Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu Lý thuyết sản xuất và chi phí potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.4 KB, 29 trang )

23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 1
Chöông 4
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 2
Nội dung
• I. Lý thuyết về SX
• II. Chi phíSX
• III. Thặng dư sản xuất
I. Lý thuyết về SX
1. Các yếu tố SX vàSP
2. Hàm SX
3. Ứng dụng hàm SX
4. Nguyên tắc ứng xử của người SX
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 3
Các yếu tố SX vàSP
• Ngun vật liệu
• Lao động
• Máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai
• Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ
• Vốn
• Các yếu tố khác…(nếu có).
• Sản phẩm làkết quả của một qtrình hoạt động SXKD, là
kết quả của sự kết hợp các yếu tố nêu trên theo một tỷ lệ
nhất định nào đó(còn gọi là định mức kinh tế kỹ thuật). Về
mặt lượng, số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một
thời gian nhất định (ngày, tháng năm…), vàmột khơng gian
nhất định(xínghiệp, tỉnh, quốc gia) được gọi làsản lượng.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 4
2. Hàm sản xuất
• Hàm sản xuất mơ tả sản lượng sản phẩm(
đầu ra) tối đa cóthể được sản xuất bởi một
số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất


định, tương ứng với trình độ kỹ thuật cơng
nghệ nhất định.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 5
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 6
HÀM SẢN XUẤT
PHỐI HP
ĐẦU VÀO
SỐLƯNG
ĐẦU RA
Sửdụng cóhiệu quả
Q = F(K, L . . . )
Hàm sản xuất
• Trong ngắn hạn qui mơ sản xuất của DN là khơng
đổi vàDN cóthể thay đổi sản lượng ngắn hạn, bằng
cách thay đổi số lượng YTSX biến đổi.
Vídụ: Trong ngắn hạn vốn (K) được coi làYTSX cố
định và lao động (L) làYTSX biến đổi, hàm sản xuất
códạng:
Q = f(K, L)
Vìtrong ngắn hạn vốn khơng đổi , nên Q chỉ phụ
thuộc vào lao động (L). Do đóhàm sản xuất códạng.
Q = f(L)
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 7
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 8
HÀM SẢN XUẤT VỚI 1 ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
Q = F(L)
(các điều kiện khác giữ nguyên)
Q = tổng sản lượng
L : yếu tốbiến đổi vềsốlượng sửdụng
Hàm sản xuất

• Dài hạn làkhoảng thời gian đủ dài để xí
nghiệp thay đổi tất cả các YTSX được sử
dụng. Trong dài hạn DN có đủ thời giờ để thay
đổi qui mơ sản xuất theo ý muốn, do đósản
lượng trong dài hạn thay đồi nhiều hơn so với
trong ngắn hạn. Sảm lượng phụ thuộc vào tất
cả các yếu tố.
• Q = f(K, L, …)
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 9
Hàm sản xuất Cobb-Douglash
Thông thường hàm sản xuất được sử dụng để phân tích trong dài
hạn làhàn sản xuất Cobb-Douglash dạng:
Q = A.K
α
. L
β
Với α > 0; β < 1
Trong đó:-A: làhệsốtựdo.
- α làhệsốco dãn của sản lượng theo vốn (K).
- β làhệsốco dãn của sản lượng theo lao động (L).
Nếu : - α + β > 1 hàm sản xuất thể hiện năng suất tăng dần theo
qui mô.
- α + β < 1 hàm sản xuất thể hiện năng suất giảm dần theo
qui mô.
- α + β = 1 hàm sản xuất thể hiện năng suất tăng tương ứng
(không đổi) theo qui mô.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 10
3. Ứng dụng hàm sản xuất
Năng suất trung bình (AP) của một YTSX biến đổi là
số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị

YTSX đó. Nó được xác định bằng cách lấy tổng sản
lượng Q chia cho số lượng YTSX biến đổi được sử
dụng.
Vídụ : Năng suất lao động trung bình của yếu tố lao
động (AP
L
).
• Q
• AP
L
=
• L
• Khi gia tăng số lượng lao động (L) thì ban đầu AP
L

tăng dần vả đạt mức cực đại. Nếu tiếp tục tăng lao
động vượt qua quámức AP
L
giảm dần.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 11
3. Ứng dụng hàm sản xuất
• Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi làphần thay đổi
trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị YTSX biến đổi đó,
trong khi các YTSX khác được giữ nguyên. Vídụ, năng suất
biên của lao động (MP
L
) làphần thay đổi trong tổng sản
lượng khi thay đổi một đơn vị lao động trong sử dụng, vàcác
YTSX khác không thay đổi.
• ∆Q

