cầu độ chính xác của bảng điều độ
và vận chuyển. Mã vạch hoặc RFID
được sử dụng để báo hiệu hiện trạng.
Kho có cửa nhận chuyển hàng cắt ngang
Đầu vào
Đầu ra
Không
chờ
Không
lưu kho
Nơi trao đổi thông
tin và chuyển vận
hàng hóa
Hình 6.4
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 21
Thông thường yêu cầu hệ thống xác định vị trí hàng hóa tự
động (AISs) và hệ thống thông tin quản lý tốt;
Sắp xếp ngẫu nhiên cho phép sử dụng không gian kho hiệu
quả;
Kho sắp xếp ngẫu nhiên có các đặc tính
1. Vị trí hàng hóa để trong kho phải chính xác
2. Bảng kiểm kê kho phải chính xác
3. Cực tiểu thời gian di chuyển và lấy hàng
4. Kết hợp giữa đặt hàng với lấy hàng từ kho
5. Phân khu cho hàng hóa trong kho.
Kho sắp xếp ngẫu nhiên
Mặt bằng kho
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 22
Hoạt động mang lại giá trị gia tăng được thực hiện tại kho
Chiến lược giá rẻ và đáp ứng nhanh
• Lắp ráp các bộ phận
• Tải phần mềm
• Sửa chữa
• Dán nhãn và đóng gói theo yêu cầu khách hàng.
Mặt bằng kho
Kho tùy chọn
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 23
Dock nhận và chuyển hàng
Văn phòng
Tùy chọn
Băng chuyền
Dãy kho
Bốc dỡ
Mặt bằng kho thông dụng
Mặt bằng kho
Hình 6.5
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 24
Bố trí kiểu cửa nhận và chuyển hàng cắt ngang kho
Dock nhận và chuyển hàng
Văn phòng
Dock nhận và chuyển hàng
Mặt bằng kho
Hình 6.6: Kho với cửa nhận và chuyển hàng cắt ngang
Chương 6: Bố trí mặt bằng 6 – 25
Sản phẩm cố định
Công nhân, thiết bị được bố trí theo sản phẩm
Một số hạn chế
• Không gian gia công hạn chế
• Bố trí phụ thuộc vật liệu
• Yêu cầu về vật liệu động
Mặt bằng cố định