Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Xây dựng chiến lược học tập trong 4 năm tới tại khoa du lịch đại học văn lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.64 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA DU LỊCH
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN KỸ NĂNG HỘI NHẬP

Xây dựng chiến lược học tập trong 4 năm
tới tại khoa Du lịch - Đại học Văn Lang
GVHD: Trần Thị Thanh Tra
[NGUYỄN TRUNG NGUYÊN :197LH24380:]


LỜI NĨI ĐẦU :
Cánh cửa đại học mở chao đón các bạn tân sinh viên đến trường với đầy sự háo hức
va không kém phần bỡ ngỡ lo lắng. Chia tay bạn bè, thầy cơ cũ của THPT, va thậm
chí chia tay ba mẹ, rời khỏi nơi mình đang sống để đi học Đại học ở một thanh phố
khác, tân sinh viên phải đương đầu với nhiều thay đổi về tâm lý.
Giai đoạn chuyển tiếp luôn luôn la những thời điểm khó khăn nhất va gây nhiều sự lo
sợ. Những tân binh hãy đừng nản lịng vì cảm giác đó la bình thường ma nhiều bạn
cũng phải trải qua. Hãy chuẩn bị cho mình những vũ khí mạnh mẽ nhất để đối mặt với
cuộc chiến gay go sắp tới bạn nhé.
Hịa nhập va thích nghi với mơi trường mới la một trong những vũ khí cần thiết nhất
đối với sinh viên năm đầu. Hịa nhập va thích nghi la kỹ năng chủ động tìm hiểu về


môi trường mới, thiết lập quan hệ rộng rãi va tích cực tham gia hoạt động để trở thanh
một nhân tố đắc lực.
Hịa nhập va thích nghi la vơ cùng cần thiết vì sự học hỏi trong cuộc sống khơng phải
chỉ từ sách vở thầy cơ ma cịn cả từ bạn bè va những người xung quanh. Bạn bè không
chỉ la nguồn chỗ dựa tinh thần quý báu ma còn la nơi bạn có thể chia sẻ kinh nghiệm
va học hỏi nhiều điều mới trong một khơng khí thoải mái, gần gũi.


Hãy sống với tinh thần học mọi lúc mọi nơi va học khơng có giới hạn. Cũng như ơng
ba ta đã đúc kết trong câu tục ngữ:”Học thầy không tay học bạn”.

MỤC LỤC :
+LỜI NÓI ĐẦU:…………..3
1. MỤC TIÊU:
+ MỤC TIÊU HỌC TẬP:..............5
+ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BẢN THÂN:…...............6
2. QUÁ TRÌNH:
+ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TRÊN LỚP:….....................6,7
+ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC:.................................................7,8
+ QUÁ TRÌNH THI:.........................................................8
+ XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ…………………………8,9
+ YÊU THƯƠNG BẢN THÂN…………………………..9
3. PHƯƠNG CHÂM SỐNG:….........................................9,10


● MỤC TIÊU
1. Mục tiêu học tập
● Năm thứ nhất : Tập lam quen dần với môi trường va cách học ở đại
học.Danh các thời gian rảnh rỗi để tham gia vao các câu lạc bộ, tình
nguyện để mở rộng mối quan hệ.Trau dồi thêm kỹ năng mềm va học
thêm ngoại ngữ.Đề ra một hướng học đúng đắn, phù hợp với bản thân.
Tìm hiểu thêm về chuyên nghanh ma mình đang theo học. Rèn luyện
bản thân, kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
● Năm thứ hai : Đối với nganh du lịch chúng ta cần phải cang ngay
cang nâng cao khả năng ngoại ngữ thêm, nếu có thời gian rảnh rỗi có
thể học thêm các ngơn ngữ khác.Tích cực tham gia vao các cơng việc
phù hợp với chun nganh của mình để tích lũy kinh nghiệm,kỹ năng
xử lí,…Cần trau dồi những kỹ năng cần thiết như lam việc nhóm, giải

quyết vấn đề, kỹ năng lãnh đạo…
● Năm thứ ba : Thực hanh nhiều hơn la học lí thuyết. Áp dụng những
kiến thức ma mình đã được học vao thực tế.Từ những kỹ năng được
rèn luyện trước đó có thể tìm một công việc thực tập phù hợp với khả
năng của bản thân, tìm tịi, học hỏi để có thể phát huy bản thân
hơn.Nắm bắt nhanh những cơ hội thử nghiệm để biết năng lực của
mình, thực tập tại những cơng ty du lịch để học hỏi va rút ra được
nhiều kinh nghiệm trong công việc.
● Năm thứ tư : La năm vô cùng quan trọng ở đại học, la năm ma chúng
ta phải cố gắng nhất.Năm thứ tư với những thách thức mới, đó sẽ la
năm quyết định bước ngoặt của cuộc đời mình. Sẽ vơ cùng bận rộn
với các khố luận tốt nghiệp va tìm kiếm cơng việc sau khi ra trường.
Hãy luôn luôn va ngay cang hoan thiện bản thân mình hơn, ln cố
gắng nỗ lực hết mình trên con đường ma mình đã chọn va đề ra trước
đó.
2. Mục tiêu phát triển bản thân


