Tải bản đầy đủ (.pptx) (78 trang)

Bài thuyết trình môn kinh tế vi mô _THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.63 MB, 78 trang )


NHĨM 5
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Nguyễn Đặng Hồng Vinh
Huỳnh Thị Diệu Viên
Trần Trương Thảo Viên
Võ Nguyễn Ngọc Ý
Nguyễn Thị Thảo Vy
Nguyễn Thụy Thảo Vy
Phạm Thị Yến Vi
Võ Thị Thúy Vy
Lâm Quốc Vương


THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH KHƠNG
HỒN TỒN
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM



Thị trường cạnh
tranh độc
quyền là gì ?

 Thị trường cạnh tranh độc quyền là 1 cấu trúc thị trường mà ở đó
có sự cạnh tranh gay gắt giữa 1 số lượng lớn các nhà độc quyền.


THỊ TRƯỜNG KEM
ĐÁNH RĂNG


THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

1.
2.
3.

Một số vấn đề cơ bản.
Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền.
Hiệu quả kinh tế của thị trường cạnh tranh độc quyền.


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

ĐẶC ĐIỂM

•Bánh
Có rất nhiều người bán, tự do gia nhập hay rút lui khỏi ngành, thị phần của mỗi doanh nghiệp là không đáng kể.
xe: Atlas, Hero, Avon,…

• Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp có sự khác biệt về nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng,… có thể thay thế cao độ cho
Trà: Brooke Bond, trà Tata, trà Today,…
nhau nhưng khơng hồn tồn.

Lifebouy, Pears, Humam, Lux,…
•XàCácPhịng:
doanh nghiệp có hai nhóm khách hàng: trung thành và khơng trung thành.
• Khơng thể có một mức giá duy nhất cho tất cả các sản phẩm, mà hình thành một nhóm giá bao gồm các mức giá
chênh lệch nhau không nhiều.


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
ĐƯỜNG CẦU VÀ ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN CỦA DOANH NGHIỆP


2. CÂN BẰNG TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

2.1 Cân bằng trong ngắn hạn
2.2 Cân bằng trong dài hạn
2.3 So sánh cạnh tranh độc quyền với cạnh tranh hoàn toàn
2.4 Hiệu quả kinh tế của thị trường cạnh tranh độc quyền.


2.1 Cân bằng trong ngắn hạn


 

Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền sẽ sản xuất tại , sao cho MR=MC




Tại , giá bán là , chi phí trung bình là . Tổng lợi nhuận
của doanh nghiệp là:

A

TL= TR TC
TL=P1.Q1 AC1.Q1


2.2 Cân bằng trong dài hạn
SMC

 

Ở trạng thái cân bằng dài hạn, DN sẽ sản xuất tại sản lượng mà tại đó:
SMC=LMC=MR
SAC=LAC=

LMC


2.3 So sánh cạnh tranh độc quyền với CTHT

LMC1


2.3 So sánh cạnh tranh độc quyền với CTHT



2.4 Hiệu quả kinh tế

Thị trường cạnh tranh độc quyền kém hiệu quả kinh tế hơn thị trường CTHT

 

+ Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền thiết lập quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu
+ Giá bán lớn hơn chi phí biên

Nếu Q tăng đến khi P = LMC, thì tổng thặng dư tăng thêm là (là lượng tổn thất vơ ích do thế lực độc quyền)
Thế lực độc quyền của doanh nghiệp CTĐQ nhỏ nên tổn thất vơ ích là khơng đáng kể. Đồng thời đường cầu của doanh
nghiệp CTĐQ co dãn nhiều.

Nhược điểm: có thể xảy ra tình trạng quảng cáo nhiều hơn mức cân bằng, đẩy giá sp lên cao.
Ưu điểm nổi bật của thị trường CTĐQ cung cấp sản phẩm đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu của từng nhóm khách hàng.


 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

1.
2.