• MP
L
=
• ∆L
• Trên đồ thị MP
L
chính là độ dốc của đường tổng sản lượng.
Nếu hàm sản xuất làliên tục thìMP
L
cóthể được tính bằng
cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất.
• dQ
• MP
L
=
• dL
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 12
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 13
Sốnhân công
Q
2
Tổng sản lượng
MP
L
ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯNG
L
1
L
2
Q

1
Qui luật năng suất biên giản dần
• Khi sử dụng ngày càng tăng một YTSX biến đổi, trong
khi các YTSX khác được giữ ngun, thì năng suất
biên của YTSX biến đổi đósẽngày càng giảm xuống.
• -Mối quan hệ giữa AP
L
vàMP
L
• + Khi MP > AP thì AP tăng dần.
• + Khi MP < AP thìAP giảm dần.
• + Khi MP = AP thìApmax.
• -Mối quan hệ giữa MP vàQ.
• + Khi MP >0 thì Q tăng dần.
• + Khi MP <0 thìQ giảm dần.
• + Khi MP = 0 thìQmax.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 14
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 15
QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN
Q
max
Q
2
Q
1
L L
2
L*
Sốlượng L
AP

L
MP
L
Sốlượng L
Sản lượng
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 16
HÀM SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
Q = f(K,L)
Nguyên tắc lựa chọn phối hợp tối ưu
MP
k
P
k
MP
L
P
L
=
K.P
K
+ L.P
L
= TC
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 17
NĂNG SUẤT THEO QUY MÔ
Tỷlệtăng của sản lượng
cao hơn tỷlệtăng các
yếu tốđầu vào.
Năng suất
tăng theo

quy mô
Tỷlệtăng của sản lượng
thấp hơn tỷlệtăng các
yếu tốđầu vào.
Năng suất
giảm theo
quy mô
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 18
HÀM SẢN XUẤT COBB -DOUGLAS
Q = aL
α
K
β
α + β > 1 :
Năng suất tăng theo quy mô
α + β < 1 :
Năng suất giảm theo quy mô
4. Nguyên tắc ứng xử của người SX
Có3 nguyên tắc ứng xử kháphổ biến của
người sản xuất. Đólà:
a-Phối hợp các YTSX với chi phítối thiểu.
b- Đường mở rộng sản xuất.
c- Năng suất theo qui mô.
Có 2 phương pháp xác định là:
1- Phương pháp cổ điển.
2- Phương pháp hình học.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 19
a1. Phối hợp các YTSX với chi phítối thiểu.
(Phương pháp cổ điển)
K MP

K
L MP
L
1 22 1 11
2 20 2 10
3 17 3 9
4 14 4 8
5 11 5 7
6 8 6 6
7 5 7 5
8 2 8 4
9 1 9 2
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 20
Bi

u n
ă
ng su

t biên
a1. Phối hợp các YTSX với chi phítối thiểu.
• Để tối đa hoásản lượng với chi phí cho
trước, hoặc tối thiểu hoáchi phívới sản
lượng cho trước, xínghiệp sẽ sử dụng các
YTSX sao cho thoả mãn 2 điều kiện sau :
MP
K
MP
L
= (1)

P
K
P
L
K.P
K
+ L.P
L
= TC (2)
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 21
a2. Lựa chọn phối hợp tối ưu bằng phương pháp phân tích bằng
hình học
Đường đẳng lượng làtập hợp các phối hợp khác nhau giữa các
YTSX cùng tạo ra một mức sản lượng.
Vídụhàm SX của một DN được mơ tả qua bảng sau:
Biểu III.I.2:Biểu mơ tả hàm sản xuất của doanh nghiệp.
L
K
1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
23/04/2010 22NGUYEN VAN BINH
Đồ thị đường đẳng lượng
K
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 23
0
Q

3
Q
2
Q
1
L
Các đường đẳng lượng có
các đặc điểm sau:
-Dốc xuống về
phía bên phải.
-Các đường đẳng
lượng khơng cắt nhau.
-Lồi về phía gốc 0
của đồ thị, thể hiện khả
năng thay thế cótính chất
kỹ thuật của yếu tố này
cho YTSX khác giảm dần
gọi là tỷ lệ thay thế kỹ
thuật biên (MTRS).
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MTRS).
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTS)
làsố lượng vốn cóthể giảm xuống khi sử
dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động nhằm bảo
đảm mức sản lượng vẫn khơng thay đổi.
∆K
MRTS =
∆L
MRTS mang dấu âm và thường giảm dần,
trên đồ thị nólà độ dốc của đường đẳng
lượng.

