Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỊA LÍ 10 CHỦ ĐỀ: NHIỆT ĐỘ, KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐÂT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 19 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy

CHỦ ĐỀ:NHIỆT ĐỘ, KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI
ĐÂT
(Bao gồm nội dung (Bài 7, 8 và bài 9)
(sách chân trời sáng tạo, cánh diều, KNTT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày đặc điểm nhiệt độ khơng khí; trình bày được các nhân tố ảnh
hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí.
- Tính được nhiệt độ trung bình ngày ở một địa điểm.
- Giải thích được ngun nhân làm cho nhiệt độ khơng khí thay đổi.
- Nêu được khái niệm khí áp và gió.
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất.
- Trình bày được hệ thống các loại gió thường xun trên Trái đất, đặc
biệt là gió tín phong, gió Tây ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển.
- Đánh giá tác động của gió đến khí hậu và thời tiết
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực chuyên biệt:
- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương (nhiệt độ,
gió, mưa) trong một ngày (hoặc một vài ngày) qua quan sát thực tế hoặc qua
bản tin dự báo thời tiết của tỉnh, khu vực.
- Biết tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một
địa phương dựa vào bảng số liệu.
- Quan sát, nhận xét, phân tích, giải thích, sử dụng tranh ảnh.


- Xác định được các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
- Trách nhiệm: khi tham gia hoạt động nhóm, hồn thành các nhiệm vụ được
giao
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập
- Bài trình chiếu, tổng kết
- Cập nhật thơng tin, hình ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Nghiên cứu các lược đồ, hình ảnh
- Giấy note, giấy A4.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC
ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nhận biết
Hiểu
Vận
Vận
dụng
dụng
thấp
cao
THỜI
Trình bày được khái Giải thích Lí
giải Đo tính
TIẾT,

niệm, nhiệt độ khơng được
nhiệt độ nhiệt độ,
KHÍ
khí và cách đo nhiệt độ ngun
tại
địa lượng
HẬU VÀ khơng khí.
nhân của phương
mưa
NHIỆT
Xác định được các yếu sự thay Tính
hàng
ĐỘ
tố tác động đến sự hình đổi nhiệt nhiệt độ ngày.
KHƠNG thành nhiệt độ của độ khơng trung
KHÍ
khơng khí.
khí
bình
Nêu được các nhân tố
ngày,
ảnh hưởng đến sự thay
tháng,
đổi nhiệt độ khơng khí
năm.
KHÍ ÁP Nêu được khái niệm khí Nêu và Xác định Sử dụng
VÀ GIĨ áp và trình bày được sự giải thích được loại hình vẽ
TRÊN
phân bố của các đai khí đặc điểm gió hành để mơ tả
TRÁI

áp trên Trái Đất.
của của tinh hoạt hệ thống
ĐẤT
Nêu tên, hướng thổi các loại động
ở gió trên
và khu vực hoạt động gió chính
Việt Nam trái đất và
của các gió hành tinh
giải thích
trên Trái Đất
các hồn
lưu.
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
Các
Các câu hỏi kiểm tra đánh giá
yêu
cầu
cần


đạt
của
chủ
đề
Nhận
biết

Thơn
g

hiểu

Vận
dụng

1/ Thế nào là nhiệt độ khơng khí?
2/ Nguồn cung cấp nhiệt cho khơng khí?
3/ Q trình nóng lên của khơng khí trên Trái đất?
4/ Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí?
5/ Cách đo nhiệt độ khơng khí?
6/ Khái niệm khí áp.
7/ Dụng cụ để đo khí áp là gì? Khí áp trung bình có sức ép
tương đương trọng lượng của cột thủy ngân cao bao nhiêu
mm ?
8/ Gió là gì?
9/Thế nào là hồn lưu khí quyển?
1/Ngun nhân sinh ra gió
2/ Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc
5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được
220C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hơm đó là bao nhiêu?
Nêu cách tính?
3/ Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng tại địa
điểm A, tính nhiệt độ trung bình năm tại địa điểm A và
nêu ra cơng thức tính nhiệt độ TB năm?
Thá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1
ng
0 1 2
Nhiệ 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1
t độ 5 7 0 2 4 9 8 6 5 2 9 6
(0C)