● Xác định rõ, chính xác những mục tiêu cụ thể ma bản thân đã đề ra.Luôn
luôn không ngừng nổ lực, cố gắng để từng bước một hoan thanh những
gì mình đang theo đuổi.
● Xây dựng cho bản thân một lượng kiến thức vững chắc, khơng những
cần có kiến thức ma em cần phải tích cực tham gia vao các hoạt động
của khoa để mở mang được vốn hiểu biết va có được nhiều mối quan hệ
hơn. Rèn luyện kỹ năng phát biểu, phản biện ý kiến, thuyết trình trước
đám đông.
● Cang ngay cang trau dồi thêm kỹ năng giao tiếp của bản thân, tham gia
vao các hoạt động của khoa va trường để có thể ngay cang cải thiện, tự
tin hơn trong việc giao tiếp.
● Đối với nganh du lịch nên chúng ta cần phải có một sức khỏe tốt. Nên

ăn uống điều độ, ngủ nghỉ đúng giờ, chơi một mơn thể thao nao đó để
sức khỏe của bản thân ngay cang dẻo dai hơn.
● Tập trung ghi chép những cụm từ chính ma giảng viên truyền đạt ở trên
bục giảng. Ghi lại những gì ma mình khơng biết, tìm tịi học hỏi. Học
tập hiểu quả, xây dựng mối quan hệ với thầy cô, bạn bè.
● Đối với nganh Du lịch ma em theo học, em cần phải cố gắng rất nhiều.
Kiến thức của thầy cô truyền đạt lại khơng chỉ nằm trong sách vở ma
cịn la cả những kinh nghiệm ma thầy cô đã trải qua.
● Kiến thức la bao la nên mỗi ngay chúng ta phải cang tìm tịi, học hỏi
nhiều hơn để trau dồi cho bản thân một nguồn kiến thức dồi dao.Ln
tìm những khuyết điểm của bản thân để sửa đổi va hoan thiện bản thân
hơn.
2. CHIẾN LƯỢC CỤ THỂ
2.1 Quá trình học tập trên lớp
● Tập trung nghe, hiểu vấn đề rồi ghi chép theo ý hiểu của mình. Chú ý
ghi dan bai để nhìn được khái quát cấu trúc chung của bai giảng, chú ý
tới trọng tâm, mấu chốt của vấn đề.
● Thay vì phải ghi chép toan bộ bai giảng trên bảng, em học các lắng
nghe va ghi nhớ, chỉ ghi chép các từ khố chính.
● Phải tạo cho mình thói quen giải quyết các vấn đề, các tình huống.
Phát triển điểm mạnh của bản thân. Rèn luyện kỹ năng sáng tạo, đưa
ra hướng đi mới cho mình.
● Khơng được xem nhẹ thời gian đầu của các môn học. Nếu không
muốn bị hổng kiến thức, chúng ta cần phải chú ý ngay từ đầu. Tập
trung theo dõi bai giảng, ghi chép lại theo cách mình hiểu để dễ học
nhất. Nên ghi nhớ những gì giảng viên nhấn mạnh va nhắc đi nhắc lại
nhiều lần.
● Tập ghi chép nhanh hơn, không cần thiết phải ghi lại tất cả những gì
trên bảng, chỉ cần ghi sao cho mình dễ hiểu dễ học.
● Ln có trong cặp một chiếc bút chì hay bút mau vì chúng ta cần dùng

nó để đánh dấu những trọng tâm bai học trong tai liệu. Sau đó ghi
chép lại vao một cuốn vở hay ghi nhớ vao chính bộ não của mình. Nếu
có chỗ nao khơng hiểu thì mạnh dạn hỏi trực tiếp thầy cô bộ môn hoặc
bạn bè.


