Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai đơn và lai kép giữa 4 dòng vịt SM pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.61 KB, 8 trang )

Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai đơn và lai kép giữa 4 dòng vịt SM
Hoàng Thị Lan
1*
, Hoàng Văn Tiệu
2
, Nguyễn Văn Duy
1
,
Nguyễn Đức Trọng
1
, Nghiêm
Thuý Ngọc
1

1
Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên,
2
Viện Chăn nuôi
* Tác giả để liên hệ: ThS. Hoàng Thị Lan – Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp &
PTNT
Tel: 0912171824; E-mail:
ABSTRACT
Per formance of two ways and four ways crosses of SM ducks
Based on Two lines of Super M ducks imported in 1990: T
1
and T
4
and two lines of SM ducks newly
created in Daixuyen duck breeding and research centre (DBRC): male lines T
5
and female line T


6
, two way
and four way crossing program were undertaken. It was revealed that: mortality rate of two way crossed
ducks (parent flock) from 0 to 8 weeks of age was low (9.9 and 0%). Age of first egg of female from two
way crosses ranged from 174 to 182 days. Egg production of T
64
crosses was highest. Mortality rate of 4
way crossesed ducks T
5164
was low (5 - 0%). Body weight of 4 way crossed ducks T
5164
was always higher
than that of the others. Egg production at 67weeks of age was 221.97 egg/female. FCR of 4 way crossed
ducks T
5164
at 7 and 8 weeks of ages was lower than that of others. It was recommented that T5164 should
be duck for meat purpose.
Key words: Two way, four way crossing, SM, egg production, body weight
Đặt vấn đề
Với việc tiếp thu nhanh những tiến bộ kỹ thuật của Thế giới ngay trong những năm
đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đã nhập 2 dòng vịt
chuyên thịt của hãng Cherry Valley – Vương quốc Anh, cũng từ đây đã làm thay đổi
mạnh về cơ cấu đàn vịt của Việt Nam. Giống vịt này cũng nhanh chóng được người chăn
nuôi ưa chuộng, xuất phát từ các dòng vịt nhập từ Anh. Bằng công tác nghiên cứu tại
Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên đã tạo ra được 2 dòng vịt mới có năng suất và chất
lượng cao là T5 (dòng trống), T6 (dòng mái) tạo thành bộ giống vịt SM gồm 4 dòng. Để
phát huy ưu thế lai của các dòng xác định công thức vịt bố mẹ 2 máu và vịt thương phẩm
4 máu có năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện Việt Nam
đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người chăn nuôi và tiêu dùng nên đã tiến hành
đề tài: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai đơn và lai kép giữa bốn dòng vịt SM

”. Mục đích xác định cặp bố mẹ có khả năng sinh sản cao nhất trong điều kiện Việt Nam
và xác định tổ hợp lai 4 máu tốt nhất để đưa vào sản xuất.
Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Vật liệu nghiên cứu
Xuất phát từ 4 dòng vịt chuyên thịt SM: 2 dòng trống (T
1
& T
5
), 2 dòng mái (T+ &
T
6
), 2 dòng vịt nhập từ Anh (T
1
& T
4
), 2 dòng vịt được tạo ra tại Trung tâm nghiên cứu
vịt Đại Xuyên (T
5
& T
6
);
Vt SM B m con lai 2 mỏu, vt thng phm con lai 4 mỏu c to ra t 4 dũng
vt SM T
1
, T
5
, T
4
, T
6