4/ Quan sát hình A,B,C sau đây và ghép tên các tiêu đề 1,2,3
sao cho phù hợp và giải thích nội dung từng hình
5/ Vẽ hướng mũi tên tương ứng vào hình dưới đây sao cho phù
hợp.
6/Sự chênh lệch hai khí áp cao và thấp càng lớn thì khiến gió
thay đổi như thế nào?
7/ Xác định nguyên nhân gây ra sự lệch hướng chuyển động
của các loại gió trên Trái đất
1/ Quan sát hình ảnh sau và cho biết hiện tượng tuyết rơi
thường xuyên xuất hiện tại vùng vĩ độ thấp hay vĩ độ cao? Vì


Vân
dụng
cao

sao?
2/ Quan sát hình ảnh sau và giải thích tại sao vào mùa hè mọi
người thường đi nghỉ mát ở vùng biển hoặc các vùng núi như
Sapa, Tam Đảo, Đà Lạt?
3/ Trong ba loại gió: Tín phong, Tây ơn đới và gió Đơng
cực thì loại gió nào ảnh hưởng đến Việt Nam? Mơ tả loại
gió đó.
1/Biên tập thành bản tin dự báo thời tiết và trình bày trước lớp
2/Chứng minh gió đem lại nhiều lợi ích và tác hại cho con
người trong sản xuất và đời sống.
3/ Vào thế kỉ XVIII, các tàu bn của Anh đã lợi dụng gió
Mậu dịch để di chuyển trên đại dương. Gió Mậu dịch cịn
có tên gọi khác là gì?


V. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Chủ đề gồm 2 tiết học: (tg 90 phút)


TIẾT 1- BÀI 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày đặc điểm nhiệt độ khơng khí; trình bày được các nhân tố ảnh
hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí.
- Tính được nhiệt độ trung bình ngày ở một địa điểm.
- Giải thích được nguyên nhân làm cho nhiệt độ khơng khí thay đổi.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực chun biệt:
- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương (nhiệt độ,
gió, mưa) trong một ngày (hoặc một vài ngày) qua quan sát thực tế hoặc qua
bản tin dự báo thời tiết của tỉnh, khu vực.
- Biết tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một
địa phương dựa vào bảng số liệu.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập
- Bài trình chiếu, tổng kết

- Cập nhật thơng tin, hình ảnh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu trước bài mới.
- Nghiên cứu các lược đồ, hình ảnh


- Giấy note, giấy A4.
V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp. (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ:(không)
3. Bài mới:
1. Hoạt động: Mở đầu (7p)
a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh về nội dung học tập nhiệt độ khơng khí.
- Tạo hứng thú động cơ để HS học tập bài mới.
b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để xử lí tình
huống.
c) Sản phẩm:
- Học sinh giải quyết được tình huống.
d) Cách thực hiện:
- Bước 1:
Tình huống
Nhà bạn An cuối tuần này đi du lịch Sapa
Bạn sẽ tư vấn cho An mang theo những vật dụng nào cần thiết, vì sao?
- Các HS sẽ tư vấn về thời gian, trang phục, vật dụng, chi phí, ăn ở…
- GV chiếu clip GV giao nhiệm vụ
+ GV cho HS xem đoạn video về thời tiết và khí hậu hoặc xem một bản tin
thời tiết.
/>+ Yêu cầu HS ghi chép lại những thơng tin nói về nhiệt độ trong bản tin.

+ Bằng kiến thức của bản thân hãy phân tích về thơng tin mà em biết.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: GV gọi HS báo cáo kết quả và tổ chức cho HS trao đổi thảo luận
- Bước 4: GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (28 phút)
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ
khơng khí (15 phút)
a) Mục tiêu
- Trình bày được nhiệt độ của khơng khí.
- Phân biệt được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ khơng
khí.
- Đo và tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
b) Nội dung:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 55 để trả lời các câu hỏi.
*Nội dung chính
- Nhiệt độ khơng khí là độ nóng lạnh của khơng khí.


- Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí
- Khi đo nhiệt độ trong khơng khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm
cách đất 2 m.
- Nhiệt độ trung bình ngày = tổng nhiệt độ đo trong ngày chia
số lần đo trong ngày
- Nhiệt độ trung bình tháng = tổng nhiệt trung bình ngày chia
số ngày trong tháng
Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ trung bình các tháng chia 12
c) Sản phẩm:
- Học sinh thảo luận nhóm và ghi ra giấy các câu trả lời.
d) Cách thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và quan sát

hình ảnh trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là nhiệt độ khơng khí?
+ Nguồn cung cấp nhiệt cho khơng khí?
+ Q trình nóng lên của khơng khí trên Trái đất?
+ Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí?
+ Cách đo nhiệt độ khơng khí?
- Bước 2: Tiến hành hoạt động.
+ HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau đó tiến hành trao đổi cặp
đôi để thống nhất nội dung trả lời
- Bước 3: Đánh giá
+ GV chiếu bài tập, gọi ngẫu nhiên 1 thành viên trình bày đáp án
+ GV chiếu đáp án, HS chấm chéo/tự chấm sản phẩm cặp đơi của mình.
- Bước 4: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: AI NHANH HƠN?
+ GV phát cho HS phiếu học tập số 2. Yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học
tập trong thời gian 3 phút và rút ra kết luận: Cách tính nhiệt độ khơng
khí trung bình ngày/tháng/năm.
Phiếu học tập số 2
1. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được
200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung
bình ngày hơm đó là bao nhiêu? Nêu cách tính?
…………………………….
2. Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng tại địa điểm A, tính
nhiệt độ trung bình năm tại địa điểm A và nêu ra công thức tính nhiệt độ
TB năm?
Thá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1
ng
0 1 2
Nhiệ 1
t độ 5


1
7

2
0

2
2

2
4

2
9

2
8

2
6

2
5

2
2

1
9


1
6


(0C)
- Bước 5: HS tiến hành hoàn thành phiếu học tập số 2.
- Bước 6: Đánh giá
+ GV chiếu bài tập, gọi HS trình bày đáp án
+ GV chiếu đáp án, HS chấm chéo/tự chấm sản phẩm cặp đôi của mình
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí (12
phút)
a) Mục tiêu
- Đánh giá và giải thích sự ảnh hưởng của các nhân tố: vị trí gần biển
hay xa biển, độ cao, vĩ độ đến sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí.
- Quan sát hình ảnh, sơ đồ để rút ra quy luật địa lí.
b) Nội dung:
*Nội dung chính: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ
khơng khí.
a. Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển:
- Nhiệt độ khơng khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu
trong lục địa có sự khác nhau.
b. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao.
- Trong tâng đối lưu, Càng lên vao To khơng khí càng giảm.
c. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.
- Khơng khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở vùng vĩ độ cao.
c) Sản phẩm:
- Học sinh thảo luận nhóm hồn thành các phiếu học tập
d) Cách thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS quan sát hình A,B,C sau đây và ghép tên các tiêu đề 1,2,3

sao cho phù hợp và giải thích nội dung từng hình.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: HS báo cáo kết quả trước lớp, nhận xét, góp ý bổ sung.
- Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện và chốt kiến thức
Phiếu học tập số 3
1/ Quan sát hình A,B,C sau đây và ghép tên các tiêu đề 1,2,3 sao cho
phù hợp và giải thích nội dung từng hình.


Hình A

Hình B
Hình C
Tiêu đề 1. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị trí gần biển hay xa biển.
Tiêu đề 2. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao.
Tiêu đề 3. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.
2/ Vẽ hướng mũi tên tương ứng vào hình dưới đây sao cho phù hợp.
1
Nhiệt độ giảm dần theo vĩ độ
2
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao
3
Nhiệt độ thấp hơn vào mùa hè, cao hơn vào mùa đông

3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu:
- Củng cố lại nội dung bài học.
b) Nội dung:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng thuyết trình để hồn thành trị
chơi.

c) Sản phẩm:
- Học sinh thực hành làm biên tập viên.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Trị chơi “Em tập làm biên tập viên”. Cho thơng tin sau:
Khu vực Đà Nẵng đến Bình Thuận (Thứ bảy, ngày
18/2/2019)
+ Nhiệt độ 19- 280C
+ Sáng sớm và đêm có sương mù; trưa, chiều trời nắng nhẹ
+ Gió Đơng Bắc cấp 2, cấp 3.
Em hãy biên tập thành bản tin dự báo thời tiết và trình bày trước lớp
Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi.
4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút)


a) Mục tiêu:
- Vận dụng và khắc sâu kiến thức bài học
- Định hướng chuẩn bị cho bài học mới ở tiết sau
b) Nội dung:
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan.
c) Sản phẩm:
- Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Gv đặt các câu hỏi cho học sinh cùng thảo luận và trả lời như sau
1/ Quan sát hình ảnh sau và cho biết hiện tượng tuyết rơi thường xuyên xuất
hiện tại vùng vĩ độ thấp hay vĩ độ cao? Vì sao?

