TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(trích Chinh phụ ngâm)
Đặng Trần Cơn
Dịch giả: Đồn Thị Điểm / Phan Huy Ích
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Đặng Trần Cơn
a. Cuộc đời
- Sinh: 1710 – 1720
- Mất 1748
- Quê ở Hà Nội
- Là người hiếu học, tài ba
- Làm Tri huyện Thanh Oai
b. Sự nghiệp
- Thơ đề tranh Tiêu tương bát cảnh
- Trương Lương bố y
- Khấu môn thanh
- Trương Hàn tư thuần lô
- Viết Chinh phụ ngâm khoảng 1740 – 1742
2. Dịch giả Đoàn Thị Điểm
- Đoàn Thị Điểm (1705-1748)
- Hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, quê xứ Kinh Bắc, Hải Hưng
- Tài sắc vẹn toàn, cuộc đời nhiều vất vả, ít hạnh phúc
- Dịch Chinh phụ ngâm (1742-1744), viết Truyền Kỳ tân phá
=> Là một cây bút lớn của nên văn học thời trung đại, bút pháp đa dạng, vừa
giỏi văn Hán, lại vừa giỏi thơ Nôm.
3. Dịch giả Phan Huy Ích
- Phan Huy Ích (1750 - 1822)
- Quê: Hà Tĩnh
- Sáng tác: Dụ am ngâm lục
- Dịch: Chinh phụ ngâm (1803 – 1804)
4. Khái quát tác phẩm CHINH PHỤ NGÂM
a. Hồn cảnh ra đời
- Đặng Trần Cơn sáng tác khoảng 1740 – 1742, được Đoàn Thị Điểm diễn Nơm
khoảng 1742 – 1744, sau đó, Phan Huy Ích diễn Nôm 1803 – 1804
- Thể loại: Ngâm khúc (viết theo lối trường đoản cú)
- Biểu diễn Nôm hiện hành: thuộc thể Song thất lục bát
b. Nội dung
- Lên án chiến tranh phi nghĩa, đàn áp nhân dân đói khổ
- Khát vọng tình u, hạnh phúc mãnh liệt
- Tiếng nói của người phụ nữ trẻ, ý thức cá nhân trổi dậy mạnh mẽ
c. Nghệ thuật
- Bút pháp ước lệ, tượng trưng
- Nghệ thuật khắc họa tâm trạng nhân vật
d. Ý nghĩa, giá trị
- Tiếng nói phản đối, lên án chiến tranh PK phi nghĩa
- Phản ánh hiện thực xã hội đau thương, thối nát, suy sụp
1
- Có giá trị nhân đạo và nhân văn sâu sắc
e. Thể thơ song thất lục bát
* Ưu điểm nghệ thuật:
- Nhịp điệu/cách ngắt nhịp linh hoạt
- Thể thơ phóng khống, trữ tình, nhạc tính dồi dào
- Phép đối phong phú, đa dạng và hoàn hảo
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Khái quát đoạn trích
- Đoạn trích bắt đầu từ câu 193 đến câu 228, thể thơ song thất lục bát
- Nằm ở đoạn 4: Thiếp trong cánh cửa–Chinh phụ với nỗi nhớ thương chốn phịng
kh
- Nội dung chính: Nỗi nhớ nhung sầu muộn của người chinh phụ chốn khuê phòng
2. Phân tích đoạn trích
a. Tâm trạng buồn chán cơ đơn của Chinh phụ (16 câu đầu)
* Khổ 1 (4 câu đầu)
- Đi dạo hiên vắng “thầm gieo từng bước” và ngồi bên rèm “rủ thác địi phen”: thói
quen vơ thức, cài đặt sẵn => buồn chán, cô đơn
- Đối lập trong và ngoài rèm:đợi chim Thước báo tin><độc thoại nội tâm với ngọn
đèn
- Khơng gian ngồi rèm: trống trải, lạnh lẽo; không gian trong rèm: quạnh quẽ, âm
u
=> Sử dụng hình ảnh đối xứng, lặp lại: khắc họa cuộc sống tẻ nhạt, vô vị của
chinh phụ
* Khổ 2 (4 câu tiếp)
- Khơng gian: kh phịng, chỉ có chinh phụ đang độc thoại nội tâm với ngọn đèn;
thời gian: đêm khuya
- Sử dụng phép lặp từ, câu hỏi tu từ, độc thoại nội tâm: thể hiện lời than thở, trách
hờn bi thiết của chinh phụ trong cảnh cơ đơn
- Hình ảnh ngọn đèn gắn với bóng người: sự phân thân để tìm sự đồng cảm và chia
sẻ
=> Khát khao giãi bày, chia sẻ trong cảnh cơ đơn, buồn vắng chốn phịng
kh của chinh phụ
* Khổ 3 (4 câu tiếp)
- Phép đối xứng, kết hợp từ láy “eo óc; phất phơ” => thời gian sống cô đơn, trơ
trọi triền miên của chinh phụ:
Gáy sương >< Rủ bóng
Năm trống >< Bốn bên
Cả ngày
Suốt đêm
Gà eo óc >< Hịe phất phơ
=> Đặc tả nỗi sầu muộn đầy lấp trong không gian và xuyên suốt thời gian
2
- “Sầu tự hải, khắc như niên” => “Khắc giờ … biển xa”: đặc tả nỗi nhớ thương da
diết, day dứt của chinh phụ
- Từ láy (đằng đẵng, dằng dặc): độ ngân, độ dư ba của ngôn từ => tăng sự day dứ
=> diễn tả chiều dài vô tận của thời gian và chiều rộng mênh mang của không
gian
- Nỗi nhớ như từng đợt sóng dâng tràn, vỗ vào lịng chinh phụ, trở đi trở lại khơng
dứt => sóng lịng đang cuộn chảy
=> Nỗi nhớ vô tận, khỏa lấp không gian và thời gian
* Khổ 4 (4 câu tiếp)
- Dùng 3 từ “gượng” với cử chỉ uể oải, máy móc, dáng điệu chậm chạp, lơ đễnh:
+ Đốt hương: “hồn” chỉ thêm mê mải, “chìm đắm”
+ Soi gương: giọt lệ chan chứa chỉ làm gương mặt buồn bã, u ám hơn.
