Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kinh tế chính trị Mac Lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.13 KB, 3 trang )

ĐỀ THI CK Mơn KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC- LENIN – (Tự luận, đề mở) )
Phân tích bản chất và vai trò của giá trị thặng dư trong phát triển nền kinh tế thị
trường .
Theo Anh / Chị, để có nhiều giá trị thặng dư, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, cần chú trọng những giải pháp như thế
nào ?
---------------------------------------------Ghi chú : Sinh viên; làm bài trên file word , cỡ chữ 13 – Times New Roman và nộp bài
vào Hộp thư ( email ) hoặc G_Classrom của lớp , trong ngày 12.01.2022 .
Bài làm
Câu 1: Bản chất và vai trò của giá trị thặng dư trong phát triển nền kinh tế thị trường.
 Bản chất:
- Cân bằng giá trị của tư bản chủ nghĩa là giá trị mới do lao động sống tạo thêm bên
ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, lao động khơng được trả công của người lao
động thuê.
Từ nghiên cứu học thuyết cân bằng giá trị của C. Mác, vấn đề ta thấy trong giai
đoạn phát triển hiện nay của đất nước.
- Một, trong thời gian quá nền kinh tế, một mực nào đó, quan hệ bóc lột khơng thể
bị xóa. Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng thấy rõ, khi
quan hệ bóc ra thì có tác dụng giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển, lúc đó chúng ta phải chấp nhận sự hiện diện của nó
- Hai, trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mọi phương
án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc và xơ cứng về mức độ bóc lột trong
việc hoạch định các chủ trương chính sách, cũng như có thái độ phân biệt đối xử
với tầng lớp doanh nhân mới khác với thực tế và không thể thực hiện. Điều có sức
thuyết phục hơn cả hiện nay là quan hệ phân phối phải được thể chế hóa bằng luật.
- Ba, bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao động lẫn giới chủ sử dụng
lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới bảo đảm công khai, minh
bạch và bền vững. Những mâu thuẫn về lợi ích trong q trình sử dụng lao động là
một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy như thế nào để tránh những xung đột
không cần thiết cũng lại là một yêu cầu cấp thiết hiện nay, thể hiện trong bản chất
của chế độ mới. Bảo vệ được những quyền lợi chính đáng, những quyền lợi được


luật pháp bảo vệ, của tất cả các bên trong quan hệ lao động là một bảo đảm cho
việc vận dụng một cách hợp lý quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời
cũng là những đóng góp cơ bản nhất cho cả q trình hồn thiện và xây dựng mơ
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác ra đời trên cơ sở nghiên cứu phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa. Phát hiện giá trị thặng dư làm nổ ra cuộc cách mạng
thực sự trong toàn bộ khoa học kinh tế, vũ trang cho giai cấp vơ sản thứ vũ khí sắc
bén trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.


-

Hay nói cách khác, tư bản chủ nghĩa ra sức bóc lột sức lao động của người cơng
nhân để đẩy giá trị thặng dư mà mình có được lên mức cao nhất. Chính vì vậy,
người giàu sẽ giàu mãi cịn người nghèo vẫn sẽ loay hoay với cuộc sống thiếu thốn
của mình.
 Vai trị:
- Từ ý nghĩa mà thặng dư mang lại, chúng ta có thể thấy được vai trị quan trọng
trong sự vận hành của nên kinh tế. Khi giá trị thặng dư cao thì khả năng tái sản
xuất, phát triển quy mô của doanh nghiệp càng lớn.
- Việc tạo ra giá trị thặng dư về lâu dài sẽ đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của
tổ chức, cơng ty, doanh nghiệp hay thậm chí là của một quốc gia.
- Bên cạnh đó, việc tạo ra giá trị thặng dư sẽ giúp doanh nghiệp có được một nguồn
tiền ổn định để đầu tư vào trang thiết bị, vật chất, từ đó hỗ trợ được và tiết kiệm
sức lao động của cơng nhân.
- Giá trị thặng dư có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế thị
trường. Lấy ví dụ, như trước đây khi nước ta còn ở trong nền kinh tế tập trung quan liêu, những người lao động là lực lượng chủ yếu tạo ra sản phẩm, của cải cho
xã hội nhưng lại không phải là chủ nhân của chúng. Mọi của cải đều được làm ra
đều được phân phối bình qn. Chính vì những điều đó đã vơ tình làm triệt tiêu sự
cạnh tranh, sáng tạo của người lao động, khơng kích thích năng động và kìm hãm