2/ Quan sát hình ảnh sau và giải thích tại sao vào mùa hè mọi người thường

đi nghỉ mát ở vùng biển hoặc các vùng núi như Sapa, Tam Đảo, Đà Lạt?

Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.
V. RÚT KINH NGHIỆM


TIẾT 2- BÀI 9: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm khí áp và gió.
- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất.
- Trình bày được hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái đất, đặc
biệt là gió tín phong, gió Tây ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển.
- Đánh giá tác động của gió đến khí hậu và thời tiết
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực chuyên biệt:
- Quan sát, nhận xét, phân tích, giải thích, sử dụng tranh ảnh.
- Xác định được các đai khí áp và các loại gió chính trên Trái Đất.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập
- Bài trình chiếu, tổng kết

- Cập nhật thơng tin, hình ảnh.
- Bản đồ, tranh ảnh
2. Chuẩn bị của học sinh
- Xem trước bài mới.
- Nghiên cứu các lược đồ, hình ảnh
- Giấy note, giấy A4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1p’)
2. Kiểm tra bài cũ. (4p’)
Cách đo To trung bình/ngày?
Trả lời:
Số lần đo cộng lại
= To trung bình ngày.
Số lần


3. Bài mới.
1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu:
- Định hướng cho học sinh về nội dung học tập khí áp và gió.
- Tạo hứng thú động cơ để HS học tập bài mới.
b) Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng số liệu để trả lời câu
hỏi.
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được câu hỏi của giáo viên.
d) Cách thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ
+ GV cho HS xem đoạn video bài hát: Cánh diều tuổi thơ:
/>Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi:

+ Em đã đi thả diều bao giờ chưa?
+ Tại sao con diều lại bay được?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút)
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất (15
phút)
a) Mục tiêu
- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các vành đai
khí áp cao và khí áp thấp trên Trái đất.
- Kể tên được dụng cụ dùng để đo khí áp.
b) Nội dung:
- Học sinh quan sát hình 50 kết hợp khai thác đoạn văn bản sgk trang 58 để
trả lời các câu hỏi của giáo viên.
 Nội dung chính
a. Khí áp
- Khí áp là sức ép của khơng khí trên bề mặt trái đất
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
- Khí áp trung bình bằng 760 mm thủy ngân
b. Các đai khí áp trên trái Đất
- Khí áp được phân bố trên bề mặt TĐ thành các đai khí áp thấp & cao từ
xích đạo lên cực.
- Có 3 đai khí áp thấp (T) ở 00, 600B, 600N
- Có 4 đai khí áp cao (C) ở 300B, 300N và 900B và 900N
=> phân bố không liên tục
c) Sản phẩm:


- Học sinh hoàn thành được các nhiệm vụ học tập
- Khí áp là gì? - Sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái Đất gọi là khí áp.

- Dụng cụ đo khí áp? Đơn vị tính? Khí áp kế/ đơn vị đo: mm thủy ngân.
- Các đai khí áp thấp, cao nằm ở những vĩ độ nào?
+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600B và N
+ Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 B và N và khoảng vĩ độ 900B và
N(cực Bắc và Nam)
- Nhận xét sự phân bố các đai khí áp trên TĐ?
+ Phân bố từ xích đạo đến cực
- Tại sao các đai khí áp khơng liên tục?
+ Do sự xen kẻ địa dương và lục địa.
d) Cách thực hiện:
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về khí áp
- Bước 1: GV cho HS quan sát các hình