theo s sau:
Dòng trống
T
1
, T
5


Dòng mái
T
4
, T6



Ông bà T
1
x T
5


T
5
x T
1


T
4
x T

6


T
6
x T
4





Bố mẹ T
15
T
51

T
46
T
64





Thơng phẩm


T

1546


T
1564


T
5146
T
5164


Phng phỏp nghiờn cu
Thớ nghim b trớ theo phng phỏp phõn lụ so sỏnh gia cỏc cp vt b m (mi cp
gm 10 c v 50 mỏi), gia cỏc t hp lai thng phm (mi lụ 40 con gm 20 c v
20 mỏi).
ỏnh giỏ kh nng sn xut ca t hp lai n (vt b m) gia 2 dũng trng, 2 dũng
mỏi trong 4 dũng vt SM.
ỏnh giỏ kh nng sn xut ca t hp lai kộp (vt tht) gia 4 dũng vt SM.
Cỏc ch tiờu theo dừi
T l nuụi sng (Nguyn Hi Quõn, 1995): theo dừi tng tun
Khi lng c th (Nguyn Hi Quõn, 1995): vt b m cõn lỳc mi n, 4, 8 tun tui
v vo . Vt thng phm cõn mi tun mt ln bng cõn in t chớnh xỏc 5g.
Tui : c xỏc nh khi n c 5%.
T l trung bỡnh (Hong Thanh, 1994): tớnh t l trung bỡnh n 67 tun tui
Khi lng trng: cõn khi lng trng vo ba giai on 5%, 50% v giai on
nh cao bng cõn in t.
Mt s ch tiờu p n: theo dừi t l phụi, t l n/phụi
Tiờu tn thc n/10 qu trng (kg)

M kho sỏt vt thng phm: xỏc nh t l tht x, t l tht c, t l tht ựi.
Tiờu tn thc n/kg tng trng (kg)
Phng phỏp x lý s liu
X lý cỏc s liu thu c qua phõn tớch phng sai bng phn mm Minitab.
Dòng thuần
Kết quả và thảo luận
Tỷ lệ nuôi sống của vịt bố mẹ 0 - 8 tuần tuổi
Tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống và khả năng kháng bệnh của con vật, nó phụ
thuộc vào từng cá thể được quy định bởi tính di truyền và chịu ảnh hưởng của môi
trường. Kết quả tỷ lệ
nuôi sống của vịt SM bố mẹ được trình bày ở Bảng 1 và minh hoạ qua Biểu đồ 1.
94
95
96
97
98
99
100
101
0-4 5 8 0-8
tuÇn tuæi
%

Biểu đồ 1. Biểu diễn tỷ lệ nuôi sống vịt bố mẹ ở đợt thí nghiệm 3
Bảng 1. Tỷ lệ nuôi sống của vịt SM bố mẹ 0 - 8 tuần tuổi (%)
Dòng trống Dòng mái
Đợt thí
nghiệm
Tuần tuổi
T

15
T
51
T
46
T
64

0 – 4 98,68 91,10 100,00 96,00
5 – 8 100 98,90 100,00 98,61
1
0 – 8 98,68 89,10 100,00 94,67
0 – 4 96,26 100,00 99,15 98,62
5 – 8 98,06 100,00 100,00 100,00
2
0 – 8 94,39 100,00 99,15 98,62
0 – 4 97,33 100,00 98,67 100,00
5 – 8 98,63 100,00 100,00 98,67
3
0 – 8 96,00 100,00 98,67 98,67
Qua Bảng 1 ta thấy vịt bố mẹ có tỷ lệ nuôi sống cao ở cả 3 đợt nuôi thí nghiệm. Giai
đoạn 0-4 tuần tuổi đạt tỷ lệ từ 97,33-100%; trung bình cho cả giai đoạn 0-8 tuần tuổi đạt
89,10 -100%. Kết quả tỷ lệ nuôi sống được minh họa rõ hơn qua Biểu đồ 1 và 2 và 3.
Khối lượng cơ thể vịt SM bố mẹ qua các tuần tuổi
Bảng 2. Khối lượng cơ thể vịt SM bố mẹ qua các tuần tuổi (g/con)
Đợt

Dòng trống T
15
Dòng trống T

51
Dòng mái T
46
Dòng mái T
64

TN

Tuần Mean SE Mean

SE Mean

SE Mean

SE
1
Mới nở
4
8
Vào đẻ
-
1033,1
2215,5
3207,8
-
7,90
7,90
8,93
-
1000,7

2069,3
3121,00
-
9,85
8,45
5,07
-
991,8
1948,9
2905,6
-
7,88
7,74
6,73
-
993,4
1991,7
2827,8
-
8,82
8,93
7,50
Đợt

Dòng trống T
15
Dòng trống T
51
Dòng mái T
46

Dòng mái T
64

TN

Tuần Mean SE Mean

SE Mean

SE Mean

SE
2
Mới nở
4
8
Vào đẻ
50,43
a

1258,70
ab

1959,70
a

2707,50
a

12,02


9,53
9,77
11,47

50,63
a

1289,20
a

1972,10
a

2710,00
a

10,34
8,34
7,85
8,78
48,09
b

1178,40
c

1842,70
b


2604,10
b

9,09
8,30
7,33
9,94
48,49
b

1129,00
bc

1779,50
c

2658,70
ab

9,55
7,57
8,44
7,17
3
Mới nở
4
8
Vào đẻ
55,91
b

1228,10
a
2036,90
b
2956,90
a
8,45
5,63
6,40
6,20
56,26
a
1271,80
a
2121,70
a
3006,40
a
6,81
4,94
7,05
7,46
55,09
c
1107,00
b
1865,20
c
2891,30
b