23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 24
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MTRS).
Mối quan hệ giữa MRTS vàMP. Để đảm bảo sản lượng không đổi thì
số lượng sản phẩm có thêm do tăng sử dụng số lao động phải bằng
số sản phẩm giảm xuống do giảm bớt số lượng vốn sử dụng.
Số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng thêm lao động.
∆Q = ∆L . MP
L
Số sản phẩm giảm bớt do giảm bớt số vốn:
∆Q = ∆K . MP
K
Để đảm bảo sản lượng không đổi thì:
∆L . MP
L
+ ∆K . MP
K
= 0
MP
L
∆K
=> = = MRTS (1)
MP
K
∆L
Như vậy tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cũng chínmh làtỷsố năng suất
biên của lao động và năng suất biên của vốn.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 25
Đường đẳng phí
Làtập hợp các phối hợp
khác nhau giữa các YTSX mà

xínghiệp cókhả năng thực
hiện được với cùng một
mức CPSX vàgiácác YTSX
đã cho. Phương trình
đường đẳng phícódạng.
K.P
K
+ L.P
L
= TC (2)
Hay là:
K = TC/P
K
-L.P
L
/ P
K
Đồ thị biểu diễn đường đẳng phí.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 26
K
TC/P
K
0
TC/P
L
L
Nguyên tắc tổng quát.
• Điểm phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố, chính làtiếp điểm của
đường đẳng phívới đường đẳng lượng cao nhất cóthể có,
tại đó độ dốc của 2 đường bằng nhau.

• MP
L
P
L
• = (1)
• MP
K
P
K
• Và
• L.P
L
+ K.P
K
= TC (2)
• Do đó, p/án sản xuất tối ưu (sản lượng tối đa) với chi phísản
xuất cho trước TC
1
được biểu thị qua sơ đồ đẳng lượng là
DN sử dụng K
1
đơn vị vốn vàL
1
đơn vị lao động.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 27
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 28
a2.
L

a cho

ï
n pho
á
i hơ
ï
p to
á
i
ư
u ba
è
ng ph
ư
ơng pha
ù
p phân
tích bằng hình học
Đường mởrộng
sản xuất
K
L


Đường đẳng phí
Đường đẳng lượng
Điều kiện cân bằng : MRTS
LK
=
∆K
∆L

∆K P
L
P
K
=
b.Đường mở rộng sản xuất
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 29
K
TC
2
/P
K
TC
1
/P
K
K
2
K
1
0
L
1
L
2
TC
1
/P
L
TC

2
/P
L
L
Q
1
Q
2
Đ
ường mở rộng sản xuất
II. Chi phíSX
1.Khái niệm
2.Chi phíngắn hạn
3.Chi phídài hạn
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 30
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 31
1.Khái niệm.
CHI PHÍKINH TẾVÀCHI PHÍKẾTOÁN
Chi phíkinh tế= chi phíkếtoán + chi phícơ hội
Chi phícơ hội : giátrò thu nhập ròng của phư
ơng
án tốt nhất đã bò bỏqua.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 32
CHI PHÍNGẮN HẠN VÀDÀI HẠN
NGẮN HẠN
ĐỊNH PHÍ
BIẾN PHÍ
DÀI HẠN BIẾN PHÍ
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 33
2. CÁC HÀM CHI PHÍNGẮN HẠN

a. Tổng đònh phí(TFC) : không đổi khi sản
lượng thay đổi
Sản lượng
Chi
phí
TFC
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 34
b. Tổng biến phí(TVC) : thay đổi theo sản
lượng
TVC
Chi phí
Sản lượng
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 35
c. Tổng phí(TC) : cùng dạng với đường
TVC
Chi phí
TC
Sản lượng
TVC
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 36
CÁC HÀM CHI PHÍTRUNG BÌNH NGẮN HẠN
d. Đònh phítrung bình (AFC) =
TFC
Q
e. Biến phítrung bình (AVC) =
TVC
Q
f. Chi phítrung bình (AC) =
TC
Q