Theo các các nhà khoa học, khí quyển được
cấu tạo bởi gần 20 chất khí khác nhau, với 2
khí chính là Oxy và Nitơ. Ngồi ra, trong
này cịn có thêm hơi nước và các hạt bụi nhỏ
li ti. Mặc dù có khối lượng rất nhẹ đến mức
chúng ta dường như khó có thể cảm thấy sức
nặng, nhưng bầu khí quyển của trái đất lại
cực kỳ dày. Do đó, nếu đặt tồn bộ bầu khí
Ai vất vả nhất?
quyển lên một chiếc cân, con số mà chúng ta
nhận
được
sẽ
lên
tới
khoảng:
5.500.000.000.000.000.000 kg (5,5x10^18

kg hay 5,5 tỷ tỷ tấn). Con số này xấp xỉ một
phần triệu khối lượng của trái đất.
>>> Vì có trọng lượng nên khơng khí tạo
nên áp suất lên Trái đất
- Bước 2: HS đọc SGK và phát biểu khái niệm khí áp.
- Bước 3: GV cho HS xem clip trong trang này:
/>

GV cho HS quan sát 1 số dụng cụ để đo khí áp, yêu cầu HS quan sát và
cho biết dụng cụ để đo khí áp là gì? Khí áp trung bình có sức ép tương
đương trọng lượng của cột thủy ngân cao bao nhiêu mm ?

GV nhấn mạnh một số trọng tâm nếu có
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu về sự phân bố các vành đai khí áp
- Bước 1: GV chia lớp thành 4 - 6 nhóm tổ chức cho HS quan sát hình
50 để xác định vị trí của các vành đai khí áp và thảo luận nhóm (3 phút)
để lí giải về sự phân bố của các vành đai khí áp.
- Bước 2: HS quan sát hình và thảo luận nhóm. GV có thể gợi ý HS sử
dụng kiến thức mơn Vật Lí để lí giải về những khu vực khí áp cao và khí
áp thấp.

- Bước 3: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả học tập. Các nhóm khác
bổ sung nhận xét nhóm bạn.
- Bước 4: GV nhận xét và chính xác hóa nội dung học tập.
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu gió và các hồn lưu khí quyển (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm gió.
- Trình bày được hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái đất, đặc
biệt là gió tín phong, gió Tây ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển.
- Đánh giá được lợi ích và tác hại của gió.

b) Nội dung:
a. Gió : là sự chuyển động của khơng khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí
áp thấp.
b.Các loại gió thường xun trên Trái Đất:
Có 3 loại gió chính:
- Tín Phong : thổi từ 300B và N về Xích đạo
- Gió Tây ơn đới: thổi từ 300B,N về 600 B, N
- Gió Đơng cực : Thổi từ 900 B, 900N xuống 600 B , 600N


c. Hịan lưu khí quyển
- Hồn lưu khí quyển là các hệ thống gió thổi vịng trịn.
- Gió tín phong và gió Tây ơn đới tạo thành 2 hồn lưu khí quyển quan trọng
nhất trên Trái Đất.
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi và hoàn thành bảng.
d) Cách thực hiện:
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về gió.
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát, kết hợp nội dung SGK và trả lời câu
hỏi:

+ Nguyên nhân sinh ra gió? Gió là gì?
+ Sự chênh lệch hai khí áp cao và thấp càng lớn thì khiến gió thay đổi như
thế nào?
- Bước 2: Tiến hành hoạt động.
- Bước 3: Đánh giá, nhận xét.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu về các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
đất.
- Bước 1: GV cho HS quan sát hình: Các loại gió thổi thường xuyên trên
Trái đất, yêu cầu HS quan sát, kết hợp nội dung SGK và thảo luận cặp

đơi hồn thành phiếu học tập:
- Bước 2: HS tiến hành hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 3 phút.
- Bước 3: Đánh giá
+ GV chiếu bài tập, gọi HS trình bày đáp án
+ GV chiếu đáp án, HS chấm chéo/tự chấm sản phẩm cặp đơi của mình.
Phiếu học tập số 1
Quan sát hình: Các loại gió thổi thường xun trên Trái đất, nội dung SGK,
hoàn thành phiếu học tập dưới đây:


a. Lựa chọn các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng tổng
hợp về các loại gió chính thổi trên Trái đất.
Áp thấp xích đạo/ Áp thấp ôn đới bán cầu Bắc/ Áp thấp ôn đới bán cầu Nam/
Áp cao cực bán cầu Nam/ Áp cao chí tuyến bán cầu Bắc/ Áp cao cực bán
cầu Bắc/ Áp cao chí tuyến bán cầu Nam.
Bán Các
Thổi từ đai áp về đai áp Hướng gió
cầu loại gió
Đơng
Từ.................................. Đơng Bắc
Bắc cực
về....................................
.
Tây ơn Từ.................................. Tây Nam
đới
về....................................
.
Tín
Từ.................................. Đơng Bắc
phong về....................................