● Chuẩn bị bai học trước khi lên lớp, nên danh vai phút để đọc lướt qua
một lượt tai liệu trước khi nghe giảng để có thể tập trung, hiểu rõ bai
giảng hơn.
● Tạo niềm vui trong việc học, không nên gị bó bản thân, ép buộc bản
thân vao một khuôn khổ nhất định như vậy chỉ tạo nên stress, áp lực
cho chính mình. Hãy thật thoải mái, đó la cách tiếp thu kiến thức
nhanh nhất. Nên đặt ra cho mình một bản kế hoạch va lam theo bản kế
hoạch đó.
● Nếu trong bai giảng có những chỗ khơng hiểu, hoặc không cùng quan
điểm nên mạnh dạn phản biện va hỏi rõ lại thầy(cô) để tránh bị mất
kiến thức.
2.2 Quá trình tự học
● Tham khảo các giáo trình chun mơn. Tự học bai va chuẩn bị bai
trước giờ lên lớp la điều tất yếu vì kiến thức la rất nhiều, giáo viên
không thể truyền đạt hết tất cả.
● Thời gian rảnh có thể tham gia những hoạt động, các chương trình
ngoai trời do khoa Du lịch tổ chức. Tích góp dần dần những kinh
nghiệm để sau nay có thể áp dụng vao cơng việc tương lai của mình.
● Tham khảo tư liệu, đọc nhiều sách để trau dồi kiến thức, vốn hiểu biết
của bản thân.
● Đúc kết lại những kiến thức ma giáo viên đã truyền đạt ở lớp ma rút ra
những kiến thức ma mình đã học hỏi được.
● Ta khơng thể học thuộc lịng tất cả những cơng thức, quy luật… ma
cần phải tìm hiểu thêm thơng tin về những thứ đã học. Phải tập luyện

kết hợp ba khả năng: nghe, xem va ghi. Cần cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác
va khả năng tập trung chú ý phải được rèn luyện mới có chứ khơng do
bẩm sinh tự nhiên ma có được. Nên rèn luyện học những mơn ma
mình khơng mấy ưa thích, ta sẽ rèn luyện được tính chủ động va kiên
trì. Nó khơng chỉ giúp chúng ta thanh cơng trong học tập ma cịn về
mọi mặt trong cuộc sống.
● Việc tự học giúp chúng ta phát triển khả năng tư duy độc lập, tư duy
phê phán để có thể phần nao phát huy hơn khả năng xử lí tình huống.
● Khơng gian học n tĩnh, tạo cảm giác thoải mái cho bản thân khi tự
học - Khơng gian ồn ao như học nhóm lại mang đến cho bản thân khả
năng sáng tạo, hoạt náo, kích thích khả năng tư duy phản biện cho bản
thân, học được thói quen lam việc nhóm biết sắp xếp kế hoạch hợp lý
từ việc nhỏ đến việc lớn.
● Hệ thống hóa các kiến thức đã học từ trên lớp kết hợp với kiến thức đã
học, từ đó lập các sơ đồ về mối quan hệ giữa các kiến thức để tìm cho
mình một cách học rõ rang, phù hợp.
● Tự đặt ra những tiêu chí để bản thân phấn đấu, để thích nghi với mơi
trường hiện tại. Hãy biết lắng nghe va góp ý.
2.3 Q trình thi
● Ln ln ghi nhớ những kiến thức trọng tâm ma thầy(cô) đã
truyền đạt trên lớp , không cần phải nhớ quá chi tiết.


● Chia bai học hợp lí, mỗi ngay học một ít sẽ giúp tâm lý chúng ta
thoải mái hơn, không nên đợi ngay thi thì mới học sẽ lam chúng ta
rất áp lực vì phải tiếp thu nhiều kiến thức một lúc.
● Gần những ngay thi, cần thời gian thư giãn nghỉ ngơi không cần
phải học liên tục liên tục, như vậy sẽ khiến bản thân áp lực va mệt
mỏi ảnh hưởng đến tâm lí.
● Ngủ đúng giờ, đủ giấc giúp cho con người tỉnh táo hơn để dễ tiếp

