Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Nhóm 10 lý thuyết đóng khung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 7 trang )

THUYẾT ĐĨNG KHUNG
Mơn: Cơng chúng báo chí & truyền thơng


THUYẾT ĐĨNG KHUNG LÀ GÌ?
- “Khung” chính là giản đồ của sự diễn giải cho phép con người
“xác định, tiếp nhận, định dạng và dán nhãn cho vô số những sự
kiện diễn ra trong cuộc sống của họ”. (“Frame analysis: An essay
on the organization”,1974)

- Việc đóng khung chính là q trình “quyết định xem cái gì được
chọn, cái gì bị loại bỏ, và cái gì được nhấn mạnh. Nói tóm lại, tin
tức cho chúng ta biết về một thế giới đã được đóng gói”.
Gamson William
(1934)

Erving Goffman
(1922 – 1982)

- Đóng khung có nghĩa là lựa chọn một số khía cạnh trong cách
hiểu về hiện thực, rồi làm cho nó nổi bật lên trên văn bản truyền
thông bằng cách nhấn mạnh vào một cách đặt vấn đề, một cách lý
giải, một cách đánh giá đạo đức, hoặc/và một cách xử lý nào đó”.
Robert Entman (1950)

 Lý thuyết nói gì về cơng chúng: Khán giả cũng có khung nhận thức riêng của họ do kinh nghiệm
và kiến thức cá nhân trước đó. Họ dùng những khung đó để lý giải thơng điệp truyền thông.
1


PHÂN TÍCH


THUYẾT CĨ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI:
- Việc nghiên cứu cơng chúng:
Theo Robert Entman: “Đóng khung có nghĩa là lựa chọn một số khía
cạnh trong cách hiểu về hiện thực, rồi làm cho nó nổi bật lên trên văn
bản truyền thông bằng cách nhấn mạnh vào một cách đặt vấn đề, một
cách lý giải, một cách đánh giá đạo đức, hoặc/và một cách xử lý nào đó”.
 Thuyết đóng khung có thể giúp tối giản tin tức, hình ảnh, thơng tin,...
theo cách mà người cung cấp thông tin muốn.

- Việc tiếp cận cơng chúng:
Qua đóng khung thơng tin  thơng tin được tiếp cận đến một bộ phận
công chúng nhất định dựa theo sự quan tâm của họ tới chủ đề đó, đồng thời tìm cách định hướng
cơng chúng theo những thơng tin mình đưa ra.
Thuyết đóng khung khơng đưa ra thơng tin một cách tồn diện mà đã qua cắt gọt, những gì được
trình bày chỉ là một phần của sự thật  sự chú ý hoặc quan tâm của mọi người được định hướng,
cố tình, hướng tới một số khía cạnh. Nói cách khác, cái nhìn của xã hội được hun đúc để nó nhìn
mọi thứ theo một cách cụ thể.

2


PHÂN TÍCH
THUYẾT CĨ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI:
- Việc phân tích cơng chúng
Sử dụng thuyết đóng khung, ta có thể phân tích, đánh giá phản ứng của
bộ phận cơng chúng mục tiêu với thơng tin được cung cấp sau khi đã
đóng khung  có thể phân tích, dự đốn phản ứng, thái độ của công
chúng đối với những thông tin, sự kiện khác.
- Việc phân khúc cơng chúng
Thuyết đóng khung đóng vai trị quan trọng trong truyền thơng vì nó có

khả năng giúp thông tin tiếp cận đúng đối tượng, phân khúc và định
hướng công chúng theo ý truyền thông.
Công chúng nếu không đủ tỉnh táo sẽ rất dễ rơi vào bẫy của truyền
thơng, hiểu sai lệch thơng tin chính thống Thuyết đóng khung là một
cơng cụ hiệu quả nhưng cũng nguy hiểm nếu được sử dụng với mục
đích tuyên truyền sai lệch sự thật.
Sau khi công chúng tiếp nhận thông tin đã qua đóng khung, họ sẽ tự
đóng khung thơng tin này thêm một lần nữa, lần này qua các «bộ lọc»
trong tâm trí dựa vào các đặc điểm sinh học và văn hóa của họ.
3


VÍ DỤ
VD1: Cuộc xâm lược của Hoa Kỳ vào Iraq.

Hàng ngàn người dân Iraq và lính Mỹ kéo đổ bức tượng
Tổng thống Iraq Saddam Hussein hôm 9-4-2003

4

VD2: Quan hệ giữa hình ảnh và văn bản

Chữ viết vẫn được coi là phần chính yếu,
cịn hình ảnh là phần phụ, để minh họa
hoặc trang trí cho phần chữ.


VÍ DỤ
VD3: Phương pháp dạy “thầy đọc trị chép”
Các nhóm vận động chống thuốc lá đã phải thay

đổi hình ảnh đó bằng việc đóng khung lại việc hút
thuốc như là một trong những vấn nạn sức khỏe

Mọi lý thuyết chỉ trao chuyển từ “thầy” qua “trò” một
cách thụ động và gần như thừa nhận hoàn toàn những lý
thuyết được truyền tải khơng có suy nghĩ hay đặt câu hỏi
đúng/sai hay tại sao.
5

VD4: Về ngành công nghiệp thuốc lá


Thanks for watching



×