4,95
9,58
7,25
7,09
55,31
c
1092,10
c
1807,90
c
2809,30
c
6,33
10,23

6,75
5,21
Khối lượng cơ thể là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng của con vật. Tiến hành
cân khối lượng vịt bố mẹ lúc mới nở, 4, 8 tuần tuổi và vào đẻ kết quả trình bày ở bảng 2.
Kết quả Bảng 2 cho thấy khối lượng vịt SM bố mẹ dòng trống luôn cao hơn khối
lượng vịt bố mẹ dòng mái, điều này là phù hợp với quy luật. Kết quả khối lượng cơ thể
vịt ở 8 tuần tuổi đạt 1960 – 2216g đối với dòng trống và 1780 – 1992g đối với dòng mái.
Vịt có độ đồng đều cao thể hiện CV = 6,40 – 9,77%, kết quả khối lượng này tương đương
với tiêu chuẩn của hãng Cherry Valley (dòng trống 2220g, dòng mái 1954g) (Cherry
Valley) khi vào đẻ ở dòng trống T
51
và T
15
ở đợt thí nghiệm 2 là 2710g và 2707,5g cao
hơn khối lượng vịt dòng mái T

46
và T
64
là 2604,1g và 2658,7g và sự sai khác này có ý
nghĩa về mặt thống kê (P<0,05), đợt thí nghiệm 3 khối lượng vịt bố mẹ dòng T
51

3006,4g và thấp nhất ở khối lượng cơ thể vịt T
64
là 2809,3g khi phân tích phương sai có
sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa các vịt bố mẹ với P<0,05.
Bảng 2 còn cho thấy khối lượng cơ thể của vịt SM bố mẹ ở cả ba đợt thí nghiệm
tương đối đồng đều thể hiện qua hệ số biến động Cv = 4,94 - 12,02%, khối lượng vịt ở 8
tuần tuổi rất đồng đều (Cv = 6,40 – 9,77%). Đặc biệt là khối lượng khi vào đẻ với hệ số
biến động Cv=5,21-7,46% điều này có ý nghĩa rất lớn nó tác động tốt đến sức đẻ trứng
của vịt sau này.
Năng suất sinh sản của vịt SM bố mẹ
Bảng 3. Một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của vịt SM bố mẹ
Dòng trống Dòng mái
Đợt
TN
Chỉ tiêu
T15 T51 T46 T64
Tuổi đẻ (ngày) 180 182 175 180
Q/m/67tt (quả) 205,34 206,74 214,02 214,81

Khối lượng trứng
(g)
X±SE
Cv (%)

81,27±0,36
6,78
81,15±0,35
6,55
84,04±0,32
6,15
79,30±0,32
6,00
Kết quả ấp nở:
Tổng trứng ấp (quả)
Tỷ lệ phôi (%)
Tỷ lệ nở/phôi (%)

1139
90,60
86,82

1361
93,17
88,8

1672
94,98
90,62

1518
95,52
96,48
1
TTTA/10 quả trứng (kg) 4,549 4,713 3,890 3,82

Tuổi đẻ (ngày) 179 180 175 175
Q/m/67tt (quả) 210,59 206,14 218,21 221,97

Khối lượng trứng
(g)
X±SE
Cv(%)
81,30
a
±0,36
6,76
81,19
a
±0,36
6,64
81,19
a
±0,32
6,08
79,43
b
±0,31
5,99
Dòng trống Dòng mái
Đợt
TN
Chỉ tiêu
T15 T51 T46 T64
Kết quả ấp nở:
Tổng trứng ấp (quả)

Tỷ lệ phôi (%)
Tỷ lệ nở/phôi (%)

1299
87,61
86,56

1720
85,87
84,64

1894
92,08
90,08

1845
87,62
86,24
2
TTTA/10 quả trứng (kg) 4,00 4,10 3,40 3,20
Tuổi đẻ (ngày) 182 182 176 174
Q/m/67tt (quả) 208,32 205,18 216,52 220,09

Khối lượng trứng
(g)
X±SE
Cv(%)
82,06±0,52
5,63
82,35±0,40

6,34
82,00±0,37
5,25
81,89±0,35
5,86
Kết quả ấp nở:
Tổng trứng ấp (quả)
Tỷ lệ phôi (%)
Tỷ lệ nở/phôi (%)