Một số vấn đề cơ bản
Phân loại thị trường


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN


KHÁI NIỆM
Độc quyền nhóm là 1 cấu trúc thị trường mà trong đó có 1 số lượng nhỏ các công ty mà không công
ty nào trong số đó có thể ảnh hưởng đáng kể đến công ty khác.


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

ĐẶC ĐIỂM







Trong thị trường ĐQ nhóm chỉ có một số ít doanh nghiệp bán cùng loại sản phẩm.
Thị phần của mỗi doanh nghiệp là khá lớn và có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Sản phẩm có thể là đồng nhất (thép, xi măng, hóa dầu,…) hay phân biệt (ơ tơ, máy tính, thiết bị điện,…)
Các sản phẩm có khả năng thay thế
Các XN mới khó và khơng thể tham gia ngành vì có những rào chắn: hàng rào pháp lý, kinh tế, kỹ thuật,…
Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng, nhưng rất khó để thiết lập đường cầu mỗi doanh nghiệp .


2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG

2.1 Thị trường độc quyền nhóm các DNĐQ hợp tác với nhau
2.2 Thị trường độc quyền nhóm các DNĐQ khơng hợp tác


2.1 Thị trường độc quyền nhóm các DNĐQ khơng hợp tác với nhau


2.1.1 Chiến lược cạnh tranh về sản lượng
2.1.2 Cạnh tranh về giá
2.1.3 Đường cầu gãy
2.1.4 Cạnh tranh về quảng cáo, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm và những dịch vụ hậu mãi


2.1.1 Chiến lược cạnh tranh về sản lượng:





Được áp dụng khi các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm giống nhau
Cả hai DN đều am hiểu nhu cầu thị trường và chi phí của nhau
Với giả định chỉ có hai DN trong ngành ta thường sử dụng mơ hình:
+ Mơ hình Cournot
+ Mơ hình Stackelberg


Mơ hình Cournot

Đây là mơ hình đơn giản do nhà kinh tế học người Pháp Augustin Cournot đưa ra năm 1938 với giả định:
+ Thị trường chỉ có hai DN sản xuất các sản phẩm giống nhau, nên chỉ có một mức giá trên thị trường.
+ Cả hai DN đều am hiểu nhu cầu thị trường và chi phí của nhau.

Vấn đề đặt ra: cả 2 DN chỉ có 1 lần và cùng 1 lúc đưa ra quyết định sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận. Giá
của sản phẩm trên thị trường phụ thuộc tổng sản phẩm của 2 DN.

Thực chất của mơ hình Cournot: mỗi DN xem như lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh là đã định, rồi quyết định số lượng

sản phẩm cần sản xuất để tối đa lợi nhuận .


TH1:

 Hàm cầu thị trường:
 Hàm chi phí của các DN độc quyền nhóm:
Bài tốn COURNOT



 

 Để tối đa hóa lợi nhuận, 2 DN cùng phải đưa mức sản lượng cùng một lúc, giá bán thị trường
phụ thuộc vào sản lượng của cả 2 DN (). Khi đó 2 DN sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm, giá
bán thị trường như thế nào để đạt được mục tiêu đó. Biết rằng cả hai đều biết rõ CPSX của
nhau và đều am hiểu thị trường.


Bước 1: xác định đường phản ứng của 2 DN: phương trình phản ứng của 1DN thể hiện số lượng sản phẩm mà
DN sẽ sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận, khi số lượng của DN đối thủ coi như đã biết.

Xác định đường phản ứng của DN1:
+ Xác định hàm cầu:

Nguyên tắc tổng quát
để xác định thế cân
bằng Cournot

+ Xác định hàm doanh thu biên:




 

+ Xác định hàm chi phí biên:
+ Để tối đa hóa lợi nhuận, DN1 sẽ sản xuất sao cho:

Xác định đường phản ứng của DN2: tương tự như DN1 ta có:


Bước 2: xác định thế cân bằng Cournot (xác định SLCB và giá TT)

Nguyên tắc tổng quát
để xác định thế cân
bằng Cournot


VD1: VỀ MƠ HÌNH COURNOT


×