Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bai kiem tra mon kinh te vi mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.42 KB, 7 trang )

Hä vµ Tªn: Ngun Thµnh C«ng
Líp : Qu¶n lý kinh tÕ Kho¸ 2
Trng §¹i Häc Kinh tÕ Qc d©n
Bµi kiĨm tra
M«n:Kinh tế học vi
mô 1
§iĨm NhËn XÐt
Lý Thuyết:
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng
đến cầu ? Lấy ví dụ minh hoạ:
Trả lời
- Thu nhập của người tiêu dùng (I): Khi
thu nhập thay đổi thì cầu đối với hàng
hoá cũng thay đổi. Sự thay đổi này được
biểu diễn thông qua quy luật Engel. Đối
với các hàng hoá bình thường (thiết
yếu xa xỉ) Khi thu nhập tăng thì cầu
tăng, còn đối với hàng hoá cấp thấp
(Inferior) khi thu nhập tăng thì cầu giảm.
- Số lượng người tiêu dùng (N
t
): Một thò
trường có nhiều người tiêu dùng hơn thì
cầu sẽ lớn hơn và ngược lại.
- Giá của các hàng hoá liên quan (P
y
):
Mỗi hàng hoá có hai loại mối quan hệ
với các hàng hoá liên quan. Đó là quan
hệ thay thế và quan hệ bổ sung. Giá
các hàng hoá liên quan có tác dụng


tới cầu của một hàng hoá cụ thể.
1
Ví dụ: Chè và cà phê là 2 hàng hóa
thay thế, khi giá chè tăng lên, cầu đối
với cà phê sẽ tăng lên hoặc ngược lại.
Còn đối với hàng hoá bổ sung thì vấn
đề lại khác ví dụ, chè và đường là hai
hàng hoá bổ sung. Khi giá của đường
tăng lên thì cầu đối với chè lại giảm
xuống.
- Thò hiếu người tiêu dùng (T): Khi
người tiêu dùng thay đổi ý thích thì
quyết đònh mua( cầu đối với) hàng hoá
cũng sẽ thay đổi….
- Kỳ vọng (E): Con người có các kỳ
vọng về sự thay đổi của các yếu tố
như giá, thu nhập, thò hiễu… và điều đó
có ảnh hưởng đến hành vi mua của
người tiêu dùng.
- Phân biệt sự vận động dọc theo
đường cầu và dòch chuyển của đường
cầu
- Khi có sự thay đổi của một trong các
yếu tố đó đều làm cho lượng cầu thay
đổi ở mọi mức giá: nó làm thay đổi
2
Q
B
P
P

1
P
2
D
1
D
Q
1
Q
2
A
0
Sự dòch chuyển
của đường cầu
cầu. Cần phân biệt sự thay đổi của
lượng cầu và sự thay đổi của cầu và
thấy rằng sự thay đổi của giá từ P
1
đến P
2

dẫn đến sự thay đổi tương ứng
của lượng cầu từ Q
1
đến Q
2
. Điều này
gọi là sự thay đổi của lượng cầu. Điều
đó được minh hoạ bằng sự vận động
dọc theo đường cầu ( từ điểm A tới

điểm B). Ta tưởng tượng rằng thu nhập
của người tiêu dùng tăng lên và ở
mọi mức giá người tiêu dùng sẵn sàng
mua nhiều hàng hoá hơn ví dụ như là
đối với hàng hoá thiết yếu. Như vậy,
sự tăng lên của cầu được biểu thò
bằng sự dòch chuyển theo chiều ngang
sang bên phải của toàn bộ đường cầu.
Toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu
và giá đã thay đổi. Điều đó được minh
hoạ bằng sự dòch chuyển của đường
cầu ( từ đường D sang D
1
).
- Như vậy , cầu biểu diễn ý muốn và
khả năng của người mua, cầu phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố như thu
nhập, thò hiếu, số lượng người tiêu
dùng, giá của các hàng hoá liên quan.
Ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa
cầu và các yếu tố đó dưới dạng
phương trình sau:
Q
dx
= f(P
x
; P
y
;I; N
t

; T; E…)
Trong đó:
Q
dx
- Lượng cầu đối với hàng hoá X
3
P
x
- Giá hàng hoá X
P
y
- Giá của hàng hoá có liên quan Y (
Thay thế hoặc bổ sung)
I - Thu nhập
N
t
- Số lượng người tiêu dùng
T - Thò hiếu
E - Kỳ vọng
Bài tập Bài 1 Trang 207
Trong một thò trường cạnh tranh hoàn
hảo có 60 người bán và 80 người mua.
Mỗi người mua đều có hàm cầu giống
nhau: P=164 - 20q. Mỗi người sản xuất
cũng có hàm tổng chi phí như nhau là: TC
= 3q(q+8)
a/ Thiết lập hàm cung và hàm cầu
của thò trường.
b/ Xác đònh mức giá cân bằng trên
thò trường. Khi có hệ số co giãn của

cầu là bao nhiêu?
c/ Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư
sản xuất của thò trường ở mức giá cân
bằng.
d/ Mnh hoạ bằng kết quả trên đồ thò.
Bài giải:
a/ Thiết lập hàm cung và hàm cầu của
thò trường
+) Hàm cầu thò trường ( Q
1
)
P = 164 - 20 q <= > q =
20
164 p

4
Cầu thò trường là tổng cầu cá nhân Do
đó với 80 người mua thì hàm cầu thò
trường là:
Q
p
= 80(
20
164 p

)= 656 - 4 p
+) Hàm cung thò trường
Đương cung ngắn hạn của từng người bán
là phần của đường phía cận biên ( SNK)
Phía trên giá đóng cửa của Doanh nghiệp

P = NC
Ta có TC =3q(q+8) = 3q
2
+24q <= > NC =
6q+24
hay P
c
= 6q+24 <= > q =
6
24

p
Đường cung của thò trường là tổng cung ở
từng mức giá của tất cả 60 người bán.
Do vậy cung của thi trường là
Q
s
= 60(
6
24

p
) = 10 p - 240
Vậy hàm cung, hàm cầu thò trường là
Q
d
= 656 - 4p
Q
s
= - 240 + 10 p

b/ xác đònh mức giá cân bằng. Khi đó hệ
số co giãn la øbao nhiêu?
Tại vò trí cân bằng Q
d
= Q
s
<= > 656 - 4p =
10 p- 240
 14p = 656 + 240 => p = 64 ( đơn vò tiền
tệ)
Thế p

= 64 vào phương trình hàm cung, cầu
ta được Q
s
= 400 ( đơn vò sản lượng)
Vậy giá cân bằng trên thò trường là 64
(đơn vò tiền tệ)
lượng cân bằng trên thò trường là 400( đơn
vò sản lượng)
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×