+ Gãy đàn: e ngại, sợ dây dứt, phím chùng.
- Hành động miễn cưỡng, mong tìm chút vui vẻ, thanh thản những kết quả ngược
lại.
Nỗi lo sợ, mơ hồ và niềm khát khao hạnh phúc tha thiết và mãnh liệt của CP.
* Khổ 5 (4 câu tiếp)
- Từ “nghìn vàng”: vừa là lịng thương nhớ, trân trọng q như nghìn vàng vừa chỉ
nghìn vàng thật. Từ “Đơng phong”: gió Xn, thường mang lại ấm áp, hạnh phúc.
- Sử dụng từ “nghìn vàng”; “gió Đơng” và CHTT: khắc họa nỗi nhớ, niềm mong
ước mãnh liệt được gặp lại chinh phu nơi chiến địa.
- Hai câu cuối “Non...trời”: nỗi nhớ chồng chất, dai dẳng như đường lên trời.
- Điệp từ “gửi” và “non Yên”: khắc sâu nỗi ám ảnh day dứt, khát khao chát bỏng
của chinh phụ muốn gửi nỗi niềm nhớ nhung đến chinh phu đang “ngoài chân mây”.
- Từ “thăm thẳm” và “đường...trời”: bộc lộ cảm giác bất lực, xót xa, ngậm ngùi
khi chủ thể trữ tình nhận ra rằng thật khó gửi nỗi nhớ theo ngọn gió Đơng đến tận non
Yên.
- Hai câu cuối “Non...trời”: miêu tả khát khao lấp đầy khơn gian chia cách “đường
lên trời”. Gió Đơng khơng thể đến được thì nỗi nhớ vẫn có thể vượt qua ngàn dặm
bằng sức mạnh của thần giao cách cảm giữa CP và chinh phu.
Đây là tình cảm sâu sắc, mãnh liệt và đáng quý, đáng trân trọng của người chinh
phụ.
* Khổ 6 (4 câu cuối)
- Sử dụng phép liên kết vắt dòng bằng cách lặp lại từ “trời” và từ láy “thăm thẳm”
để tạo nên tính liên tục của mạch cảm xúc triền miên, dàn trải qua hai khổ thơ.
- Từ “thăm thẳm”: tiếng kêu ai oán, vơ vọng của chinh phụ chốn phịng kh.
- Từ láy“đau đáu”: nỗi nhớ triền miên, trở đi trở lại trong tâm khảm khơng bao giờ
dứt.
- Từ “thiết tha”: lịng người xót xa như bị cắt, bị mài, bị dày vị, đau đớn.
Nỗi nhớ thương gần như là tuyệt vọng của CP.
3
Lên án chiến tranh phi nghĩa.
Từ điểm xuất phát là phòng khuê, nỗi nhớ chin phụ đã phải trải đi qua một chặng
hành trình tâm trạng rất dài nhưng không thể tới được điểm muốn đến nên cuối cùng
đành trở về chỗ bắt đầu trong vơ vọng, xót xa. Do đó, khổ thơ dậy lên nỗi niềm tâm
trạng khó tả, mang đầy nước mắt.
Nỗi nhớ thương
day dứt, mãnh liệt nhưng vơ vọng của CP trong
Nghìn vàng
cảnh phịng kh
chiếc bóng.
SƠ ĐỒ KHƠNG GIAN LẤP ĐẦY NỖI NHỚ THƯƠNG
TRONG VƠ VỌNG Ở KHỔ 6
Gió Đơng
Thăm thẳm
Chinh Phụ
(phịng Kh)
Đau đáu
Chinh Phu
(Non Yên)
Thiết tha
3. Vài nét về nghệ thuật đoạn trích
Nghệ thuật khắc họa tâm trạng độc đáo: những màn độc thoại nội tâm của nhân
vật trữ tình, sự phân thân của nhân vật trữ tình vơ cùng đặc sắc, thể hiện tâm
trạng bi thương, thương nhớ đợi chờ trong vô vọng của chinh phụ.
Nhịp điệp thơ du dương, mang nhạc tính cao, giọng điệu âm trầm, sâu lắng,
gấy xúc động mạnh mẽ.
Nghê thuật sử dụng từ láy bậc thầy, đặc sắc, dễ làm rung động lòng người.
III. TỔNG KẾT
Đoạn trích tập trung thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc, khai thác bi kịch số
phận và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ, một đề tài không bao giờ cũ
trong văn học cổ kim đông tây; đồng thời lên án chiến tranh phi nghĩa phong
kiến, khát vọn một cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân.
Ghi nhớ SGK Ngữ văn 10 tập 2.
4