106
85,17
87,56

1098
84,23
86,43

1223
89,53
89,25

1286
90,06
91,10
3
TTTA/10 quả trứng 4,01 4,06 3,41 3,32
Qua theo dõi và tính toán các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của vịt bố mẹ, kết quả
được trình bày tại Bảng 3.
Bảng 3 ta thấy, tuổi đẻ trung bình của vịt SM bố mẹ ở ba đợt thí nghiệm là tương

đương nhau, tuổi đẻ của dòng mái là sớm hơn so với dòng trống đạt trung bình 174 - 180
ngày tuổi thời gian này dài hơn so với vịt ông bà dòng mái 168 - 175 ngày (Hoàng Thị
Lan, 2002).
Kết quả trên cho thấy vịt bố mẹ T
64
có chỉ tiêu về sinh sản tốt hơn cả so với các vịt bố
mẹ khác, các chỉ tiêu tuổi đẻ, năng suất trứng (quả/mái/67 tuần tuổi), tiêu tốn thức ăn/10
quả trứng của vịt bố mẹ ở cả 3 đợt thí nghiệm tương ứng là 180, 175, 174 ngày; 214,81,
221,97 và 220,09 quả; 3,82, 3,20 và 3,32 kg. Kết quả ấp nở có sự cao thấp ở vịt bố mẹ ở
các đợt thí nghiệm khác nhau. Đợt thí nghiệm 3 tỷ lệ phôi vịt bố mẹ T
64
đạt cao nhất
90,06% và tỷ lệ nở/phôi là 91,10%. Hai chỉ tiêu này thấp nhất ở vịt bố mẹ T
51
tương ứng
là 84,23% và 86,43%. Từ những kết quả về khả năng sinh sản ở trên chúng tôi nhận thấy
vịt bố mẹ T
64
có khả năng sinh sản tốt hơn cả, khi chọn nuôi sinh sản chọn vịt bố mẹ T
64
.
Kết quả nghiên cứu ở đây về tuổi đẻ tương đương với tiêu chuẩn của hãng (25 tuần),
năng suất trứng cao hơn tiêu chuẩn của hãng (190 – 206 quả).
Khả năng sản xuất của con lai thương phẩm 4 máu
Tỷ lệ nuôi sống (%)
Chúng tôi nuôi vỗ béo các tổ hợp lai thương phẩm 4 máu trong 8 tuần tuổi và theo
dõi tỷ lệ nuôi sống, đây là chỉ tiêu quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi.
Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống của các tổ hợp lai 4 máu thương phẩm (%)
Đợt TN
Tuần tuổi

T
1546
T
1564
T
5146
T
5164

0 - 4 100,00 95,00 100,00 100,00
5 - 8 100,00 100,00 100,00 100,00
1
0 - 8 100,00 95,00 100,00 100,00
0 - 4 97,82 100,00 100,00 100,00
5 - 8 100,00 100,00 100,00 100,00
2
0 - 8 97,82 100,00 100,00 100,00
0 - 4 97,50 97,50 100,00 100,00
5 - 8 100,00 97,50 97,50 100,00
3
0 - 8 97,50 95,00 97,50 100,00
Qua kết quả Bảng 4 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của các tổ hợp lai ở cả ba đợt thí nghiệm
là rất cao; trung bình giai đoạn 0-8 tuần tuổi đạt từ 95- 100%. Điều này thể hiện con lai
có sức sống cao hơn so với bố mẹ chúng, mặt khác nó còn thể hiện điều kiện chăm sóc
nuôi dưỡng tại Trung tâm là tốt. Theo Ngô Văn Vĩnh (2003), con lai giữa ngan và vịt CV
Super M nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên có tỷ lệ nuôi sống cao đạt 100%.
Khối lượng cơ thể của các tổ hợp lai ở các tuần tuổi (g/con)
Để xác định được khối lượng cơ thể của các tổ hợp lai chúng tôi tiến hành cân hai
tuần một lần. Kết quả trình bày tại Bảng 5.
Qua kết quả Bảng 5 cho thấy khối lượng cơ thể của tổ hợp lai T