.
Tín
Từ.................................. Đơng Nam
Na phong về....................................
m
.
Tây ôn Từ.................................. Tây Bắc
đới
về....................................
.
Đông
Từ.................................. Đông Nam
cực
về....................................
.
b. Xác định nguyên nhân gây ra sự lệch hướng chuyển động của các loại
gió trên Trái đất
Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu về hồn lưu khí quyển.
- Bước 1: GV u cầu HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK và trả
lời câu hỏi: Thế nào là hồn lưu khí quyển?


- Bước 2: Tiến hành hoạt động.
- Bước 3: Đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về lợi ích của gió mang lại ( 10 phút)
- Bước 1: GV chia lớp thành 2 phe. Mỗi phe thực hiện một nhiệm vụ:
+ Phe “Ủng hộ”: Chứng minh gió đem lại nhiều lợi ích cho con người
trong sản xuất và đời sống.
+ Phe “Phản đối”: Chứng minh gió đem lại nhiều tác hại cho con
người trong sản xuất và đời sống.

Các nhóm thu thập ý kiến của các thành viên bằng cách lấy ý kiến, sau
đó thảo luận thống nhất ý kiến lập luận trong nhóm.
Bước 2. Đại diện nhóm lên trình bày, báo cáo những lập luận của nhóm
mình. Nhóm đồng quan điểm nhận xét, bổ sung
Bước 3. Tiến hành thảo luận chung sau khi hai nhóm đã đưa ra mọi luận
điểm của mình.
Bước 4. GV đánh giá, tổng kết, chính xác hóa nội dung nhận thức.
3. Hoạt động: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b) Nội dung:
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Cách thực hiện:
- Bước 1: GV phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS thảo luận cặp đơi
hồn thành phiếu học tập:
- Bước 2: HS tiến hành hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 3 phút.
- Bước 3: Đánh giá
+ GV chiếu bài tập, gọi HS trình bày đáp án
+ GV chiếu đáp án, HS chấm chéo/tự chấm sản phẩm cặp đơi của mình.
Phiếu học tập số 2
Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống ở bảng sau :
Bảng 1.
Địa điểm Khí áp (mmHg)
Hướng gió
Kết quả
A
780
A→B
B

760
B→C
C
740
C→D
D
740
D→E
E
750
E→D
Bảng 2.
TT
Nhận định
Đ/S
1
Các khối khí trên Trái đất khơng di chuyển mà đứng yên


tại chỗ.
2
Gió là sự di chuyển của khơng khí từ nơi có khí áp thấp
đến nơi có khí áp cao.
3
Gió Tín phong, gió Đơng cực và gió Tây ơn đới là các
loại gió thổi theo mùa.
4
Sức nén của khơng khí xuống mặt đất được gọi là khí áp.
5
Các khối khí di chuyển bị biến tính và làm thay đổi thời tiết

nơi chúng đi qua.
4. Hoạt động: Vận dụng (2 phút)
a) Mục tiêu
Từ những kiến thức đã được học, học sinh vận dụng để giải quyết một số
bài tập
b) Nội dung:
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan.
c) Sản phẩm:
- Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
1/ Vào thế kỉ XVIII, các tàu bn của Anh đã lợi dụng gió Mậu dịch để
di chuyển trên đại dương. Gió Mậu dịch cịn có tên gọi khác là gì?
2/ Trong ba loại gió: Tín phong, Tây ơn đới và gió Đơng cực thì loại gió
nào ảnh hưởng đến Việt Nam? Mơ tả loại gió đó.
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ và báo cáo kết quả thực hiện cho GV.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………
……………………….
…………………………………………………………………
Tư liệu:
1/ />2/ />3/ />



×