Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

MỘT SỐ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa Quản trị Kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 14 trang )

MỘT SỐ CƠNG CỤ
PHÂN TÍCH VÀ GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH

TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh,
Khoa Quản trị Kinh doanh


NỘI DUNG
• 1. Qui trình giải quyết vấn đề đạo đức kinh doanh
• 2. Một số cơng cụ phân tích tình huống


Nguồn: Seven step
method for Ethical
Decision Making,
Michael Davis,
2013
Center for the
study of ethics in
the professions,
Illinois institute of
Technology


5 câu hỏi cần đặt ra khi giải quyết vấn đề ĐĐ
• Các bên liên quan là ai? Lợi ích của họ trong vấn đề này là gì? Những lợi ích
đó có xung đột khơng?
• Những đặc điểm tính cách nào đang liên quan trong việc đối phó với tình
trạng khó xử về đạo đức?


• Những lợi ích và tác hại mà mỗi quá trình hành động sẽ tạo ra cho các bên
liên quan? Những hành động thay thế nào sẽ dẫn đến hậu quả tổng thể tốt
nhất?
• Những người bị ảnh hưởng trực tiếp có quyền hạn gì về đạo đức? Nhiệm
vụ của tơi đối với họ là gì?
• Mọi người liên quan đến vấn đề đạo đức có được xem xét một cách bình
đẳng như nhau khơng? Có chắc chắn rằng không ai bị thiên vị hoặc phân
biệt đối xử không?


Phương pháp 7 bước giải quyết vấn đề đạo đức
• Bước 1: Thu thập các sự kiện có liên quan
- Các sự kiện có liên quan là gì? Hãy chắc chắn rằng bạn đã lắng
nghe tất cả thông tin từ các bên liên quan trước khi lựa chọn một quá
trình hành động.
• Bước 2: Nhận diện vấn đề đạo đức
- Các vấn đề vi phạm đạo đức đang tồn tại là gì? Cái gì đang là
đúng? là sai? là tốt? là xấu?
• Bước 3. Xác định các bên liên quan là ai và lợi ích của họ là gì?
- Ai sẽ bị ảnh hưởng bởi quyết định của bạn? Mối quan tâm của
họ là gì? Có phải lợi ích của họ đang xung đột?


• Bước 4: Xác định các chuỗi hành động thay thế
- Những gì có thể và khơng thể được thực hiện? Đưa ra các phương án để
giải quyết tình huống. Số lượng phương án có thể trong khoảng từ 3 đến 5 để có
nhiều lựa chọn
• Bước 5: Phân tích các lựa chọn thay thế phù hợp với các triết lý đạo đức và quy tắc
ứng xử đã có của tổ chức.
- Đánh giá đạo đức của từng phương án. Xác định xem xét triết lý đạo đức

nào giải quyết tốt nhất tình trạng khó xử.
• Bước 6: Quyết định về một quá trình hành động.
- Trước khi đưa ra quyết định cuối cùng cần phải áp dụng các bài kiểm tra
hợp lý.
• Bước 7: Hành động
- Bạn cần chọn đúng thời điểm để hành động. Hãy duy trì sự can đảm đạo
đức trong suốt quá trình hành động. Hãy chắc chắn rằng hành vi của bạn phù hợp
với niềm tin của bạn về chuẩn mực đúng và sai; tốt và xấu.

Nguồn: Kidder, R.M. (1995). How good people make tough choices. New York, NY:
Simon & Schuster, 272 pp.


Phương pháp giải quyết vấn đề theo KOALA
• Bước 1: Knowledge: Để giải quyết vấn đề đạo đức, cần thu thập nhiều
thơng tin, hiểu biết đầy đủ về sự việc.
• Bước 2: Objectives: Xác định mục tiêu giải quyết vấn đề. Vấn đề giải quyết
nhằm đạt được điều gì?
• Bước 3: Alternatives: Đưa ra nhiều phương án giải quyết, có thể đưa ra từ
3 – 5 phương án để lựa chọn. Khơng nên chỉ có 1 cách giải quyết vấn đề
duy nhất.
• Bước 4: Look ahead: Với mỗi giải pháp, chúng ta cần đánh giá và lường
trước những hậu quả có thể xảy đến.
• Bước 5: Action: Khi đã xác định được giải pháp phù hợp thì cần hành động
nhất quán và kịp thời.


Các cơng cụ vận dụng trong quy trình giải quyết vấn đề

• Phương pháp phân tích đối tượng hữu quan (Stakeholders analysis)

• Phương pháp phản hồi 360 độ
• Phân tích hành vi bằng Algorithm đạo đức
• Phương pháp phân tích xương cá


Phương pháp phân tích những người hữu quan


Phương pháp phản hồi 360 độ


Phương pháp phân tích nhân – quả


Phương pháp phân tích hành vi bằng Algorithm
đạo đức
NHÂN TỐ CƠ BẢN

CÂU HỎI LƠ-GÍCH
Một ai đó, khi hành động



ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN

Là vì một lý do nào đó



TÁC NHÂN


Bị thơi thúc bởi sức mạnh nào đó



ĐỘNG CƠ

Để nhằm đặt được điều gì đó



MỤC ĐÍCH

Sẽ thực hiện theo cách thức nào đó



PHƯƠNG TIỆN

Và gây tác động như thế nào đó



HỆ QUẢ


Nguyên tắc giải quyết vấn đề đạo đức kinh doanh
• Xác định rõ vị trí và thẩm quyền của người giải quyết vấn đề và ra
quyết định
• Căn cứ vào triết lý đạo đức của tổ chức/doanh nghiệp

• Dựa vào quy tắc ứng xử của tổ chức/doanh nghiệp
• Thận trọng, bình tĩnh lựa chọn phương án phù hợp
• Giải pháp thấu đáo, hợp tình, hợp lý




×