5164
ở cả ba đợt thí
nghiệm các tuần tuổi đều đạt cao hơn so với các tổ hợp lai còn lại, khối lượng cơ thể lúc
7 tuần tuổi của
tổ hợp lai T
5164
ở đợt thí nghiệm 1, 2 và 3 tương ứng là 2915,48g, 2981,09g và 3055,23g.
Tương ứng khối lượng ở 8 tuần tuổi của tổ hợp lai T
5164
là 3083,27g; 3108,28g và
3171,50g. Kết quả ở đây khối lượng vịt 8 tuần tuổi tương đương với hãng Cherry Valley
khuyến cáo (3000 – 3200g) (Cherry Valley), so với kết quả nghiên cứu của Dương Xuân
Tuyển (2005) trên vịt CV. Super M thương phẩm nuôi tại trại Vigova lúc 7 tuần tuổi là
3150g, kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Lan (2002) vịt dòng trống T
5
lúc 7 và 8 tuần
tuổi đạt 3041 và 3349g, như vậy kết quả ở đây có thấp hơn.
Bảng 5. Khối lượng cơ thể của các tổ hợp lai qua các tuần tuổi (g/con)
T
1546
T
1564
T
5146
T
5164

Đơt
TN
Tuần tuổi


Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE
Mới nở 51,90 4,25 52,00 8,30 50,20 8,17 51,50 5,82
4 1497,82 8,14 1495,12 6,11 1526,36 6,16 1548,94 6,62
6 2339,78 9,69 2343,94 7,24 2410,18 7,80 2439,20 4,75
7 2798,70 10,91 2796,42 8,43 2855,41 8,01 2915,48 7,43
1
8 2984,48 7,78 2957,49 7,18 3061,81 6,73 3083,27 9,88
Mới nở 55,26
a
9,78 53,59
a
8,26 54,71
a
8,68 54,81
a
7,60
4 1537,58
b
9,86 1531,15
b
8,37 1559,71
ab
7,46 1590,61
a
8,19
6 2433,02
bc
8,15 2416,37
c

9,00 2457,67
b
7,05 2490,11
a
6,53
7 2903,98
b
6,94 2885,58
c
6,88 2941,09
ab
6,82 2981,09
a
6,46
2
8 3038,87
b
7,22 3019,00
b
7,61 3046,49
b
7,39 3108,28
a
6,29
Mới nở 54,18
ab
3,89 56,39
a
4,29 52,60
b

6,21 57,18
a
5,36 3
4 1556,00
ab
5,16 1514,60
b
6,11 1575,40
a
8,72 1581,80
a
6,03
6 2470,86
b
8,32 2429,50
b
7,23 2523,62
a
8,25 2537,02
a
6,53
7 2961,01
b
6,25 2926,08
b
7,46 3037,63
a
7,65 3055,23
a
4,92

8 3096,74
bc
6,13 3045,01
c
6,50 3126,53
b
7,34 3171,50
a
6,80
Bảng 5 cho thấy khi tạo các tổ hợp lai 4 máu thương phẩm nên sử dụng đực T
5
làm
ông nội lai còn mái T
6
làm ông ngoại lai để có được tổ hợp lai cho năng suất cao.
Một số chỉ tiêu mổ khảo sát và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg)
Để biết được năng suất và tỷ lệ thịt có giá trị chúng tôi tiến hành mổ khảo sát ở tuần
tuổi 7 và 8. Kết quả thể hiện qua Bảng 6.
Bảng 6. Một số chỉ tiêu mổ khảo sát của các tổ hợp lai và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
(kg)
7 tuần tuổi 8 tuần tuổi
Đợt
TN
TT




Chỉ tiêu
T

1546
T
1564
T
5146
T
5164
T
1546
T
1564
T
5146
T
5164

1
P sống (g)
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
TLthịt ức+đùi(%)
TTTA/kgTT (kg)
2798,0
72,65
28,30
2,77
2796,0
69,70
27,35
2,75
2855,5

70,39
27,65
2,72
2915,0
70,39
27,65
2,77
2984,5
72,63
29,23
3,20
2957,0
69,62
28,85
3,11
3061,5
70,93
29,20
3,18
3083,5
70,93
30,28
3,22
2
P sống (g)
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
Tỷ lệ thịt ức (%)
Tỷ lệ thịt đùi(%)
TTTA/kgTT(kg)
2903,0

71,86
15,02
13,61
2,43
2885,5
74,55
14,20
13,34
2,45
2941,0
71,23
13,70
13,42
2,43
2981,0
72,81
13,59
14,02
2,39
3038,0
74,28
15,55
12,29
2,85
3050,7
75,95
17,10
12,33
2,85
3046,3