thu học bai.
● Mỗi ngay chỉ cần học vừa đủ lượng kiến thức cần thiết không cần
phải đè nặng vấn đề học tập. Không nên danh quá nhiều thời gian
vao một môn học, sẽ gây cảm giác chán nản, buồn ngủ.
● Nên có kế hoạch ơn luyện sớm. Chia thời gian học hợp lí để cịn
có thời gian cho não bộ nghỉ ngơi. Có những bai chúng ta cần phải
học trước vai tuần nhưng cũng có bai chỉ cần học trước 4-5 ngay
la đủ. Chỉ có bản thân mình mới biết thời gian ôn bai la bao lâu
nên hãy đưa ra quyết định sáng suốt.
● Ngủ đủ giấc trước ngay thi để não bộ có thời gian xử lí các thơng
tin ma bạn đã nạp vao đầu. Vì vậy nên bắt đầu sớm để không phải
thức thâu đêm.
● Trước khi thi, nên đọc lướt qua những kiến thức ma chúng ta đã
học để bộ não ghi nhớ rõ hơn, không nên học quá kỹ vì khi vao thi
tâm lý chúng ta sẽ rất hồi hộp, lo lắng sẽ lam ta rối loạn va quên
bai.Đặc biệt la phải chuẩn bị tâm lý trước khi thi, sẽ giúp chúng ta
rất nhiều trong quá trình lam bai.
2.4 Xây dựng mối quan hệ xã hội
● Ln ln trị chuyện, chia sẻ cùng với mọi người xung
quanh.Đơn giản chỉ la vai phút điện thoại hỏi thăm lẫn nhau hay
thậm chí la chia sẻ với nhau những điều bình dị trong cuộc sống
cũng giúp chúng ta có được một mối quan hệ tốt đẹp hơn.
● Đầu tiên chúng ta cần phải thân thiện, cởi mở với những người
xung quanh mình. Đối với các thầy cơ thì chúng ta cần phải kính
trọng va lễ phép. Tạo ấn tượng đẹp với bạn bè trong lớp. Tham gia
các hoạt động, các câu lạc bộ của khoa để có cơ hội tạo dựng mối
quan hệ với các anh chị khoá trên.. Xa hơn nữa la các bạn khác
khoa, khác trường…
● Muốn có một mối quan hệ tốt đẹp, các bên biết lắng nghe để hiểu
rõ quan điểm va cảm xúc của nhau. Cách đơn giản nhất để biết

điều gì la quan trọng với một người hay nhóm người la hỏi va sau
đó lắng nghe câu trả lời của họ. Nếu bạn hiểu rõ người khác bạn sẽ
biết cách lam gì để mọi người có thể thân thiện va lam việc với
nhau hiệu quả hơn. Khơng chỉ có vậy các bên cịn thẳng thắn bay
tỏ quan điểm va cảm xúc của mình. Con người rất phức tạp va
phản ứng trước những sự việc hoan toan khác nhau do đó họ vẫn
có thể ngạc nhiên về người kia ngay cả khi đã từng chung sống
với nhau rất lâu.


● Để cho mối quan hệ trở nên tốt đẹp chúng ta nên tôn trọng bản
thân cũng như người khác. Lịng tơn trọng la cốt lõi của mọi mối
quan hệ tốt, nó được thể hiện bằng cách lắng nghe va tìm hiểu
xem người khác đánh giá sự việc như nao.
● Một điều quan trọng khác để thiết lập mối quan hệ tốt đó la đương
đầu trực tiếp với những điểm khác nhau giữa mọi người bởi vì
chúng rất thú vị. Trong cuộc đối thoại ma mọi người đều lắng
nghe nhau thì bạn sẽ phát hiện ra một sự thật mới giúp hoa nhập
hai ý tưởng tranh cãi. Hãy cùng tìm ra giải pháp khiến cả hai bên
đều cảm thấy mình chiến thắng. Nếu như cả hai phía đều cảm thấy
đã thu được gì đó từ việc giải quyết những khác biệt, họ sẽ sẵn
sang hơn để tiếp tục hợp tác trong tương lai. Điều nay sẽ xây dựng
một mối quan hệ thoải mái va hai lòng.
2.5. Yêu thương bản thân
- Ln giữ mình trong mọi tình huống.
- Tập thể thao để có body săn chắc, khỏe mạnh.
- Ngủ sớm,dậy sớm để có một cái đầu tĩnh táo mỗi ngay.
- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để có một sức khỏe tốt.
3. Phương châm sống của bản thân
“ Bạn không thể chọn nơi mình sinh ra,nhưng bạn được chọn cách mình sẽ sống “

- Mỗi con người đều có một nhật kí riêng cho đời mình, từ khi sinh ra cho đến
khi hóa vào cát bụi.Có những người may mắn nhưng cũng có người bất hạnh,
may mắn hay bất hạnh đơi khi do bạn nghĩ.Bởi vì bạn khơng được chọn nơi sinh
ra nhưng được chọn cách mình sống như thế nào.Chính cách sống của bạn mới
đem lại may mắn hay bất hạnh cho chính bạn. Nơi mình sinh ra khơng có nghĩa
là nơi mình sẽ chết đi. Vì thế chúng ta hãy sống đẹp, sống đúng với chính mình.



×