23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 37
ĐƯỜNG ĐỊNH PHÍTRUNG BÌNH
Sản lượng
Chi phí
AFC
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 38
Sản lượng
Chi phí
AVC
ĐƯỜNG BIẾN PHÍVÀCHI PHÍTRUNG BÌNH
AC


23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 39
CHI PHÍBIÊN NGẮN HẠN (MC)
Làphần thay đổi trong tổng phíhay tổng
biến phíkhi thay đổi 1 đơn vò sản lượng
MC
q+1
=TC
q+1
− TC
q
= TVC
q+1
− TVC
q
HOẶC
MC =
dTC

dq
=
dTVC
dq
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 40
Sản lượng
q
Chi
phí
q
Sản lượng
MC
Chi
phí
MC
ĐƯỜNG CHI PHÍBIÊN NGẮN HẠN
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 41
QUAN HỆGIỮA CHI PHÍBIÊN VỚI CHI PHÍ
TRUNG BÌNH VÀBIẾN PHÍTRUNG BÌNH
Khi AC (AVC) giảm dần : MC < AC (AVC)
Khi AC (AVC) tăng dần : MC > AC (AVC)
Khi AC (AVC) tối thiểu : MC = AC (AVC)
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 42
Chi phí
Sản lượng
MC
AC
AVC



Q*
Đồ thị mơ tả mức sản luợng tối ưu
với chi phí cho trước.
Sản lượng tối ưu trong ngắn hạn
• Tại mức sản lượng màchi phítrung bình thấp nhất
gọi làmức sản lượng tối ưu, vìhiệu quả sử dụng các
YTSX làcao nhất. Sản lượng tối ưu đối với qui mô
sản xuất cho trước không nhất thiết làsản lượng đem
lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp, vìlợi nhuận
của DN không chỉ phụ thuộc vào CPSX màcòn phụ
thuộc vào giácảcủa sản phẩm được bán trên thị
trường.
• Do đó để đạt được lợi nhuận tối đa, không nhất
thiết DN phải sản xuất ở sản lượng tối ưu
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 43
3. Chi phídài hạn.
žTrong dài hạn, tất cả các YTSC đều cóthể
thay đổi, DN cóthể thiết lập bất kỳ qui mô SX
nào theo ý muốn. Dài hạn cóthể coi như là
một chuỗi những ngắn hạn nối tiếp nhau. Khi
xem xét họat động SXKD của DN trong một
khỏang thời gian nhất định với một qui mô SX
cụ thể - tương ứng với giai đọan ngắn hạn.
Nhưng nếu xét trong một khỏang thời gian
dài, DN có cơ hội để thay đổi qui mô sản
xuất.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 44
a. Tổng chi phídài hạn (LTC).
• Từ đường mở rộng sản
xuất đã nêu ở phần

trên, ta cóthể xác định
được đường LTC. LTC
là đường cóchi phí
thấp nhất cóthể có
tương ứng ở mỗi mức
sản lượng, khi tất cả
các YTSX đều biến đổi.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 45
TC
LTC
TC
3
TC
2
TC
1
0 Q
1
Q
2
Q
3
Q
b. Chi phớtrung bỡnh di hn (LAC).
T ng LTC cng xỏc nh c ng
LAC bng cỏch ly LTC chia cho sn lng (Q)
tng ng.
LTC
LAC =
Q

Ngũai ra, ta cng cúth xỏc nh ng LAC
qua cỏc ng SAC.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 46
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 47
ẹệễỉNG CHI PHTRUNG BèNH DAỉI HAẽN (LAC)
(Xỏc

nh qua cỏc

ng SAC)
LAC
Chi
phớ
Saỷn lửụùng

SC
1
SAC
2
SAC
n
LAC
min
Q*
Tớnh kinh t vphi kinh t theo qui mụ.
Tớnh kinh t theo qui mụ (chi phớgim theo qui
mụ). Chi phớtrung bỡnh gim dn khi gia tng sn
lng. Ti sn lng ti u Q*, chi phớtrung bỡnh
t cc tiu. Trờn th sn lng gia tng t 0 ->
Q* lkhang mang tớnh kinh t theo qui mụ.