76,39
16,91
13,10
2,82
3100,5
75,29
17,08
12,54
2,80
3
P sống (g)
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
Tỷ lệ thịt ức (%)
Tỷ lệ thịt đùi(%)
TTTA/kgTT(kg)
2961,0
68,14
14,70
12,69
2,42
2900,1
71,80
13,02
12,25
2,42
3000,6
72,41
13,36
12,14
2,41

3040,3
71,25
12,94
12,51
2,38
3010,9
71,78
16,61
11,43
2,80
3050,7
73,82
15,52
11,44
2,79
3125,1
73,42
14,71
11,41
2,79
3175,8
74,31
14,28
11,60
2,76
Kết quả Bảng 6 cho thấy tỷ lệ thịt xẻ của các tổ hợp lai đều đạt tỷ lệ cao ở 7 và 8 tuần
tuổi. Lúc 7 tuần tuổi từ 69,70 - 72,65% ở đợt thí nghiệm 1, từ 71,23 - 74,55 ở đợt thí
nghiệm 2 và 68,14 - 72,41 % ở đợt 3; lúc 8 tuần tuổi từ 69,62 - 72,63% ở đợt thí nghiệm
1, đợt thí nghiệm 2 từ 74,28 - 76,39 % và đợt thí nghiệm 3 từ 71,78 - 74,31%. Tỷ lệ phần
thân thịt có giá trị là thịt đùi và thịt ức đạt cao.

Đối với vịt nuôi thịt thì hiệu quả sử dụng thức ăn được tính là tiêu tốn thức ăn/kg
tăng trọng. Kết quả tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của tổ hợp lai T
5164
là thấp hơn so với
các tổ hợp lai khác ở cả 7 và 8 tuần tuổi; qua kết quả này còn cho thấy khi sử dụng con
đực T
5
làm ông nội lai trong các tổ hợp lai sẽ cho con lai có tiêu tốn thức ăn thấp hơn.
Kết luận
Tỷ lệ nuôi sống của vịt bố mẹ giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi cao 89,10 - 100%.
Khối lượng cơ thể dòng trống luôn cao hơn dòng mái ở các tuần tuổi, khối lượng vịt
bố mẹ tương đối đồng đều. Tuổi đẻ trung bình của vịt bố mẹ từ 174 đến 182 ngày tuổi.
Năng suất trứng trung bình của vịt bố mẹ mái T
64
là cao nhất ở cả ba đợt thí nghiệm
(214,81, 221,97 và 220,09 quả). Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi nhận thấy nên chọn vịt
bố mẹ mái T
64
nuôi sinh sản cho kết quả tốt hơn so với vịt bố mẹ khác.
Đối với vịt thương phẩm 4 máu có tỷ lệ nuôi sống đạt 95-100%; khối lượng cơ thể
của tổ hợp lai T
5164
luôn cao hơn so với khối lượng cơ thể của các tổ hợp còn lại và tiêu
tốn thức ăn/kg tăng trọng ở 7 và 8 tuần tuổi cũng thấp hơn.
Khi nuôi vịt thịt chọn nuôi tổ hợp lai T
5164
cho kết quả nuôi tốt hơn cả. Khi tạo tổ hợp
lai nên chọn đực T
5
làm ông nội lai và đực T

6
làm ông ngoại lai sẽ cho con lai có năng
suất và hiệu quả cao hơn cả.
Tài liệu tham khảo
Cherry Valley meat type grand parent stock management manual.
Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Lê Thanh Hải, Hoàng Văn Tiệu. 2005. Xác định năng suất của vịt
bố mẹ và vịt thương phẩm lai 4 dòng CV. Super M tại Trại vịt giống VIGOVA. Báo cáo khoa học
năm 2004. Hà Nội 2005, trang102-104.
Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn. 1994. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp
1994.
Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng. 2002. Nghiên cứu chọn lọc tạo 2 dòng vịt cao sản
SM tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Báo cáo khoa học VCN năm 2002. Hà Nội 2003, trang
26-35.
Ngô Văn Vĩnh, Hoàng Thị Lan, Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng. 2005. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ
thụ tinh nhân tạo để sản xuất con lai giữa ngan và vịt CV. Super M. Tuyển tập các công trình nghiên
cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan 1980-2005. Nhà XB Nông nghiệp 2005,
trang196-208.
Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Đoan Trinh. 1995. Giáo trình chọn giống và nhân
giống gia súc. NXB Nông nghiệp 1995./.

×