sự phát triển. Nên Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu
từ lĩnh vực kinh tế, định hướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, theo cơ chế thị trường đã làm cho giá trị thặng dư tăng đem lại những thành
quả rất đáng khích lệ : tăng trưởng kinh tế luôn được giữ ở mức ổn định khá, đời
sống người dân theo đó cũng ngày càng được nâng cao...
- Xong chúng ta không phủ nhận những giá trị tích cực mà thặng dư mang lại,
nhưng cũng vì những lẽ đó khi giá trị thặng dư tăng cũng kéo theo những hệ quả
tất yếu đó là sự phân hóa giàu, nghèo. Đây là một vấn nạn mà tùy theo mỗi quốc
gia sẽ có những cách giải quyết khác nhau.
Câu 2: Để có nhiều giá trị thặng dư, đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, cần chú trọng những giải pháp như thế nào?
-

-

Trong hơn hai mươi năm qua, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnh
vực kinh tế, định hướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
theo cơ chế thị trường đã đem lại những thành quả rất đáng khích lệ: tăng trưởng
kinh tế ln được giữ ở mức ổn định khá, đời sống người dân theo đó cũng ngày
càng được nâng cao...Tuy nhiên đi kèm với những thành quả này là những hệ quả
xã hội tích cực có, tiêu cực có, trên bình diện những hậu quả tiêu cực, đây là
những thách thức cho Đảng và nhà nước ta trong việc giải quyết mối quan hệ giữa
cái kinh tế và cái xã hội để đạt tới mục tiêu vì một sự phát triển bền vững, trong đó
vừa đảm bảo kinh tế phát triển, vừa đảm bảo giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực
hiện công bằng và bình đẳng.
Xong với việc tạo ra nhiều giá trị thặng dư thì sự phân hóa giàu nghèo càng tăng
đặt ra khơng ít thách thức cho Đảng và Nhà nước ta, từ việc nghiên cứu học thuyết


giá trị thặng dư của C.Mác và vận dụng lý luận này trong việc phát triển nền kinh

tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có thể rút ra một số kết luận sau đây:
1. Trong quá trình quá độ ở Việt Nam thì học thuyết giá trị thặng dư - học thuyết
về bản chất bóc lột và địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản vẫn là cơ sở phương
pháp luận để nhận thức đúng chủ nghĩa tư bản hiện đại.
2. Nước ta vẫn đang trong quá trình quá độ lên CNXH vì vậy nền kinh tế nước ta
quan hệ bóc lột vẫn chưa thể xóa bỏ ngay được. Chúng ta khơng thể phủ nhận
quan hệ bóc lột làm thúc đẩy, vận động sự phát triển của các lực lượng sản xuất,
nên chúng ta buộc phải chấp nhận sự hiện diện của nó.
3. Đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước phải được thể chế hóa thành
luật nhằm đảm bảo cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát
triển, góp phần xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh.
4. Phát triển nền kinh tế thị trường nhưng phải đảm bảo quyền lợi chính đáng của
người lao động và doanh nghiệp. Hiện nay ở nước ta đã có những luật giúp bảo vệ
người lao động và các doanh nghiệp như:
 Đối với người lao động họ được các quyền về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp, được quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp
luật.
 Đối với doanh nghiệp họ được tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật
không cấm,tự chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động
lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mơ
và ngành nghề kinh doanh.lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ và
sử dụng vốn, chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng,…
 Xong với những lợi ích mà nền kinh tế thị trường và sự phát triển của giá trị thặng
dư mang lại cho nước ta thì sự phân hóa nghèo là một thực trạng tất yếu của mọi
xã hội, nó một mặt xuất phát từ bản chất của nền kinh tế, nhưng mặt khác, quan
trọng hơn nó mức độ phân hố mạnh hay yếu và qua đó thể hiện mức độ bất bình
đẳng xã hội cao hay thấp cịn tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi nhà nước trong việc
đề cao hay không đề cao những yếu tố xã hội vào trong các chương trình phát triển
kinh tế. Nước ta cũng khơng nằm ngồi tính tất yếu của sự phân hoá giàu nghèo,

thế nhưng với quan điểm đúng đắn và những chính sách hợp lý nhằm vồ những
yếu tố xã hội trong quá trình phát triển, chúng ta trong so sánh với các nước khác
trong khu vực cũng như trên thế giới đã đạt những thành qủa vượt trội trên lĩnh
vực xã hội, : sự ổn định chính trị, tương đối bình đẳng trong tiếp cận với các dịch
vụ xã hội như là y tế, giáo dục, khoảng cách phân tầng xã hội giữa các tầng lớp là
không q trênh lệch...Trong tình trạng cịn là một nước có nền kinh tế chậm phát
triển, một nước nghèo thì những thành tựu trên là đáng kể.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×