Tớnh phi kinh t theo qui mụ (chi phớ tng theo
qui mụ). Chi phớtrung bỡnh tng dn khi gia tng sn
lng vt quỏmc sn lng ti u Q*. Trờn
th sn lng gia tng t Q* -> lkhang mang tớnh
phi kinh t theo qui mụ.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 48
c. Chi phíbiên dài hạn( LMC).
• Chi phíbiên dài hạn làsự thay đổi trong tổng chi phí
dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩn được sản xuất
trong dài hạn
∆LTC
LMC =
∆Q
• LMC cómối quan hệ với LAC cũng tương tự như
mối quan hệ giữa MC vàAC nghĩa là:
-Khi LMC > LAC thìLAC giảm dần.
-Khi LMC = LAC thìLACmin.
-Khi LMC < LAC thì LAC tăng dần.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 49
Đồ thị mô tả đường LMC
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 50
LAC
LAC
min
LMC
LAC
Q*
Q
d.Qui mô sản xuất tối ưu
• Làqui mô sản xuất cóhiệu quả nhất trong tất cả

các qui mô sản xuất màDN cóthể thiết lập. Đó
chính làqui mô SX ở mức sản lượng Q*, tại đó
LACmin.
Tại Q*:
LACmin = SACmin = LMC = SMC
Tại Q khác Q* ; SAC > LAC
Do vậy, chỉởmức sản lượng tối ưu Q* DN mới thiết
lập qui mô sản xuất tối ưu (SAC*). Còn ở các mức
sản lượng khác, DN sẽ không thiết lập được qui mô
SX tối ưu 23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 51
Đồ thị mô tả qui mô sản xuất tối ưu.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 52
LAC
LAC
min
LMC
LAC
Q*
Q
SMC
SAC
Qui mô sản xuất phùhợp
• Qui mô sản xuất phùhợp để sản xuất một
mức sản lượng cho trước với chi phísản
xuất tối thiểu trong dài hạn, làqui mô sản
xuất (SAC) tiếp xúc với đường LAC ở mức sản
lượng cho trước.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 53
Đồ thị mô tả qui mô sản xuất phùhợp
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 54

LAC
LAC
min
LMC
LAC
Q*
Q
SMC* SAC*
Q*
Bài tập về nhà(22/03)
• Câu hỏi
• 1. Hàm sản xuất làgì? Hàm sản xuất trong dài hạn khác trong ngắn hạn như
thế nào?
• 2. Điều gìxác định một chi phílàcố định hay biến đổi?
• 3. Tại sao chi phíbiến đổi trung bình đạt cực tiểu ở mức sản lượng thấp hơn
đường chi phítrung bình?
• Bài tập:
• Một DN cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. DN đã chi ra là TC =
15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng P
K
= 600 vàP
L
= 300. Hàm sản
xuất được cho là:Q = 2K(L-2)
• -Xác định hàm năng suất biên của các yếu tố K vàL. Xác định MRTS?
• -Tìm phương án sản xuất tối ưu vàsản lượng tối đa đạt được?
• -Nếu DN muốn SX 900 sản phẩm, tìm phương án sản xuất tối ưu với
CPSX tối thiểu?
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 55
III. Lợi nhuận vàquyết định cung cấp

1. Lợi nhuận
2. Tối đa hoálợi nhuận
3. Tổ chức sản xuất trong thị trường cạnh
tranh hòan tòan
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 56
1. Lợi nhuận
• Kết quả hoạt động SXKD của 1 DN làsốchênh lệch
giữa tổng doanh thu (TR) vàtổng chi phí(TC) trong
một kỳ kế toán năm.
LN = TR –TC
-Nếu TR – TC >0 : DN thu được lợi nhuận kế toán.
Hay còn gọi làlợi nhuận trước thuế TNDN. Sau khi
nộp thuế thu nhập DN (28%), phần còn lại được gọi
làlợi nhuận sau thuế( lợi nhuận ròng).
-Nếu TR –TC < 0 : DN bị lỗ.
• Như vậy, lợi nhuận làkết quả hoạt động SXKD
của doanh nghiệp, hơn thế nữa về mặt lượng , nó
phải làkết quả SXKD mang dấu dương (+).
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 57
Lợi nhuận kinh tế
• LN
Kinh tế
= LN
Kế toán
–Chi phí cơ hội.
• LN
Kinh tế
> 0 : DN cólợi nhuận kinh tế.
• LN
Kinh tế

