Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn tập Tiếng Việt cơ sở dành cho sinh viên sư phạm Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.22 KB, 2 trang )

Đề cương Tiếng Việt 1
Lý thuyết
Câu 1: Phân biệt đồng âm & nhiều nghĩa. Cho ví dụ minh họa và phân tích.
Đồng âm
Từ loại
Nghĩa
(nhấn mạnh)

Khác nhau
Khác nhau

Nhiều nghĩa
Thường giống
Có mối liên hệ với nhau

Ví dụ 1: Trong câu “Con ruồi bò đĩa thịt bò ”.
Đây là hiện tượng đồng âm. Bởi từ “bò” thứ nhất là động từ chỉ sự di chuyển =4 chi của
Động vật . Còn từ “bò ’ thứ hai là danh từ chỉ thịt của con bị động vật ăn cỏ thường có màu
đỏ
Ví dụ 2: Có các từ “ cổ người, cổ tay, cổ chân,…’
Đây là hiện tượng nhiều nghĩa. Bởi tất cả các từ này đều là danh từ và những từ này có mối
liên hệ với nhau. “Cổ người” là nghĩa gốc, chỉ bộ phận nối đầu với thân, nghĩa chuyển “cổ
tay” là phần nối giữa cẳng tay với bàn tay, “cổ chân” là phần nối cẳng chân với bàn chân.
Câu 2: Cách hiểu về từ trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm.
-

-

-

Từ trái nghĩa: là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ngữ nghĩa, biểu hiện khái


niệm tương phản về logic, nhưng tương liên lẫn nhau.
VD: Trong câu “Người già thường có sức khỏe yếu hơn người trẻ”. Có cặp từ trái
nghĩa “già – trẻ” dựa trên phương diện tuổi tác. 2 từ này khác nhau về mặt ngữ âm,
nghĩa của chúng cũng đối lập nhau. “già” chỉ những người có độ tuổi cao, “trẻ” chỉ
những người ít tuổi.
Từ đồng nghĩa: là những từ khác nhau về âm thanh, nhưng có chung ít nhất một nét
nghĩa.
VD: mẹ, má, u, bần là những từ đông nghĩa. Bởi những từ này tuy khác nhau về vỏ
âm thanh nhưng đều có mang nghĩa chỉ người đàn bà sinh ra mình.
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về mặt ngữ âm nhưng khác nhau về mặt ngữ
nghĩa.
VD: Trong câu “ba ơi ,ba con chim đang đứng hót
Giống nhau về âm thanh về cách đọc nhưng nghĩa lại hồn tồn và khơng liên quan
đến nhau
Ba thứ nhất chỉ người ba thứ hai chỉ loài chim đang bay

Câu 3: Từ đồng nghĩa và phân loại từ đồng nghĩa. VD
-

Phân loại từ đồng nghĩa:
a) Từ đồng nghĩa tuyệt đối (hoàn toàn).
+ Là những từ đồng nhất về nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái và có
thể thay thế được cho nhau, chỉ khác nhau ở phạm vi sử dụng .
+VD: quả, trái là từ đồng nghĩa hồn tồn. Bởi chúng có mang nghĩa giống nhau
là đều chỉ 1 bộ phận của cây do bầu nhụy hoa phát triển thành, bên trong thường
chứa hạt.
b) Từ đồng nghĩa tương đối (khơng hồn tồn).


+ Là những những từ có một số nét nghĩa giống nhau, đồng thời cũng có một nét

nghĩa khác, khác nhau cả về sắc thái biểu cảm và phạm vi sử dụng.
+VD: chết, hi sinh là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Bởi mặc dù chúng đều mang
nghĩa chỉ sự mất khả năng sống, khơng cịn có biểu hiện của sự sống. Nhưng sắc
thái biểu cảm và phạm vi sử dụng của 2 từ này là hoàn toàn khác nhau. Một cái
biểu hiện cho cái bình thường và dành cho những người bình thường. Cịn một cái
biểu hiện cho sự trang nghiêm, coi trọng dành cho những người đã vì đất nước mà
khơng tiếc máu xương.
Câu 4: Có mấy kiểu từ xét về mặt cấu tạo. Khái niệm các kiểu từ đó. Cho VD
Có 3 kiểu từ xét về mặt cấu tạo: từ đơn, từ ghép và từ láy.
-

Từ đơn: là những từ do một hình vị cấu tạo lên. VD: ta , có , đọc , viết
Từ ghép: là những từ ghép bởi hai hay hơn hai hình vị. VD: đồng hồ, đồng ý , đồng
ruộng..
Từ láy: là từ phức được cấu thành bởi hình vị gốc và hình vị láy lại hình vị gốc đó.
VD: lung linh , long lanh…

Câu 5: Khái niệm và đặc điểm của cụm từ cố định. Cho VD.
-

-

K/n: gồm một tập hợp các từ đơn có kết cấu vững chắc, cố định, ổn định, bất biến,
khơng thể tách rời và có y nghĩa hoàn chỉnh, dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, biểu
thị khái niệm.
VD: say như điếu đổ , cưỡi ngựa xem hoa…
Đặc điểm:
+ Nghĩa của cụm từ cố định có tính chất mới chứ khơng bằng tổng số nghĩa của các
yếu tố cấu thành. VD: “Mẹ trịn con vng” mang nghĩa của cụm từ cố định có tính
chất mới chỉ sự an tồn trong sinh nở chứ khơng phải bằng tổng nghĩa của từng yếu

tố “mẹ”, “trịn”, “con”, “vng” tạo thành.
+ Kết cấu ổn định, bất biến, ít bị chêm xen.



×