= 0 : DN đạt mức LN thông thường.
• LN
Kinh tế
< 0 : DN nên rời khỏi ngành.
• Doanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận sau khi đã
bán hàng hoá, dịch vụ của mình trên thị trường.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 58
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
• Thị trường cạnh tranh hoàn toàn phải hội tụ đủ những
điều kiện sau:
• -Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối
lớn, họ không thể là người ảnh hưởng đến giáthị trường,
họ chỉ lànhững “ người nhận giá”. DN chỉ cóthể kiểm soát
sản lượng sản phẩm sản xuất ra vàphối hợp các yếu tố sản
xuất.
• -DN cóthể gia nhập hay rút lui ra khỏi thị trường một
cách dễ dàng
• -Sản phẩm của các DN phải đồng nhất với nhau, nghĩa
làsản phẩm của các DN cóthể hoàn toàn thay thế cho nhau.
• - Người mua và người bán phải nắm được thông tin
thực tế về giácảcủa các sản phẩm trên thị trường.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 59
Từ những đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn
toàn dẫn đến những đặc điểm của DN cạnh tranh
hoàn toàn:
• - Đường cầu (Dx) của
sản phẩm đứng trước
DN trong thị trường
cạnh tranh hoàn toàn là
đường thẳng năm ngang

mức giáP của thị
trường, nólà đường
cầu hoàn toàn co dãn
theo giá.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 60
P
P
D
X
Q
1
Q
2
Q
Tổng doanh thu (TR)
• - Tổng doanh thu (TR)
của DN làtoàn bộ số
tiền màDN nhận được
khi tiêu thụ một số
lượng sản phẩm nhất
định Đường tổng
doanh thu là đường
thẳng có độ dốc làP lên
từ gốc toạ độ.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 61
TR
TR
Q
Doanh thu biên (MR)
• Doanh thu biên (MR) là doanh thu tăng thêm trong

tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một
đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian.
MR
Q
= TR
Q
–TR
Q-1
∆TR dTR
= =
∆Q dQ
• Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn
toàn, doanh thu biên vàgiásản phẩm luôn bằng
nhau:
MR = P, nên đường MR cũng là đường nằm ngang
mức giá P. Trên đồ thị MR là độ dốc cùa đường TR.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 62
Doanh thu trung bình (AR)
• Doanh thu trung bình (AR) làmức doanh thu
màDN nhận được trung bình cho 1 đơn vị
sản phẩm bán được.
TR PQ
AR = = = P
Q Q
• Như vậy, trong thị trường cạnh tranh
hoàn toàn thì: MR = AR = P.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 63
Tổng lợi nhuận (∏)
• Tổng lợi nhuận (∏) của
DN làphần chênh lệch

giữa tổng doanh thu
(TR) vàtổng chi phísản
xuất (TC).

Q
= TR
Q
–TC
Q
- Điểm hoàvốn E (đồ thị)
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 64
TC
TR
TC
Q*
Q
E
2. Tối đa hoálợi nhuận
• Vấn đề đặt ra cho DN là ấn định sản lượng
sản xuất với giábán trên thị trường như thế
nào để tối đa hoálợi nhuận ?
• Phân tích trong 2 trường hợp:
1. Ngắn hạn.
2. Dài hạn.
* 3 cách khác nhau để phân tích đólà:
- Bảng số
- Đồ thị
- Đại số
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 65
2.1 Phân tích trong ngắn hạn

Phân tích bằng số liệu.
Q P TR TC ∏ MC MR
0 5,00 - 15,00 (15,00) - -
1 5,00 5,00 17,00 (12,00) 2,00 5,00
2 5,00 10,00 18,50 (8,50) 1,50 5,00
3 5,00 15,00 19,50 (4,50) 1,00 5,00
4 5,00 20,00 20,75 (0,75) 1,25 5,00
5 5,00 25,00 22,25 2,75 1,50 5,00
6 5,00 30,00 24,25 5,75 2,00 5,00
7 5,00 35,00 27,50 7,50 3,25 5,00
8 5,00 40,00 32,30 7,70 4,80 5,00
9 5,00 45,00 40,50 4,50 8,20 5,00
10 5,00 50,00 52,50 (2,50) 12,00 5,00
23/04/2010 66NGUYEN VAN BINH
Phân tích bằng số liệu.
• Ở những mức sản lượng thấp từ 0 -> 4, lợi
nhuận của DN <0, khi sản lượng tăng lên lợi
nhuận của DN>0 và tăng dần cho đến mức
sản lượng thứ 8, tại đây chi phíbiên (MC)
bằng (hay xấp xỉ) doanh thu biên (MR). Vượt
quámức sản lượng này lợi nhuận của DN bắt
đầu giảm sút, ở các mức sản lượng này chi
phíbiên lớn hơn doanh thu biên.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 67
Phân tích bằng đồ thị
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 68
TC TR
TRTC
Lợi nhuận
Q

Q
HV
Q*
E
A
0
Q
1
B
C
Phân tích bằng đại số
• Nếu gọi ∏ làtổng lợi nhuận của doanh
nghiệp. Ta có:
∏Q = TRQ -TCQ
Khi ∏Q => max , cónghĩa là ∏(Q)’ = 0.
Hay : (TR –TC)’= 0
=> TR’–TC’= 0
=> MR –MC = 0
=> MR = MC
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 69
Tối thiểu hoálỗlã.
• Trong trường hợp P< AVC ở mọi mức sản lượng,
DN phải chịu lỗ. Khi đó, DN phải lựa chọn 1 trong 2
cách:
(1) sản xuất trong tình trạng lỗ lã
(2) ngừng sản xuất.
Quyết định của DN như thế nào làtuỳ thuộc vào giá
sản phẩm cóbù đắp được chi phíbiến đổi trung
bình (AC) hay không? Hay làtổng doanh thu cóbù
đắp được tổng chi phíbiến đổi (TVC) hay không?

23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 70
Tối thiểu hoálỗlã.
-P
0
= ACmin : DN
hoàvốn.
-P
1
< ACmin nhưng
>AVCmin : DN sản
xuất trong tình
trạng lỗ lã.
-P
2
= AVCmin : Đây
là điểm đóng cửa
DN.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 71
P
0
P
P
1
V
1
P
2
0
Q
2

Q
1
Q
0
SMC
AC
AVC
Đ
iểm hoàvốn
Đ
iểm
đ
óng cửa
Đường cung của doanh nghiệp sẽ hình thành
như thế nào
• Đường cung ngắn
hạn của DN chính
là đường SMC
phần nằm trên
điểm cực tiểu của
đường AVC.
• Lượng cung của
DN sẽ bằng 0 ở
bất cứ mức giá
nào nhỏ hơn
AVCmin.
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 72
P
0
P

P
1
P
2
0
Q
2
Q
1
Q
0
SMC
AC
AVC
Đ
iểm hoàvốn
Đ
iểm
đ
óng cửa
Phản ứng của doanh nghiệp khi giá YTSX đầu
vào thay đổi
• Việc giácả đầu vào tăng khiến
cho DN giảm bớt đầu ra. Nếu
DN tiếp tục sản xuất ở mức
Q1, DN sẽ mất đi một khỏan lợi
nhuận
• Việc giácả đầu vào giảm khiến
cho DN giảm bớt đầu ra. Nếu
DN tiếp tục sản xuất ở mức

Q1, DN cũng sẽ mất đi một
khỏan lợi nhuận
=> Điều chỉnh làkhôn ngoan
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 73
2.2 Phân tích trong dài hạn
• Trong dài hạn các doanh nghiệp cóthể thay
đổi tất cả các YTSX, do đócóthể thay đổi qui
mô sản xuất, DN cóthể gia nhập hay rút lui ra
khỏi ngành, điều này làm gia tăng tính co dãn
của đường cung trong dài hạn.
• Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, DN
phải thực hiện mức sản lượng Q* tại đó LMC
= MR = P, để sản xuất mức sản lượng Q* với
mức chi phíthấp nhất
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 74
Phân tích trong dài hạn
• Màsản lượng cần sản
xuất phụ thuộc vào chi
phíbiên dài hạn vàgiá
sản phẩm trên thị
trường. Do đótại mức
sản lượng Q* ta có:
LAC = SMC = MR = P
23/04/2010 NGUYEN VAN BINH 75
P , C
P
C
)
SMC
LMC

SAC
LAC
Q* Q

×